Công Thức Mạch RLC Vật Lý 12 - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
1. Nhóm các định nghĩa và tính chất căn bản Câu Nội dung Trả lời 1.1 Dòng điện xoay chiều là gì? Công thức định nghĩa cường độ hiệu dụng. Là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian với phương trình i=I o cos( ωt + φi ), trong đó I o là cường độ cực đại (biên độ) của dòng điện xoay chiều. Cường độ hiệu dụng o I I 2 = 1.2 Biểu thức của điện áp xoay chiều có dạng như thế nào? Công thức định nghĩa điện áp hiệu dụng. u=U o cos( ωt + φu). Uo là điện áp cực đại (biên độ của điện áp) Điện áp hiệu dụng: o U U 2 = 1.3 Công thức tính độ lệch pha giữa điện áp u ở hai đầu một đoạn mạch và cường độ dòng điện i trong đoạn mạch. Trường hợp nào u sớm pha hơn i? Trường hợp nào u trễ pha hơn i? Trường hợp nào u cùng pha với i? φ = φ u – φ i • φ >0: u sớmpha hơn i • φ
Ngày đăng: 20/11/2014, 21:42
Từ khóa » Tính I Trong Mạch Rlc
-
Tóm Tắt Công Thức Giải Nhanh Vật Lý 12: 3 Dạng Bài Tập Dòng ...
-
Tổng Hợp Các Công Thức Vật Lý 12 Quan Trọng Dòng Điện Xoay ...
-
Các đại Lượng U, I Của Mạch điện RLC - Baitap123
-
[Chi Tiết] Công Thức Mạch RLC Nối Tiếp Và Cộng Hưởng Điện
-
Mạch điện Xoay Chiều R, L, C Mắc Nối Tiếp, Hiện Tượng Cộng Hưởng ...
-
Mạch điện RLC – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lý Thuyết Mạch điện Xoay Chiều R L C Mắc Nối Tiếp Hay đầy đủ Nhất
-
Công Thức Tính Nhanh điện Xoay Chiều - SlideShare
-
Bài Toán Ngược Xác định RLC
-
Bài Tập Vật Lý Lớp 12 Viết Biểu Thức U Và I Trong Mạch điện Xoay Chiều.
-
Công Thức Giải Nhanh Dòng điện Xoay Chiều
-
Cách Tính Tổng Trở Của đoạn Mạch RLC Mắc Nối Tiếp Hay, Chi Tiết
-
Zl Là Gì Trong Vật Lý 12: 3 Dạng Bài Tập Dòng Điện Xoay Chiều ...