Công Thức Tính Diện Tích Hình Thang, Hinh Thang Cân, đường Chéo ...
Có thể bạn quan tâm
Công thức tính diện tích hình thang, hình thang cân có lẽ gây lên một số hiểu nhầm cũng như sự nhầm lẫn cho học sinh khi sử dụng công thức. Vậy điều cần lưu ý ở đây là gì ?
Hãy cùng Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp đi tìm đáp án ngay trong bài viết dưới đây nhé !
Tham khảo bài viết khác:
- Hình Thang Cân Là Gì ? Hình Thang Cân Nội Tiếp Đường Tròn
- Công Thức Tính Diện Tích Hình Vuông Toán Lớp 3 Lớp 4 Có Ví Dụ Minh Họa
Công Thức Tính Diện Tích Hình Thang
Tóm tắt nội dung
- 1 Công Thức Tính Diện Tích Hình Thang
- 2 Công thức tính diện tích hình thang cân
- 3 Cách Tính Đường Chéo Hình Thang Cân
- 4 Bài Tập Hình Thang Cân Lớp 8, Lớp 9 Có Lời Giải
– Phát biểu bằng lời: Diện tích hình thang bằng chiều cao nhân với trung bình cộng của hai đáy.
– Công thức tính:
– Trong đó:
- S: là diện tích hình thang
- h: là chiêu cao
- a, b: là độ dài 2 đáy
– Cách ghi nhớ công thức nhanh chóng:
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta đem cộng vào
Cộng vào nhân với chiều cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra
Công thức tính diện tích hình thang cân
– Công thức tính diện tích hình thang cân:
Cách Tính Đường Chéo Hình Thang Cân
==> Dựa vào định lý 2 trong tính chất hình thang cân, ta có:
– Trong Hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. Tứ giác ABCD (AB // DC) Hình thang cân ta có : hai đường chéo : AC = BD.
Bài Tập Hình Thang Cân Lớp 8, Lớp 9 Có Lời Giải
Bài tập 1: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB<CD, AB=2cm, DC=4cm. Từ A,B lần lượt kẻ đường cao xuống DC tại H,K sao cho AH⊥DC, BK⊥DC. Chứng minh rằng DH=KC?
Tham khảo thêm Tuổi Mão nên mua xe màu gì ? Màu xe thu hút tài lộc, may mắnHướng dẫn giải:
Xét hai tam vuông AHD và tam giác vuông BKD ta có:
AD=BC, góc ADH = góc KCB (Theo giả thiết đề bài)
→ ⊿AHD = ⊿BKD ( theo trường hợp cạnh huyền-góc nhọn) → DH=KC (đpcm)
Bài tập 2: Cho hình thang ABCD có cạnh AB = 5cm, cạnh CD = 9cm, chiều cao giữa hai cạnh đáy là 6cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
Hướng Dẫn Giải:
– Áp dụng công thức tính diện tích hình thang, ta có:
SABCD = 6 x (5 + 9) : 2 = 42 cm2
Bài tập 3: Có một mảnh đất hình thang với đáy bé là 24m, đáy lớn là 30m. Mở rộng hai dáy về phía bên phải của mảnh đất với đáy lớn thêm 7m, đáy nhỏ thêm 5m thu được mảnh đất hình thang mới với diện tích lớn hơn diện tích ban đầu là 36m2. Tính diện tích mảnh đất hình thang ban đầu.
– Hướng Dẫn Giải:
Người xem: 708+) Theo đầu bài, diện tích tăng thêm là diện tích hình thang có đáy lớn là 7m và đáy nhỏ là 5m. Do đó, chiều cao mảnh đất hình thang là:
h = (36 x 2) : (7 + 5) = 6m
+) Diện tích mảnh đất ban đầu là: S = 6 x (24 + 30) : 2 = 162m2
Từ khóa » Cách Tính Cạnh đáy Hình Thang Cân
-
Cách Tính Cạnh đáy Của Hình Thang Cân
-
Cách Tính Cạnh Bên Của Hình Thang Cân, Vuông, Hình Thang Cân
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Thang: Thường, Vuông, Cân
-
Cách Tính Cạnh đáy Hình Thang Cân - Hỏi Đáp
-
Cách Tính đáy Lớn Của Hình Thang Cân - Hàng Hiệu
-
Cách Tính Cạnh Bên Của Hình Thang Cân, Vuông, Hình Thang Cân
-
Tính Các Cạnh đáy Của Hình Thang - Diễn đàn Toán Học
-
Bài 3 : HÌNH THANG CÂN
-
Cách Tính Diện Tích Hình Thang: Vuông, Cân, Khi Biết độ Dài 4 Cạnh, Cô
-
Cách Tính Chu Vi, Diện Tích Hình Thang: Thường, Cân, Vuông
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Thang
-
Hướng Dẫn: Cách Tính Diện Tích Hình Thang Cân - Vuông
-
Cách Tính độ Dài Cạnh Bên Của Hình Thang Cân