Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác Chuẩn Nhất Là Gì?
Có thể bạn quan tâm
Nhiều người thắc mắc Công thức tính đường cao trong tam giác chuẩn nhất là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.
Bài viết liên quan:
- Công thức tính mật độ dân số chuẩn nhất
- Công thức tính thể tích khối chóp chuẩn nhất
- Công thức tính cấp số cộng chuẩn nhất
Công thức tính đường cao trong tam giác chuẩn nhất là gì?
Đôi nét về đường cao tam giác:
Trong hình học, đường cao của một tam giác là đoạn thẳng kẻ từ một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện. Cạnh đối diện này được gọi là đáy ứng với đường cao. Giao điểm của đường cao và đáy được gọi là chân của đường cao. Độ dài của đường cao là khoảng cách giữa đỉnh và đáy.
Độ dài đường cao được sử dụng để tính diện tích của một tam giác: diện tích tam giác bằng nửa tích đường cao nhân với đáy. Vì vậy, đường cao dài nhất vuông góc với cạnh ngắn nhất của tam giác. Các đường cao cũng liên quan đến các cạnh của tam giác qua các hàm lượng giác.
Trong một tam giác cân (tam giác có hai cạnh bằng nhau), trung điểm của cạnh đáy là chân đường cao hạ từ đỉnh. Ngoài ra, đường cao có đáy là cạnh đáy chính là đường phân giác của góc ở đỉnh.
Trong một tam giác vuông (tam giác có một góc bằng 90°), đường cao có đáy là một cạnh góc vuông trùng với cạnh góc vuông còn lại. Đường cao với đáy là cạnh huyền chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài lần lượt là p và q.
Công thức tính đường cao trong tam giác chuẩn nhất là gì?
Tùy vào từng loại tam giác vuông, cân, thường, đều mà ta sẽ có những công thức khác nhau như:
Công thức tính đường cao trong tam giác
Công thức tính đường cao trong tam giác thường:
Có nhiều cách giúp các bạn tính đường cao, cách đơn giản tính đường cao trong tam giác là sử dụng công thức Heron:
ha=2√p(p−a)(p−b)(p−c) / a
Với a, b, c là độ dài các cạnh; ha là đường cao được kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC; p là nửa chu vi:
p=(a+b+c)/2
Công thức tính đường cao trong tam giác đều:
Công thức tính đường cao: h=a√3/2
Trong đó: h là đường cao của tam giác đều; a là độ dài cạnh của tam giác đều.
Công thức tính đường cao trong tam giác vuông:
Công thức tính đường cao trong tam giác cân:
Ví dụ Công thức tính đường cao trong tam giác
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH, cho AB : AC = 3 : 4, AB + AC = 21cm.
a. Tính các cạnh của tam giác ABC
b. Tính dường cao AH
Cách giải:
Qua bài viết Công thức tính đường cao trong tam giác chuẩn nhất là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Từ khóa liên quan:
công thức tính đường cao trong tam giác vuôngcông thức tính đường cao trong tam giác câncông thức tính đường cao trong tam giác vuông câncông thức tính đường cao trong tam giác thườngcách tính đường cao trong tam giác vuông lớp 8công thức tính đường cao trong tam giác khi biết 3 cạnhcách tính đường cao trong tam giác vuông lớp 9công thức tính đường cao trong tam giác nhọncác công thức tính đường cao trong tam giác đềucách tính đường cao trong tam giác vuông lớp 5công thức tính đường cao trong tam giác cân cạnh acông thức tính đường cao trong tam giác lớp 10công thức tính đường cao trong tam giác bất kì
Ngọc ThảoNgọc Thảo là một chuyên gia tâm lý học uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học và tư vấn cá nhân. Với sự chuyên nghiệp và sự tận tâm, cô đã giúp nhiều người giải quyết vấn đề và phát triển bản thân. Ngọc Thảo là biên tập viên chính trên website chiembaomothay.com
Từ khóa » Cách Tính đường Cao Trong Tam Giác Lớp 10
-
Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác đầy đủ Nhất
-
Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác Thường, Cân, đều, Vuông
-
Cách Tính đường Cao Trong Tam Giác Cân, đều, Vuông - Thủ Thuật
-
Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác Hay Nhất - TopLoigiai
-
[Công Thức, Cách Tính đường Cao Trong Tam Giác] Vuông, Cân, Thường ...
-
Bài 3: Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác
-
Tính đường Cao Trong Tam Giác Thường - Đan Nguyên - Hoc247
-
Các Bài Toán Liên Quan đến độ Dài đường Cao – Ôn Thi Vào Lớp 10
-
Cách Tính đường Cao Trong Tam Giác Vuông - Hàng Hiệu
-
Góc Toán Học - Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác
-
Công Thức, Cách Tính độ Dài đường Trung Tuyến Cực Hay, Chi Tiết
-
Công Thức Tính độ Dài Trung Tuyến Trong Tam Giác & Các Dạng Bài Tập
-
Tính độ Dài đường Cao AH - Giải Bài Tập Toán Học Lớp 10
-
Công Thức Tính độ Dài đường Phân Giác (trong) Của Tam Giác - Mathvn