Cu, Fe, KOH, C6H12O6 (glucozơ), Dung Dịch H2SO4 Loãng ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Gallavich
  • Gallavich
1 tháng 10 2021 lúc 17:31 1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).a) Viết pthhb) tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.c) tìm nồng độ mol củ...Đọc tiếp

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết pthh

b) tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

3)Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột Cuo Và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. a)Viết các phương trình hóa học b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2S04 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chương I. Các loại hợp chất vô cơ 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Nho Bảo Trí Nguyễn Nho Bảo Trí 1 tháng 10 2021 lúc 17:39

Bài 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

             1         2             1          1

           0,15    0,3                       0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Nguyễn Nho Bảo Trí Nguyễn Nho Bảo Trí 1 tháng 10 2021 lúc 17:52

Bài 3 : 

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1             1

             a            2a

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

               1           2              1            1

               b          2b 

b) Gọi a là số mol của CuO 

           b là số mol của ZnO

\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)

 ⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)

Ta có : 100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 2b = 0,3(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

    80a + 81b = 12,1g

      2a + 2b = 0,3

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

             1           1                  1            1 

          0,05       0,05 

           \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)

              1          1                1               1

            0,1        0,1

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lì Lí Li
  • Lì Lí Li
11 tháng 10 2016 lúc 21:43 1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 2)Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột Cuo Và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. a)Viết các phương trình hóa học b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu ...Đọc tiếp

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 2)Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột Cuo Và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. a)Viết các phương trình hóa học b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2S04 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Anh Triêt Anh Triêt 11 tháng 10 2016 lúc 21:45

1. a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O => H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. - Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O => H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. - Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O => H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O => H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). - Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 => H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. - Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O => H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O _1_____2 (mol) _a_____2a ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O _1______2 (mol) _b_____2b Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 80a + 81b = 12,1 (m hh) 2a + 2b = 0,3 (n HCl) Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). => % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. => % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O ___1______1 (mol) ___0,05__0,05 ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O _1_____1 (mol) _0,1__0,1 Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. => m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. => mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g. 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy minh ngọc
  • minh ngọc
16 tháng 8 2021 lúc 15:32

Hãy sử dụng những hóa chất: Cu, MgO, NaOH, CuCO3, C6H12O6, DD H2SO4 loãng, DD H2SO4 đặc để làm thí nghiệm chứng minh rằng: 

a. DD H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học cúa axit

b. DD H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
22 tháng 7 2019 lúc 10:25 Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe, Na 2 CO 3 , C 12 H 22 O 11  (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch ...Đọc tiếp

Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe, Na 2 CO 3 , C 12 H 22 O 11  (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch  H 2 SO 4  loãng và dung dịch  H 2 SO 4  đặc)

Hãy lập kế hoạch thí nghiệm để chứng minh rằng : Dung dịch  H 2 SO 4  loãng có những tính chất hoá học chung của axit.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 22 tháng 7 2019 lúc 10:25

Dung dịch  H 2 SO 4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.

Thí nghiệm 1. Fe +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 2. ZnO +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 3.  Na 2 SO 3  +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 4. NaOH +  H 2 SO 4  (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
18 tháng 6 2019 lúc 13:33 Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe,  Na 2 CO 3 ,  C 12 H 22 O 11  (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch ...Đọc tiếp

Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe,  Na 2 CO 3 ,  C 12 H 22 O 11  (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch  H 2 SO 4  loãng và dung dịch  H 2 SO 4  đặc)

Hãy lập kế hoạch thí nghiệm để chứng minh rằng : Dung dịch  H 2 SO 4  đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 18 tháng 6 2019 lúc 13:33

Dung dịch  H 2 SO 4  đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.

Thí nghiệm 5.  H 2 SO 4  + Cu. Tính oxi hóa mạnh

Thí nghiệm 6.  H 2 SO 4 đặc +  C 12 H 22 O 11  . Tính háo nước và tính oxi hóa

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Sách Giáo Khoa
  • Bài 5
SGK trang 19 28 tháng 4 2017 lúc 10:49 Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm.                                   Đọc tiếp

Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng:

a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit

b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng

Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm.                                   

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 4. Một số axit quan trọng 2 0 Khách Gửi Hủy Lưu Thị Thảo Ly Lưu Thị Thảo Ly 1 tháng 5 2017 lúc 14:34

a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)

(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)

b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:

Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O

(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)

C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O

(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Mysterious Person Mysterious Person 22 tháng 6 2017 lúc 11:10

a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit

2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng

Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O

C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tuấn ASTANH
  • Tuấn ASTANH
30 tháng 1 2021 lúc 19:23

Câu 1: Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng, hãy viết phương trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóa: Cu → CuO → Cu.

 

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 37: Axit - Bazơ - Muối 1 0 Khách Gửi Hủy Thu Hồng Thu Hồng 30 tháng 1 2021 lúc 19:45

1. Điều chế FeO4

1. Điều chế O2

1. Điều chế Cu

Nguyên liệu cần cho biến đổi hóa học là Cu, H2, O2

Fe+H2SO4→FeSO4+H2

2KMnO4 ⟶K2MnO4+MnO2+O2 (dùng tác dụng nhiệt)

Fe+CuSO4→Cu+FeSO4

2Cu+O2→2CuO

 

CuO+H2to⟶Cu+ H2O

 

Đúng 5 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
15 tháng 8 2017 lúc 16:42 Có những chất sau : Cu, Zn, MgO, NaOH, Na 2 CO 3 . Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của dung dịch HCl và dung dịch  H 2 SO 4  loãng với những chất đã cho để chứng minh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.Đọc tiếp

Có những chất sau : Cu, Zn, MgO, NaOH, Na 2 CO 3 . Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của dung dịch HCl và dung dịch  H 2 SO 4  loãng với những chất đã cho để chứng minh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 15 tháng 8 2017 lúc 16:43

- Dung dịch HCl,  H 2 SO 4  loãng không tác dụng với Cu;

- Dung dịch HCl,  H 2 SO 4  loãng đều tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối ( Na 2 CO 3 ).

Phương trình hóa học của HCl:

Zn + HCl → ZnCl 2  +  H 2

MgO + 2HCl →  MgCl 2  +  H 2 O

NaOH + HCl → NaCl +  H 2 O

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2 ↑

Phương trình hóa học của  H 2 SO 4 :

Zn +  H 2 SO 4  →  ZnSO 4  +  H 2

MgO +  H 2 SO 4  →  MgSO 4  +  H 2 O

2NaOH +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  + 2 H 2 O

Na 2 CO 3  +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  +  H 2 O  +  CO 2 ↑

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
23 tháng 8 2019 lúc 12:01 Có những chất sau : Mg,  Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch  H 2 SO 4 , đặc, dung dịch  H 2 SO 4  loãngHãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch ...Đọc tiếp

Có những chất sau : Mg,  Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch  H 2 SO 4 , đặc, dung dịch  H 2 SO 4  loãng

Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch  H 2 SO 4  đặc hay loãng để sinh ra :

Chất khí nặng hơn không khí, nó vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 23 tháng 8 2019 lúc 12:03

Cu +  H 2 SO 4  đặc nóng sinh ra khí  SO 2

Cu + 2 H 2 SO 4  → Cu SO 4  +  SO 2  + 2 H 2 O

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
17 tháng 12 2018 lúc 3:31 Thực hiện các thí nghiệm sau:(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.(2): Thả một viên Fe vào dung dịch  CuSO 4 (3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO 4   và   H 2 SO 4 loãng.(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H 2 SO...Đọc tiếp

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

(2): Thả một viên Fe vào dung dịch  CuSO 4

(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO 4   và   H 2 SO 4 loãng.

(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H 2 SO 4  loãng.

(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO 4   và   H 2 SO 4  loãng.

Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:

A. (1),(2),(3),(4),(5)                              

B. (1) và (3)

C. (2) và (5)                                          

D. (3) và (5)

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 17 tháng 12 2018 lúc 3:32

Đáp án C

(1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học

(2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá  mà: 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » C6h12o6 + H2so4 đặc Hiện Tượng