“Cứu” đất ô Nhiễm Kim Loại Nặng Bằng Cây Xanh

Thứ Sáu, 27/12/2024

logo
  • Thời sự
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Kinh tế
  • Bạn đọc - Pháp luật
  • Xã hội
  • Thế giới
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
  • Video
  • Thời sự
    • Trong nước
    • Ngành TN&MT
  • Tài nguyên
    • Đất đai
    • Khoáng sản
    • Tài nguyên nước
    • Biển đảo
  • Môi trường
    • Tin tức
    • Biến đổi khí hậu
    • Câu chuyện môi trường
    • Khoa học & Công nghệ
    • Quản lý chất thải rắn
  • Kinh tế
    • Bất động sản
    • Doanh nghiệp - doanh nhân
    • Đầu tư - Tài chính
    • Thông tin cần biết
  • Bạn đọc - Pháp luật
    • Tiếng dân
    • An ninh trật tự
    • Cảnh sát môi trường
    • Pháp đình
    • Văn bản mới
    • Tư vấn pháp luật
  • Dân tộc - Tôn giáo
    • Dân tộc thiểu số
    • Công tác tín ngưỡng tôn giáo
    • Infographic
    • Sắc màu dân tộc tôn giáo
    • Video
    • Giải đáp pháp luật
  • Xã hội
    • Sức khỏe
    • Văn hóa
    • Thể thao
    • Góc ảnh đô thị
    • Du lịch
    • Giải trí
  • Thế giới
    • Biến đổi khí hậu
    • Khám phá
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
    • Tổng kết Luật Đất đai 2013
    • Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
  • Phát triển Xanh
    • Chính sách Xanh
    • Tài chính Xanh
    • Chuyển đổi Xanh
  • Video
    • Bản tin TN&MT
    • Thời sự
    • Xã hội
  1. Trang chủ
  2. Môi trường
“Cứu” đất ô nhiễm kim loại nặng bằng cây xanh 20/09/2013 00:00

Hiện nay, nhiều vùng đất sau khi hoàn thổ tại các khu mỏ bị ô nhiễm các kim loại nặng như Pb, Cd, Zn,… và As vẫn chưa có điều kiện được cải tạo.

   (TN&MT) - Hiện nay, nhiều vùng đất sau khi hoàn thổ tại các khu mỏ bị ô nhiễm các kim loại nặng như Pb, Cd, Zn,… và As vẫn chưa có điều kiện được cải tạo. Chính vì vậy, vừa qua, các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã tập trung nghiên cứu giải pháp “cứu” đất nhiễm kim loại nặng bằng phương pháp tự nhiên, đó là trồng một số loại cây xanh thích hợp.   Những thành công từ mẫu thử     Qua khảo sát của các nhà khoa học cho thấy, đất đai một số địa phương trong cả nước tập trung nhiều mỏ khoáng sản đã và đang khai thác bị ô nhiễm kim loại nặng. Ví như  tại Thái Nguyên, ở 4 vùng khai thác mỏ đặc trưng (mỏ than Núi Hồng, sắt Trại Cau, chì - kẽm làng Hích, xã Tân Long và thiếc núi Pháo, Hà Thượng), hàm lượng các kim loại như chì (Pb), kẽm (Zn), asen (As), cadami (Cd) trong đất cao gấp nhiều lần mức cho phép.  Trong đó phải kể đến là khu vực Hà Thượng, huyện Đại Từ, hàm lượng As trong một số mẫu đất cao hơn quy chuẩn cho phép là 1262 và 467 lần, tương ứng. Tại huyện Yên Lãng, hàm lượng As trong đất cao hơn quy chuẩn cho phép của Việt Nam là 308 lần,… Tại huyện Đồng Hỷ, hàm lượng Cd, Pb và Zn ở trong đất Làng Hích, xã Tân Long cao hơn ở các điểm thu mẫu khác. Đặc biệt, hàm lượng Pb ở trong 03 mẫu là 108,5; 45,1 và 51,3 ppm, đều vượt Quy chuẩn Việt Nam. Hàm lượng Zn trong các điểm mẫu đó cao hơn quy chuẩn cho phép khoảng 45 lần. Hàm lượng As và Cd ở 3 điểm lấy mẫu nêu trên cũng cao hơn khi so với đất không ô nhiễm… Để tìm ra phương thức hữu hiệu xử lý môi trường đất nhiễm kim loại nặng, GS.TS Đặng Đình Kim, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam - Chủ nhiệm đề tài KC08.04/06-10 cho biết, các nhà khoa học đã phải vật lộn hơn 2 năm với 6 đợt điều tra nghiên cứu, thu thập mẫu vật tại các bãi thải và vùng phụ cận thuộc các mỏ than (Núi Hồng), chì - kẽm (Làng Hích), thiếc (Hà Thượng), sắt (Trại Cau), đã thu được trên 2000 tiêu bản thực vật.   
Ông Đỗ Xuân Cương, Giám đốc Văn phòng Các chương trình trọng điểm Nhà nước đến kiểm tra mô hình ứng dụng cây xanh làm sạch đất nhiễm kim loại nặng
         Sau khi tuyển chọn, các nhà khoa học thực hiện các nghiên cứu sâu về 7 loài thực vật triển vọng cho xử lý ô nhiễm As, Pb, Cd và Zn trong đất tại 02 vùng khai thác mỏ lựa chọn là mỏ thiếc Núi Pháo, Đại Từ và mỏ chì, kẽm làng Hích, Đồng Hỷ. Trong 7 loài thực vật này, có 3 loài thực vật bản địa, thu tại khu vực khai thác mỏ (Dương xỉ Pteris vittata, Dương xỉ Pityrogramma calomelanos và cỏ Mần trầu Eleusine indica); 02 loài thực vật triển vọng thu thập tại các vùng ô nhiễm kim loại nặng nghiên cứu của Việt Nam (Ngổ dại và cỏ Voi lai) và 02 loài mà thế giới sử dụng nhiều cho xử lý ô nhiễm kim loại nặng (cỏ Vetiver và Cải xanh). Kết quả nghiên cứu cho thấy, các cây như dương xỉ, cỏ mần trầu, cải xanh, nghể nước… hoàn toàn thích hợp với việc “giải cứu” đất ô nhiễm kim loại nặng.   Cần nhân rộng phương pháp thân thiện với môi trường     Sau khi tìm được các thực vật phù hợp, các nhà khoa học tiến hành xây dựng quy trình xử lý đất nhiễm As bằng Dương xỉ, xử lý đất nhiễm Pb bằng cỏ Mần trầu, Vetiver và Dương xỉ Pteris vittata, xử lý đất nhiễm Zn và Cd bằng công nghệ sử dụng cây Mần trầu..     Tiếp theo đó, nhóm nghiên cứu đề tài đã áp dụng thí điểm nghiên cứu trên ở xã Hà Thượng, huyện Đại Từ (điểm đất bị ô nhiễm bởi As và Cd) và làng Hích, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.     Ở xã Hà Thượng, sau hơn 2 năm trồng các loại cây làm sạch đất, hàm lượng As còn lại trong đất chỉ bằng 14,5 % so với ban đầu. Tuy nhiên, hàm lượng As còn lại trong đất vẫn cao hơn quy chuẩn cho phép công việc xử lý cần phải tiếp tục. Ở làng Hích, xã Tân Long, sau thời gian trồng cây thì hàm lượng Pb và Zn tương ứng là 399,11 và 780,49 ppm giảm đi đáng kể so với ban đầu. Tuy nhiên, muốn đưa đất đạt với quy chuẩn cho phép thì vẫn cần thêm thời gian xử lý (thời gian trên 2 năm).     GS Đặng Đình Kim cho biết, mong muốn lớn nhất của nhóm thực hiện đề tài là có điều kiện được mở rộng diện tích xử lý đất ô nhiễm do khai thác quặng ra nhiều ha với sự trợ giúp của các công ty khai khoáng cũng như các nhà quản lý địa phương và Trung ương. Trên hết là Luật Bảo vệ môi trường cần được thực thi nghiêm túc hơn.  Là công nghệ thân thiện với môi trường, hy vọng việc sử dụng thực vật thích hợp để xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất sau khai thác khoáng sản, sẽ có hiệu quả kinh tế và môi trường khi được chuyển giao cho các địa phương nên rất cần sự quan tâm của các cơ quan chức năng để có thể nhân rộng mô hình nhiều ưu việt này.   Minh Thư      Theo baotainguyenmoitruong.vn Link bài gốcCopy Linkhttps://baotainguyenmoitruong.vn/a/cuu-dat-o-nhiem-kim-loai-nang-bang-cay-xanh-774474.html Copy Link Link đã được copyhttps://baotainguyenmoitruong.vn/a/cuu-dat-o-nhiem-kim-loai-nang-bang-cay-xanh-774474.html Thông báo Đã copy thành công!
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Zalo
Gửi bình luận

Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập. Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.

(0) Bình luận Xếp theo:
  • Thời gian
  • Số người thích
Đọc thêm Môi trường
  • Kiến An (Hải Phòng): Từ chối thu gom nếu cố tình không phân loại rác tại nguồn

    Kiến An (Hải Phòng): Từ chối thu gom nếu cố tình không phân loại rác tại nguồn

    (TN&MT) - Bí thư quận uỷ Kiến An (Hải Phòng) đề nghị Công ty Cổ phần công trình công cộng và Xây dựng Hải Phòng từ ngày 1/1/2025 từ chối thu gom rác đối với các trường hợp cố tình không phân loại tại nguồn.
  • Lạng Sơn: Tăng cường bảo vệ động vật hoang dã

    Lạng Sơn: Tăng cường bảo vệ động vật hoang dã

    (TN&MT) - Sở NN&PTNT Lạng Sơn vừa có văn bản số 3263/SNN-KL yêu cầu các đơn vị trực thuộc Sở tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã.
  • Trường THPT Nguyễn Huệ đạt giải Nhì Giải thưởng Trường học sinh thái năm 2024

    Trường THPT Nguyễn Huệ đạt giải Nhì Giải thưởng Trường học sinh thái năm 2024

    (TN&MT) - Trường THPT Nguyễn Huệ, TP. Yên Bái (Yên Bái) là một trong 9 trường trung học phổ thông được nhận giải thưởng Trường học sinh thái ASEAN Việt Nam năm 2024
  • Đã thu khoảng 1.500 tỷ đồng hỗ trợ thu gom và xử lý chất thải

    Đã thu khoảng 1.500 tỷ đồng hỗ trợ thu gom và xử lý chất thải

    (TN&MT) - Sau gần 3 năm thực hiện trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải (EPR), các nhà sản xuất, nhập khẩu thuộc đối tượng phải thực hiện nghĩa vụ đã nộp khoảng 1.500 tỷ đồng để hỗ trợ thu gom và xử lý chất thải.
  • Điều chỉnh quy chuẩn nước thải nhằm hạn chế ô nhiễm trong nuôi trồng thủy sản

    Điều chỉnh quy chuẩn nước thải nhằm hạn chế ô nhiễm trong nuôi trồng thủy sản

    Hiện nay, tại nhiều địa phương, nuôi trồng thủy sản đang phát triển nhanh, mở rộng cả về quy mô và mật độ. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về kinh tế, việc nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
  • Xóa điểm tập kết rác ban ngày: Đột phá trong quản lý rác thải của Urenco

    Xóa điểm tập kết rác ban ngày: Đột phá trong quản lý rác thải của Urenco

    (TN&MT) - Thời gian qua, một số điểm tập kết rác ban ngày đã được Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội Urenco triển khai xóa thành công, trả lại mặt bằng sạch đẹp cho thành phố, đồng thời, hình thành thói quen bỏ rác đúng giờ của người dân.
Nổi bật
  • Thực hiện quyết liệt, hiệu quả các giải pháp để năm 2025 tăng trưởng kinh tế hai con số

    Thực hiện quyết liệt, hiệu quả các giải pháp để năm 2025 tăng trưởng kinh tế hai con số

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện quyết liệt, hiệu quả 3 đột phá chiến lược, 6 nhiệm vụ trọng tâm và 12 nhóm giải pháp chủ yếu để phấn đấu tăng trưởng kinh tế hai con số năm 2025.
  • Quyết liệt gỡ khó cho dự án, đất đai để khơi thông nguồn lực, tránh thất thoát lãng phí

    Quyết liệt gỡ khó cho dự án, đất đai để khơi thông nguồn lực, tránh thất thoát lãng phí

    Chiều 26/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về chỉ đạo, đôn đốc việc rà soát, đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách đặc thù, văn bản có liên quan thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, nghị quyết của Quốc hội về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong các kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại một số tỉnh, thành phố.
  • Thủ tướng: Cương quyết xóa bỏ cơ chế 'xin cho', loại bỏ các quy định cản trở phát triển

    Thủ tướng: Cương quyết xóa bỏ cơ chế 'xin cho', loại bỏ các quy định cản trở phát triển

    Yêu cầu khẩn trương ban hành 130 văn bản quy định chi tiết các luật, nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XV, Thủ tướng nhấn mạnh cần phát huy hơn nữa tinh thần chia sẻ, thấu hiểu, lắng nghe, thể chế phải đi trước, mở đường cho những đột phá phát triển; phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, cương quyết xóa bỏ cơ chế "xin cho", không tạo ra hệ sinh thái "xin-cho", loại bỏ những quy định cản trở sự phát triển, làm chậm lại tiến trình đổi mới, cương quyết cắt bỏ các thủ tục rườm rà, làm tăng chi phí tuân thủ cho người dân và doanh nghiệp.
  • Tổng kết công tác phối hợp ban hành các Luật, Nghị quyết lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

    Tổng kết công tác phối hợp ban hành các Luật, Nghị quyết lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

    (TN&MT) - Chiều tối 25/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải chủ trì và phát biểu chỉ đạo Hội nghị Tổng kết công tác phối hợp ban hành các luật, nghị quyết lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV do Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp tổ chức.
  • Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia

    Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia

    Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Đừng bỏ lỡ
  • Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm, tặng quà gia đình chính sách tại tỉnh Hà Tĩnh

    Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm, tặng quà gia đình chính sách tại tỉnh Hà Tĩnh

    Trong chuyến công tác tại tỉnh Hà Tĩnh, chiều 27/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã trao 50 phần quà tặng gia đình chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh; thăm và tặng quà gia đình ông Thái Văn Hùng, thương binh 1/4, thôn Ba Giang, huyện Thạch Hà.
  • Nông nghiệp Việt Nam lập kỷ lục mới về xuất khẩu và xuất siêu

    Nông nghiệp Việt Nam lập kỷ lục mới về xuất khẩu và xuất siêu

    Chiều 27/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
  • Chủ tịch nước Lương Cường: Toàn quân quán triệt nghiêm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

    Chủ tịch nước Lương Cường: Toàn quân quán triệt nghiêm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

    Sáng 26/12, tại Hà Nội, Quân uỷ Trung ương - Bộ Quốc phòng đã tổ chức Hội nghị Quân chính toàn quân đánh giá kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ quân sự, quốc phòng năm 2025. Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường dự và chỉ đạo Hội nghị.
  • Thủ tướng: Lực lượng công an nhân dân gương mẫu đi đầu tăng tốc bứt phá

    Thủ tướng: Lực lượng công an nhân dân gương mẫu đi đầu tăng tốc bứt phá

    Đánh giá lực lượng công an nhân dân đã đạt những kết quả nổi bật mang tính "xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái", bảo đảm an ninh, an toàn, an dân, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo cần tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò tiên phong, gương mẫu đi đầu tăng tốc bứt phá trong thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xây dựng nền an ninh nhân dân sâu rộng, thế trận an ninh nhân dân toàn diện và thế trận lòng dân vững chắc, bảo đảm an ninh trật tự phải gắn liền với mở rộng không gian phát triển.
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 80

    Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 80

    Sáng 26/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 80 và tổng kết 40 năm công tác Công an phục vụ sự nghiệp đổi mới của đất nước.
  • Lễ trao giải Trường học sinh thái Asean Việt Nam 2024

    Lễ trao giải Trường học sinh thái Asean Việt Nam 2024

    Ngày 27/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Quỹ Vì tương lai xanh tổ chức “Lễ trao giải Trường học sinh thái Asean Việt Nam năm 2024” nhằm tôn vinh, khen thưởng các trường học có thành tích trong các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, qua đó tuyên truyền, giới thiệu các mô hình trường học sinh thái, lan tỏa các giải pháp bảo vệ môi trường trong học đường tại Việt Nam và kết nối với ASEAN.
  • Bàn giao 5 Công đoàn Khối cơ sở về Công đoàn Bộ TN&MT

    Bàn giao 5 Công đoàn Khối cơ sở về Công đoàn Bộ TN&MT

    (TN&MT) - Chiều 27/12, tại TP.HCM, Công đoàn Khối cơ sở Bộ TN&MT đã tổ chức Lễ chuyển giao 5 Công đoàn cơ sở trực thuộc về Công đoàn Bộ TN&MT.
  • Ngành quản lý đất đai - một năm của những nỗ lực, quyết tâm

    Ngành quản lý đất đai - một năm của những nỗ lực, quyết tâm

    Chiều 27/12, tại Hà Nội, các đơn vị lĩnh vực đất đai Bộ Tài nguyên và Môi trường (gồm 3 đơn vị: Vụ Đất đai, Cục Quy hoạch và phát triển tài nguyên đất, Cục Đăng ký và Dữ liệu thông tin đất đai) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
  • Đa dạng hóa nguồn lực để xóa nhà tạm, nhà dột nát

    Đa dạng hóa nguồn lực để xóa nhà tạm, nhà dột nát

    Ngày 27/12, Báo Lao Động và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã phối hợp tổ chức Tọa đàm “Đa dạng hóa nguồn lực để xóa nhà tạm, nhà dột nát”.
  • PVEP có tân Chủ tịch HĐTV và Tổng giám đốc

    PVEP có tân Chủ tịch HĐTV và Tổng giám đốc

    Sáng ngày 27/12, Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt của Tổng công ty.
Xem thêm Đọc nhiều
  • 1

    Đà Nẵng: Dự kiến cuối năm 2026, nhà máy đốt rác phát điện sẽ đi vào hoạt động

  • 2

    Trường THPT Nguyễn Huệ đạt giải Nhì Giải thưởng Trường học sinh thái năm 2024

  • 3

    Xóa điểm tập kết rác ban ngày: Đột phá trong quản lý rác thải của Urenco

  • 4

    Điện Biên: Rừng đã xanh trở lại

  • 5

    Hải Dương: Chấm dứt hoạt động nhà máy rác thải phát điện sinh hoạt

  • 6

    Nhật Bản hỗ trợ Đà Nẵng triển khai các giải pháp về quản lý rác

  • 7

    ASOEN Việt Nam: Thúc đẩy hội nhập - Tăng cường kết nối

  • 8

    Quảng Bình: Thả 14 con động vật hoang dã về môi trường tự nhiên

logo Môi trường “Cứu” đất ô nhiễm kim loại nặng bằng cây xanh
  • Cỡ chữ Mặc định
  • Thời sự
    • Trong nước
    • Ngành TN&MT
  • Tài nguyên
    • Đất đai
    • Khoáng sản
    • Tài nguyên nước
    • Biển đảo
  • Môi trường
    • Tin tức
    • Biến đổi khí hậu
    • Câu chuyện môi trường
    • Khoa học & Công nghệ
    • Quản lý chất thải rắn
  • Kinh tế
    • Bất động sản
    • Doanh nghiệp - doanh nhân
    • Đầu tư - Tài chính
    • Thông tin cần biết
  • Bạn đọc - Pháp luật
    • Tiếng dân
    • An ninh trật tự
    • Cảnh sát môi trường
    • Pháp đình
    • Văn bản mới
    • Tư vấn pháp luật
  • Dân tộc - Tôn giáo
    • Dân tộc thiểu số
    • Công tác tín ngưỡng tôn giáo
    • Infographic
    • Sắc màu dân tộc tôn giáo
    • Video
    • Giải đáp pháp luật
  • Xã hội
    • Sức khỏe
    • Văn hóa
    • Thể thao
    • Góc ảnh đô thị
    • Du lịch
    • Giải trí
  • Thế giới
    • Biến đổi khí hậu
    • Khám phá
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
    • Tổng kết Luật Đất đai 2013
    • Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
  • Phát triển Xanh
    • Chính sách Xanh
    • Tài chính Xanh
    • Chuyển đổi Xanh
  • Video
    • Bản tin TN&MT
    • Thời sự
    • Xã hội
BÁO ĐIỆN TỬ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCƠ QUAN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022

Tổng biên tập: Hoàng Mạnh Hà

Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng

Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp

Đường dây nóng: 0972 647 099

Điện thoại: 024.37738729 – Fax: 024.37823995.

Email: tnmtonline@gmail.com

Liên hệ quảng cáo: 0913411239

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản của báo Tài nguyên & Môi trường

POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO Gửi bình luận Hủy Gửi

Từ khóa » đề Tài Xử Lý Kim Loại Nặng Trong đất