Đặc điểm Da, Cơ, Xương ở Trẻ Sơ Sinh - Bệnh Viện Vinmec
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Đặc điểm da, cơ, xương ở trẻ sơ sinh Bác sĩ gia đình 09:04 +07 Thứ bảy, 17/09/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Chứa nhiều nước
- Mỏng và xốp
- Sợi cơ và sợi đàn hồi ít phát triển
- Bài tiết và hô hấp: Ngược lại với chức năng bảo vệ, chức năng hô hấp ở trẻ nhỏ mạnh hơn so với người lớn. Tuy nhiên, da của trẻ chưa thực hiện chức năng bài tiết mồ hôi trong những tháng đầu do tuyến mồ hôi chưa hoạt động.
- Điều hoà nhiệt: Tương tự như chức năng bài tiết, đặc điểm da trẻ sơ sinh trong những tháng đầu là các tuyến mồ hôi chưa hoạt động và hệ thần kinh chưa hoàn thiện, vì vậy chức năng điều hoà nhiệt kém hơn so với người lớn, trẻ rất dễ bị nóng hoặc lạnh.
- Chuyển hóa: Ngoài các chức năng trên, da còn thực hiện chức năng chuyển hóa. Dưới tác dụng của tia cực tím, da sẽ chuyển hóa để tạo thành vitamin D.
- Chứa nhiều nước
- Ít đạm, mỡ và các muối vô cơ
- Cơ lực: Ở trẻ nhỏ, cơ lực thường yếu hơn so với người lớn, vì vậy tránh cho trẻ lao động hoặc tập luyện quá sức. Cơ lực bên phải thường mạnh hơn cơ lực bên trái.
- Trương lực cơ: Trong khoảng 2 - 4 tháng đầu sau sinh, trẻ có hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý, thể hiện rõ ở chi trên và chi dưới.
- Giai đoạn bào thai nhi: Trong giai đoạn bào thai, xương của thai nhi chủ yếu là tổ chức sụn. Xương tiếp tục được hình thành và phát triển đến khi 20 - 25 tuổi.
- Giai đoạn sơ sinh: Ở trẻ sơ sinh, xương chứa nhiều nước và ít muối khoáng. Vì vậy, xương của trẻ sơ sinh rất mềm và có độ giãn. Thành phần của xương thay đổi khi trẻ lớn, tăng muối khoáng và giảm nước. Để xác định tuổi của trẻ có thể dựa vào điểm cốt hóa.
- Xương sọ: Ở trẻ sơ sinh, xương sọ phần đầu có đặc điểm là dài hơn phần mặt, kích thước hộp sọ của trẻ cũng tương đối to hơn so với cơ thể và so với người lớn. Trong những năm đầu tiên, kích thước hộp sọ phát triển rất nhanh. Hộp sọ của trẻ sơ sinh có 2 thóp trước và sau. Thóp sau có kích thước nhỏ hơn thóp trước và đóng kín sớm trong 3 tháng đầu, trong khi đó, thóp trước đóng kín khi trẻ khoảng 12 – 18 tháng tuổi.
- Xương cột sống: Xương cột sống chưa ổn định là đặc điểm xương trẻ sơ sinh. Lúc mới sinh, xương cột sống của trẻ rất thẳng. Tuy nhiên, đặc điểm xương thay đổi qua từng tháng tuổi. Khi trẻ 2 tháng tuổi, trục của cột sống lưng quay về phía trước, 6 tháng tuổi thì trục cột sống lưng quay về phía sau. Và khi trẻ được 1 tuổi thì cột sống vùng lưng lại cong về phía trước.
- Xương lồng ngực: Ở trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi, xương lồng ngực có đường kính trước – sau bằng với đường kính ngang.
- Răng: 6 tháng tuổi là độ tuổi trẻ bắt đầu mọc răng. Cho đến 2 tuổi, trẻ sẽ hoàn thành việc mọc răng sữa (20 cái).
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 842 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 1394 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1045 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 5756 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 903 lượt xem
1. Đặc điểm da trẻ sơ sinh
1.1 Cấu tạo
Về mặt cấu tạo, da của trẻ sơ sinh có những đặc điểm sau:
Lúc mới sinh, lớp thượng bì trên da bong ra, hay còn gọi là chất gây, có màu trắng ngà, giúp bảo vệ, miễn dịch và giảm mất nhiệt. Sau sinh, trẻ có thể gặp các hiện tượng sinh lý như đỏ da hoặc vàng da (chiếm tỷ lệ 80 - 85%) hoặc vàng da bệnh lý.
Bên dưới da là lớp mỡ được hình thành khi thai nhi được 7 – 8 tháng. Sau khi sinh, lớp mỡ dưới da của trẻ phát triển đặc biệt mạnh mẽ trong 6 tháng đầu.
1.2 Chức năng sinh lý
Về mặt sinh lý, đặc điểm da trẻ sơ sinh thể hiện qua các chức năng sau:
Bảo vệ: Da có chức năng bảo vệ những lớp tổ chức sâu trước các tác nhân bên ngoài. Ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, chức năng này yếu hơn so với người lớn, vì vậy da trẻ nhỏ rất dễ bị nhiễm trùng và tổn thương.
2. Đặc điểm cơ trẻ sơ sinh
2.1. Cấu tạo
Về mặt cấu tạo, hệ cơ của trẻ sơ sinh có những đặc điểm sau:
Ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, nếu bị tiêu chảy sẽ khiến trẻ dễ bị sụt cân.
2.2 Đặc điểm sinh lý
Về mặt sinh lý, đặc điểm cơ trẻ sơ sinh thể hiện qua hai yếu tố sau:
3. Đặc điểm xương trẻ sơ sinh
3.1 Cấu tạo
Về mặt cấu tạo, xương của trẻ sơ sinh có những đặc điểm sau:
3.2 Đặc điểm của một số xương
Tùy vào loại xương sẽ có đặc điểm khác nhau. Dưới đây là đặc điểm xương trẻ sơ sinh của một số loại xương:
Nhận biết các đặc điểm da trẻ sơ sinh cũng như cơ, xương sẽ giúp cha mẹ hiểu và chăm sóc trẻ tốt hơn trong những năm tháng đầu đời.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ EmKhông chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.
Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻSuy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.
Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ emThông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.
Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biếtViêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.
Tháng thứ 11 sau khi bé chào đờiTrẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.
Hỏi đáp có thể bạn quan tâmCó cách nào chữa dứt điểm tình trạng tiết dịch màu trắng đục và có mùi hôi tại bộ phận sinh dục của bé gái 9 tuổi không?
Em có bé gái được 9 tuổi. Dạo gần đây âm đạo của bé tiết ra dịch có mùi khó chịu như trứng ung và màu trắng đục như nước vo gạo. Có khi còn bị đau rát và đỏ tấy bên dưới bộ phận sinh dục. Bé đi khám tại bệnh viện Nhi Đồng 2 mấy lần, nhưng bác sĩ không cho siêu âm hay xét nghiệm chỉ chẩn đoán viêm phụ khoa rồi cho thuốc về uống. Bé uống thuốc hết 1 thời gian lại bị lại. Hàng ngày em vẫn vệ sinh nước muối cho bé. Em có tới bệnh viện Từ Dũ để khám cho bé nhưng ở đây không khám bệnh trẻ em. Bé nhà em bị dị tật không hậu môn và đã phẫu thuật. Hiện tại bé đang bị ứ nước thận ở 2 bên. Có cách nào để chữa dứt điểm bệnh ở bộ phận sinh dục cho bé không ạ?
Thời điểm cho bé ăn dặm và đổi sữa công thức được tính theo ngày sinh thực tế hay ngày dự sinh?
Em sinh non bé trai lúc 32 tuần 3 ngày. Bé nặng 2,1kg. Hiện giờ bé đã được 6 tháng 11 ngày và nặng 7,2kg, cao 66cm. Lúc bé 6 tháng em có cho bé ăn dặm cháo rây, tỉ lệ 1:10. Mỗi ngày em cho bé ăn 5ml vào lúc 10h sáng. Tuy nhiên ăn đến ngày thứ 4 thì phân bé có hiện tượng lỏng, nhầy và sủi bọt. Em dừng không cho bé ăn dặm nữa thì phân trở lại bình thường. Có phải em cho bé ăn dặm quá sớm không ạ? Và tính thời gian ăn dặm thì tính theo ngày sinh thực tế của bé hay ngày dự sinh ạ? Ngày dự sinh của bé nhà em cách ngày sinh thực tế 2 tháng cơ ạ. Còn vấn đề nữa là bé được 6 hay 7 tháng thì em có thể đổi sữa công thức số 1 sang số 2 ạ? Và thời gian này cũng tính theo ngày sinh thực tế hay dự sinh? Em có thử cho bé uống sữa số 2 nhưng thấy bé xì hơi nhiều và trướng bụng nên em lại quay về cho bé uống sữa số 1 ạ.
Khi nào con trai tôi đủ lớn để tự làm vệ sinh bao quy đầu?
- Thưa bác sĩ, con trai tôi năm nay đã được 5 tuổi. Bác sĩ cho tôi hỏi, tầm tuổi nào thì cháu có thể tự làm vệ sinh bao quy đầu của mình ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Làm gì khi trẻ nôn ngay sau khi uống thuốc kháng sinh?
Tôi phải làm gì khi con tôi sau khi uống thuốc kháng sinh bị nôn trớ ra hết ạ? Nôn như thế sợ bé không còn thuốc trong người, tôi nên cho bé uống tiếp bằng cách nào?
Tại sao bác sĩ không kê thuốc kháng sinh khi trẻ bị cảm lạnh?
Bé nhà tôi bị cảm lạnh, tôi có nên cho bé uống kháng sinh không ạ?
Bệnh đầu nhỏ Microcephaly là dị tật bẩm sinh, trong đó đầu em bé nhỏ hơn nhiều so với bình thường.
Sốt xuất huyết Dengue ở trẻ sơ sinh, trẻ emSốt xuất huyết là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Bà bầu bị nhiễm HIV, điều gì sẽ xảy ra sau khi sinh con?Dương tính với HIV có thể khiến bạn có nguy cơ cao bị trầm cảm sau sinh (PPD).
Tôn vinh một đứa trẻ chết trong khi mang thai hoặc khi mới sinhChristine Duenas đã mất đứa con của mình khi cô mang thai được 39 tuần và 3 ngày. Cô ấy đã lâm bồn, nhưng sau đó đã có sự cố khủng khiếp xảy ra. Trước khi chào đời, con bé đã chết.
Chuyện lạ có thật: Anh/chị em sinh đôi có thể khác chaTất cả chúng ta đều biết rằng các anh chị em trong gia đình có thể có những người cha khác nhau - về mặt kỹ thuật khiến họ trở thành anh chị em cùng mẹ khác cha - nhưng còn với các cặp song sinh thì sao? Có, điều này có thể xảy ra.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Cấu Tạo Xương Sọ Trẻ Sơ Sinh
-
Xương Sọ Của Trẻ Sơ Sinh Có Kết Cấu Ra Sao? - AloBacsi
-
Đặc điểm Da, Cơ, Xương ở Trẻ Sơ Sinh - Vinmec
-
Thóp Trẻ Sơ Sinh Có Chức Năng Gì? - Vinmec
-
Bạn đã Biết Những Gì Về Thóp Trẻ Sơ Sinh?
-
Dị Tật Dính Khớp Sọ Sớm ở Trẻ Em - Y Học Cộng đồng
-
ĐO VÒNG ĐẦU CHO TRẺ - Trung Tâm Y Tế Quận
-
Thóp Trẻ Sơ Sinh Những điều Mẹ Cần Biết - Trạm Y Tế Phường 8
-
Đặc điểm Da, Cơ, Xương ở Trẻ Sơ Sinh
-
Đặc điểm Da Cơ Xương Trẻ Em - Dieutri.Vn
-
Giới Thiệu Về Bất Thường Sọ Mặt Và Cơ Xương Bẩm Sinh - Khoa Nhi
-
Dị Tật Dính Khớp Sọ Sớm Và Các Dị Tật Về Hộp Sọ ở Trẻ Em | BvNTP
-
Những điều Cần Biết Về Thóp Trẻ Sơ Sinh
-
Hộp Sọ Của Trẻ Sơ Sinh: Giải Phẫu, Cấu Trúc, Chức Năng