đặc điểm Tân Kiến Tạo Vùng Hạ Du Sông đồng Nai – Sông Sài Gòn

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Đặc điểm tân kiến tạo vùng hạ du sông đồng nai – sông sài gòn
  • pdf
  • 71 trang
BOÄ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ BOÄ NOÂNG NGHIEÄP & PTNT VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM Chöông trình baûo veä moâi tröôøng vaø phoøng traùnh thieân tai ÑEÀ TAØI NGHIEÂN CÖÙU CAÁP NHAØ NÖÔÙC – MAÕ SOÁ KC-08.29 NGHIEÂN CÖÙU ÑEÀ XUAÁT CAÙC GIAÛI PHAÙP KHCN ÑEÅ OÅN ÑÒNH LOØNG DAÃN HAÏ DU HEÄ THOÁNG SOÂNG ÑOÀNG NAI - SAØI GOØN PHUÏC VUÏ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ - XAÕ HOÄI VUØNG ÑOÂNG NAM BOÄ Chuyeân ñeà: §ÆC §IÓM T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §åNG NAI – S¤NG SµI GßN Chuû nhieäm ñeà taøi: PGS.TS. Hoaøng Vaên Huaân Chuû nhieäm chuyeân ñeà: TS. Vuõ Vaên Vónh Tham gia thöïc hieän: KS. Nguyeãn Ngoïc Sôn KS. Phaïm Vaên Höng KS. Ñinh Vaên Tuøng KS. Vuõ Nhaät Tieán 5982-2 21/8/2006 VIỆN KHOA HOC THỦY LỢI MIỀN NAM BÁO CÁO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO-TÂN KIẾN TẠO VÙNG HẠ DU SÔNG ĐỒNG NAI – SÔNG SÀI GÒN 5982-2 21/8/2006 TP. HỒ CHÍ MINH, 11/2005 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång VIỆN THỦY LỢI MIỀN NAM Tác giả: TS. Vũ Văn Vĩnh KS. Nguyễn Ngọc Sơn KS. Phạm Văn Hưng KS. Đinh Văn Tùng KS. Vũ Nhật Tiến Chủ biên: TS. Vũ Văn Vĩnh BÁO CÁO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – TÂN KIẾN TẠO VÙNG HẠ DU SÔNG ĐỒNG NAI – SÔNG SÀI GÒN TP. Hå CHÍ MINH, 11/2005 CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 2 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 5 Chương I - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN ................ 6 I.1- Vị trí địa lý ................................................................................................ 6 I.2- Đặc điểm địa lý tự nhiên ........................................................................... 6 I.3- Kinh tế- nhân văn ...................................................................................... 7 Chương II - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO............................ 9 II.1-Giai đoạn thứ nhất: trước năm 1975. ........................................................ 9 II.2-Giai đoạn sau 1975. ................................................................................ 10 Chương III - KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ............................................ 13 III.1- Các phân vị địa tầng ............................................................................. 13 III.2 – Magma xâm nhập ............................................................................... 26 Chương IV - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO .................................................................... 28 IV.1- Đặc điểm địa hình khu vực .................................................................. 28 IV.2- Phân vùng địa mạo ............................................................................... 29 IV.2.1- Vùng đồi và đồng bằng bóc mòn Trị An. ..................................... 29 IV.2. 2- vùng đồng bằng tích tụ-xâm thực Dầu Tiếng-Thủ Đức .............. 29 IV.2. 3-vùng đồng bằng tích tụ Gò Công- Cần Giờ .................................. 29 IV.3- Các đơn vị địa mạo có tuổi và nguồn gốc khác nhau........................... 30 IV.3.1- Địa hình thành tạo do phun trào núi lửa ....................................... 30 IV.3.2- Địa hình thành tạo do bóc mòn chung .......................................... 31 IV.3.3- Địa hình thành tạo do dòng chảy .................................................. 33 IV.3.4- Địa hình thành tạo do biển............................................................ 39 IV.3.5- Địa hình thành tạo do gió.............................................................. 39 IV.3.6- Địa hình thành tạo đa nguồn gốc .................................................. 40 Chương V - ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO- TÂN KIẾN TẠO VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH .............................................................................................................. 42 V.1 - Đặc điểm kiến tạo – tân kiến tạo .......................................................... 42 V.1.1 - Cấu trúc sâu................................................................................... 42 V.1.2 - Cấu trúc địa chất, thạch học.......................................................... 43 V.1.3 - Đứt gãy.......................................................................................... 45 V.1.4- Hoạt động tân kiến tạo. .................................................................. 45 V.1.4.1- Hoạt động nâng hạ. .................................................................... 46 CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 3 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång V.1.4.2- Hoạt động dịch chuyển ngang..................................................... 46 V.1.4.3- Hoạt động phun trào bazan. ....................................................... 47 V.1.4.4- Động đất. .................................................................................... 47 V.2- Lịch sử phát triển địa hình..................................................................... 48 Chương VI - CÁC QUÁ TRÌNH TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH KHU VỰC ........................... 54 VI.1- Quá trình phong hóa............................................................................. 54 VI.1.1- Địa hình liên quan với vỏ phong hóa cơ học. ............................... 54 VI.1.2- Địa hình liên quan với vỏ phong hóa hóa học. ............................. 54 VI.1.2.1.2- Vỏ phong hóa thấm đọng........................................................ 56 VI.2- Quá trình địa mạo động lực và môi trường.......................................... 57 VI.2.1 -Ngập lụt......................................................................................... 57 VI.2.2 -Xâm thực....................................................................................... 58 VI.2.3- Quá trình bóc mòn-xâm thực. ....................................................... 60 VI.2.4-Quá trình bồi tụ .............................................................................. 60 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 62 CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 4 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång MỞ ĐẦU Trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vùng hạ du sông Đồng Nai-sông Sài Gòn là một khu vực kinh tế quan trọng. Quá trình phát triển kinh tế xã hội ở đây đòi hỏi sự phát triển tổng thể và bền vững. Từ những lợi thế do các quá trình địa chất tạo ra, vùng hạ du sông Đồng Naisông Sài Gòn đã có những điều kiện thuận lợi cơ bản và vô cùng quan trọng để phát triển thành trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực Phía Nam và của cả nước. Cùng với các lợi thế, các quá trình địa chất cũng tạo ra những yếu tố, các điều kiện bất lợi khác đối với con người. Đã có những vùng đất bị lún, bị sạt lở, bồi lấp, ngập lụt, ô nhiễm; bị phèn, mặn, bạc màu, khan hiếm nước sinh hoạt do cấu trúc địa chất và địa hình. Cũng có không ít các vùng tại đó các tai biến trên đã phát sinh mới và phát triển với qui mô lớn hơn và nghiêm trọng hơn, do con người khai thác sử dụng đất và các nguồn tài nguyên thiên nhiên không hợp lý gây ra. Hiện trạng đó đã làm cho phát triển bền vững trở thành một vấn đề lớn, phức tạp và nan giải hiện nay. Để khắc phục các tai biến địa chất, mỗi năm phải tiêu tốn nhiều ngàn tỷ đồng. Để cung cấp những hiểu biết về lịch sử phát triển địa chất- địa mạo – tân kiến tạo phục vụ việc định hướng qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội bền vững. Tập thể tác giả đã tiến hành thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp các tài liệu thực tế từ nhiều nguồn khác nhau trong vùng để thành lập các bản đồ: 1- Bản đồ địa mạo vùng hạ du sông Đồng Nai – sông Sài Gòn, tỷ lệ 1:100.000 2- Bản đồ tân kiến tạo vùng du sông Đồng Nai – sông Sài Gòn, tỷ lệ 1:500.000 3- Báo cáo thuyết minh. Nội dung báo cáo này bao gồm: + Mở đầu - Chương I- Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn. - Chương II- Lịch sử nghiên cứu địa chất - Chương III- Khái quát đặc điểm địa chất - Chương IV- Đặc điểm địa mạo - Chương V- Đặc điểm kiến tạo - tân kiến tạo và lịch sử phát triển địa hình – - Chương VI- Các quá trình tự nhiên và nhân tạo ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển địa hình khu vực + Kết luận + Văn liệu tham khảo CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 5 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång Chương I - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN I.1- Vị trí địa lý Vùng hạ du sông Đồng Nai-sông Sài Gòn được giới hạn trong tọa độ: 10018’17.7”-11032’8.7” vĩ độ Bắc 106012’51.1”-107025’25.5” kinh độ Đông. Phía Đông Nam của vùng giáp Biển Đông, vùng nghiên cứu có diện tích 15.650km2, chiếm trọn vẹn diện tích các tỉnh: Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh và một phần diện tích của các tỉnh: Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tầu, Long An, Tây Ninh. I.2- Đặc điểm địa lý tự nhiên - Địa hình: Vùng nghiên cứu được phân biệt thành 2 miền có địa hình khác nhau. Ranh giới giữa 2 miền là sông Vàm Cỏ Đông. Miền Đông Nam Bộ (MĐNB) là diện tích thuộc tả ngạn sông Vàm Cỏ Đông, bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh và một phần các tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai. Đây là vùng đồng bằng đồi lượn sóng thoải và đồi thấp bóc mòn (Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai) chuyển dần lên cao nguyên bazan dạng vòm (Lộc Ninh, Phước Long). Địa hình cao dần từ Tây Nam lên Đông Bắc. Độ cao tuyệt đối dao động từ 5-15m (khu vực Trảng Bàng, thành phố Hồ Chí Minh, Châu Thành (Tây Ninh), 50-70m (Minh Hưng, Chơn Thành, Phước Vĩnh) đến 150-200m (Bình Long, Lộc Ninh). Bề mặt địa hình bị chia cắt yếu và nghiêng dần từ Đông Bắc đến Tây Nam. Ở miền này còn một số núi sót như núi Ông (284m), núi Tha La (169m),.. Miền Tây Nam Bộ (MTNB) thuộc hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, gồm một phần diện tích tỉnh Long An, bề mặt địa hình khá bằng phẳng với độ cao tuyệt đối 02m. Phía Nam của miền có gặp các giồng cát, cao 3-4m. - Mạng lưới sông suối: Trên diện tích vùng nghiên cứu có 1 hệ thống sông chính chảy qua là hệ thống sông Đồng Nai. Ngoài ra, khu vực còn có một mạng lưới kênh, mương. Hệ thống sông Đồng Nai: thuộc loại sông thiếu hụt trầm tích với cửa sông hình phễu, bao gồm sông chính là sông Đồng Nai và các nhánh: sông Bé, sông Sài Gòn. Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lang Biang (Đà Lạt) với độ cao 1.777m, diện tích lưu vực 45.000km2, hàng năm cung cấp 15 tỉ mét khối nước. Trên sông Đồng Nai có hồ Trị An, được xây dựng từ năm 1986 với dung tích 2.542 tỷ m3. Mực nước cao nhất 62m, trung bình 50m và mực nước chết 47m. Sông Sài Gòn dài 201 km bắt nguồn từ Campuchia, diện tích lưu vực tính đến hồ Dầu Tiếng là 1.700 km2. Đây cũng là nguồn cung cấp nước ngọt sinh hoạt và nước tưới cho TP Hồ Chí Minh. Sông Đồng Nai hợp lưu với sông Sài Gòn thành sông Nhà Bè, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 5 km về phía Đông Nam. Sông Nhà Bè chảy ra biển CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 6 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång Đông qua hai ngả chính: sông Soài Rạp và sông Lòng Tàu. Sông Soài Rạp dài 59 km, rộng trung bình 2 km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm. Sông Lòng Tàu đổ ra vịnh Gành Rái, dài 56 km, bề rộng trung bình 0,5 km, lòng sông sâu, trung bình 12 m có nơi tới 29 m. Dòng chảy Sông Đồng Nai đã được điều tiết bởi đập Trị An và đập Thác Mơ. Dòng chảy Sông Sài Gòn đã được điều tiết bởi hồ Dầu Tiếng. Ngoài ra còn hệ thống sông Vàm Cỏ bao gồm sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây. Một phần mạng lưới sông suối trong vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó, thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong Thành phố, gây nên tác động không nhỏ đối với sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành. Mực nước triều cao nhất tại Phú An là 1,44m, nhà Bè: 1,58m, hạ lưu công An Hạ: 1,3m, Bến Lức:1,42m. Tháng có mực nước cao nhất là tháng 10-11, thấp nhất là các tháng 6-7. Về mùa khô, lưu lượng của nguồn các sông nhỏ, độ mặn 40/00 có thể xâm nhập trên sông Sài Gòn đến quá Lái Thiêu, có năm lên đến tận Thủ Dầu Một và trên sông Đồng Nai đến Long Đại. Tốc độ truyền triều đạt đến 21km/h trên sông Đồng Nai, 23km/h trên Sông Sài Gòn. Dòng triều rất mạnh nên các cửa sông đều rộng và sâu. Mùa mưa, lưu lượng của nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bị giảm đi đáng kể. Lượng phù sa trung bình tại Sông Đồng Nai 50g/cm3, tại cầu Sài Gòn 150g/cm3 và Nhà Bè 190g/cm3. Nhìn chung, ảnh hưởng của triều có biểu hiện trên một phần diện tích vùng nghiên cứu, không những mực nước sông, kênh rạch bị ảnh hưởng, làm dòng chảy bị đảo ngược mà còn kèm theo sự xâm nhập của mặn vào sâu trong đất liền, gây mặn hoá các tầng nước dưới đất. - Khí hậu: vùng nghiên cứu chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 90-94% lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình năm của vùng thấp nhất là 1328mm (Long An) và cao nhất là 2.100mm (miền Đông Nam Bộ). Lượng mưa trung bình năm 1600-1800mm. Độ ẩm không khí trung bình 85% vào mùa mưa và 70-80% vào mùa khô. -Nhiệt độ trung bình năm của vùng là 24-270C. Nhiệt độ cực đại vào tháng 4 (370C) và thấp nhất vào tháng 12 (150C). Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và lạnh nhất từ 3-40C. Dao động nhiệt độ ngày-đêm từ 7-80C. I.3- Kinh tế- nhân văn + Công nghiệp: Khu vực nghiên cứu có thế mạnh về công nghiệp và trở thành khu tam giác kinh tế trọng điểm phía nam của quốc gia. Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp-khoa học kỹ thuật lớn nhất nước ta. Ở MĐNB là khu vực tập trung khai thác nguyên vật liệu xây dựng lớn của cả vùng. + Du lịch: đem lại những nguồn đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân của vùng trong những năm qua và trong tương lai. CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 7 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång - Giao thông vận tải: Mạng lưới giao thông của vùng khá phát triển. Đường bộ với trục giao thông quan trọng nhất là quốc lộ 1A và các đường liên tỉnh khác. Gần đây, hàng loạt các tuyến đường đã được tu sửa, nâng cấp và làm mới Đường thủy của vùng phát triển mạnh, tàu bè có thể đi lại dễ dàng ở hầu hết các sông lớn và có thể phát triển xây dựng các cảng lớn (cảng Sài Gòn, cảng Đồnn Nai,...). Vùng nghiên cứu có đường sắt là phần cuối của tuyến đường sắt Bắc Nam, dài khoảng 100km. Đường không: vùng có sân bay Tân Sơn Nhất là sân bay quốc tế lớn nhất Việt Nam. Nhìn chung, vùng nghiên cứu có mạng lưới giao thông thuận tiện cho đời sống của nhân dân cũng như cho công tác khảo sát, nghiên cứu địa chất. - Giáo dục, văn hóa, y tế của khu vực khá phát triển với 19 trường Đại học và rất nhiều trường cao đẳng, kỹ thuật dạy nghề khác ở các tỉnh. Về y tế, vùng được phát triển rất mạnh, đặc biệt ở thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hòa, thị xã Thủ Dầu Một của hầu hết các tỉnh trong vùng nghiên cứu đều có hệ thống các bệnh viện và các trung tâm y tế. CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 8 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång Chương II - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO Có thể chia lịch sử nghiên cứu địa chất-địa mạo vùng hạ du sông Đồng Nai, sông Sài Gòn thành hai giai đoạn: II.1-Giai đoạn thứ nhất: trước năm 1975. Giai đoạn này công tác địa chất ở Việt Nam nói riêng, Đông Dương nói chung do các nhà địa chất Pháp tiến hành. Trong số các công trình đi sâu về Đệ tứ và địa mạo phải kể tới công trình của E. Saurin năm 1937. Trong công trình này E. Saurin đưa ra khái niệm về "phù sa cổ" và "phù sa trẻ" để phân chia các thành tạo bở rời Kainozoi ở phần Nam Đông Dương và ý nghĩa khoa học của nó được thừa nhận ở chỗ ông đã xác nhận được quan hệ giữa phù sa cổ và phù sa trẻ là ranh giới giữa Pleistocen và Holocen. Theo E. Saurin thì phù sa cổ có tuổi khác nhau và tạo nên hai mức địa hình: 50-70m và 10-25m. Trong phù sa cổ có nhiều laterit và thường gặp tectit ở mức địa hình 50-70m. Ông còn cho rằng phù sa cổ phần lớn thành tạo sau phun trào bazan. Năm 1964 E. Saurin nêu một số nhận định về sự dao động mực nước biển trong thế Pleistocen khi nghiên cứu các lỗ khoan vùng Sài Gòn trong bài "Móng của Sài Gòn và thành hệ châu thổ sông Cửu Long". Các nhận xét ngắn gọn về chế độ kiến tạo của ông chứa đựng một nội dung khá quan trọng: châu thổ sông Cửu Long được cấu thành trên một bồn Mesozoi bị sụt lún vào cuối Đệ Tam. Bồn này chịu tác động của những dao động mực nước biển ở kỷ Đệ tứ. Những dao động của mực nước biển mà chủ yếu là hiện tượng biển tiến đóng vai trò chính yếu trong sự bồi đắp. Năm 1967 E. Saurin công bố các hoạt động tân kiến tạo Đông Dương trong đó có đề cập các thềm biển 4m và 10-25m ở Vũng Tàu. Năm 1972 trong công trình nghiên cứu về địa chất Đệ tứ Cambodia J.P. Carbonnel đã đề cập các bậc thềm của sông Mekong cao 100m (bị bazan phủ), 40m, 20m. Thềm cao 100m được so sánh với bề mặt laterit bị bazan phủ ở Túc Trưng Đồng Nai và bậc thềm 40m ở Nha Bích Sông Bé. Ông giải thích sự chênh cao của mức thềm này là do vận động tân kiến tạo. Tầng cuội kết cấu tạo thềm 100m được xác định tuổi cổ hơn 650.000 năm trên cơ sở đối sánh bazan ở Cambodia với bazan chứa zircon ở vùng Xuân Lộc Đồng Nai. Về kiến tạo: J.P. Carbonnel ghi nhận đứt gẫy sông Vàm Cỏ Đông (hướng Tây bắc-Đông nam) là ranh giới phân chia delta Mekong và delta Đồng Nai. Trong giai đoạn này, có một số công trình của các nhà địa chất Việt Nam đã đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Có thể kể đến một số công trình như các nghiên cứu về trầm tích học ở lưu vực sông Đồng Nai của Trần Kim Thạch, về kiến tạo của Trần Kim Thạch-Đinh Thị Kim Phụng, liên quan đến việc đo vẽ bản đồ địa chất miền Đông Nam Bộ có công trình "Bản đồ địa chất tỉ lệ 1:25.000 các tờ Phú Cường, Biên Hòa, Thủ Đức, Sài Gòn và Nhà Bè" của H. Fontaine và Hoàng Thị Thân. Trong bản thuyết minh cho tờ bản đồ này ở chương địa chất ứng dụng các tác giả nói trên mô tả ba phần lớn: phù sa, đá móng và cấu trúc. CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 9 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång Về phù sa, cũng như E. Saurin, các tác giả chia làm hai loại: phù sa cổ và phù sa trẻ; phù sa trẻ nằm trên phù sa cổ, gồm vật liệu hạt mịn sét và bùn; phù sa cổ chia làm nhiều lớp, phần trên bao gồm các lớp từ trên xuống như sau: - Lớp đất phủ. - Vỏ cứng laterit Biên Hòa. - Lớp lót dưới laterit và ranh giới laterit không rõ ràng - Những lớp khác nữa sâu hơn không quan sát được. Về cấu trúc các tác giả ghi nhận rằng chiều dày của phù sa không lớn, phức hệ trầm tích phun trào Mesozoi phân bố với bề mặt không bằng phẳng, thay đổi nhiều. Trên bản đồ thể hiện một đường đứt gãy theo phương 22o, một đứt gãy khác có hướng tây bắc. Nhìn chung đây là bản đồ thể hiện các quan hệ địa tầng một cách sơ lược. Cũng có thể nhận xét rằng: đây là một bản đồ địa chất về nội dung cũng như phương pháp trình bày mang tính kế thừa khá rõ các nghiên cứu của E. Saurin. II.2-Giai đoạn sau 1975. Ngay sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, công tác đo vẽ địa chất được triển khai nhanh chóng. Trước hết công trình hiệu đính bản đồ địa chất Miền Nam tỉ lệ 1:500.000 (1976-1980) do Nguyễn Xuân Bao chủ biên đã được tiến hành. Trong công trình này những vấn đề về địa chất Đệ tứ, địa mạo-tân kiến tạo đã được Lê Đức An tổng hợp và đạt được các thành tựu mới. Các thành tựu đó được tóm tắt như sau: - "Phù sa cổ" được chia làm hai phân vị địa tầng: hệ tầng Bà Miêu tuổi Pliocen-Pleistocen sớm (N2-Q1bm) và hệ tầng Củ Chi tuổi Pleistocen giữa-muộn (Q12-3cc). Hệ tầng Củ Chi có ba phần kể từ trên xuống là: "đất xám", laterit, cuội sạn. - "Phù sa trẻ" cũng được chia làm hai phân vị: các trầm tích tuổi Holocen sớm 1-2 2-3 giữa (Q2 ) và các trầm tích Holocen giữa-muộn (Q2 ). - Các phun trào bazan được phân chia thành hai phân vị theo đặc điểm thạch học-vỏ phong hóa và địa mạo: bazan cổ tuổi Pliocen-Pleistocen sớm (N2-Q1) và bazan trẻ tuổi Pleistocen giữa-Holocen (Q12-Q2). - Về địa mạo hạ du sông Đồng Nai, sông Sài Gòn được phân chia chi tiết thành 3 vùng địa mạo khác nhau: 1-Đồng bằng xâm thực-tích tụ Chơn Thành, 2-đồng bằng tích tụ-xâm thực Củ Chi, 3- đồng bằng delta Duyên Hải. Về kiến trúc hình thái: đồng bằng aluvi cổ được chia thành hai dải, dải đông bắc là đồng bằng tích tụ nhiều nguồn gốc tuổi Pleistocen gồm 3 bậc địa hình: 4050m, 70-80m và 90-100m. Dải thứ hai ở phía tây nam cao 6-7m đến 15-20m cấu thành chủ yếu bởi aluvi, dải này được xem như thềm bậc I kiểu tích tụ-xâm thực của sông Mekong. CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 10 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång Các phân vị địa tầng lập nên chưa có mặt cắt chuẩn, quan hệ địa tầng, khối lượng chưa được xác định chính xác. Chưa giải thích về sự tương đồng của địa tầng bazan Pliocen-Pleistocen hạ và hệ tầng Bà Miêu. Tuy vậy các thành tựu về địa tầng Đệ tứ và địa mạo đã đạt được ý nghĩa về nguyên tắc và nội dung cơ bản, là cơ sở chắc chắn cho các nghiên cứu tiếp theo. Từ năm 1982 công tác lập bản đồ địa chất khoáng sản tỉ lệ 1:200.000 và 1:50.000 đã phân chia chi tiết hơn địa tầng Đệ tứ và đặc điểm địa mạo tân kiến tạo miền Đông Nam Bộ. Hà Quang Hải và đồng nghiệp đã xây dựng một thang địa tầng Đệ tứ miền ĐNB trong đó có một số phân vị hệ tầng mới thiết lập như: bazan Núi Tràn, tầng Trảng Bom, tầng Thủ Đức, bazan Phước Tân. Hệ tầng Củ Chi cũng được hiệu chỉnh lại và thuộc Pleistocen trên phần trên (Q1 ) với nguồn gốc sông (a) và sông biển (am). Hệ tầng Bà Miêu thuộc Pliocen 2 muộn (N2 ). 3 Về địa mạo các tác giả đã phân định các bậc thềm có nguồn gốc và mức cao khác nhau: 5-15m nguồn gốc sông-biển, 25-45m nguồn gốc sông-biển, 55-70m nguồn gốc sông. Các kết quả trên đã được Nguyễn Đức Thắng và Nguyễn Ngọc Hoa sử dụng cho đo vẽ nhóm tờ Bến Khế-Đồng Nai (1979-1990) và đồng bằng Nam Bộ (19811991) tỉ lệ 1:200.000. Ở ĐNB Nguyễn Ngọc Hoa đã bổ sung hệ tầng Đất Cuốc mà nó được xem như đồng nghĩa với hệ tầng Trảng Bom tuổi Pleistocen sớm phần trên. Việc phân chia địa tầng, địa mạo như trên đã là tài liệu điều tra cơ bản khá tin cậy phục vụ cho công tác qui hoạch lãnh thổ, tìm kiếm khoáng sản v v...trong các năm qua. Tuy vậy đặc điểm các phân vị địa tầng, sự biến đổi về tướng của chúng theo không gian và thời gian chưa được làm sáng tỏ. Cũng trong thời gian này Hoàng Ngọc Kỷ đã đưa ra một số phân vị địa tầng Đệ tứ trong đó có hệ tầng Thủ Đức tuổi Pleistocen-Holocen nguồn gốc hoàng thổ, phổ biến trên tất cả các bậc địa hình miền Đông Nam Bộ. Trong công trình hiệu đính bản đồ địa chất và khoáng sản tỉ lệ 1:200.000 do Nguyễn Xuân Bao chủ biên (1994) các phân vị địa tầng Đệ tứ ĐNB đã có một số thay đổi như: Bazan Túc Trưng được điều chỉnh thành hệ tầng Túc Trưng tuổi PlioPleistocen. Bazan Xuân Lộc và Phước Tân được đổi thành hệ tầng Xuân Lộc tuổi Pleistocen giữa và hệ tầng Phước Tân tuổi Pleistocen muộn phần giữa. Trong công trình bản đồ địa chất Đệ tứ Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 (1994) Nguyễn Đức Tâm và Đỗ Tuyết vẫn sử dụng các phân vị địa tầng Đệ tứ đã được phân chia từ các công trình bản đồ địa chất tỉ lệ 1:200.000 và 1:50.000 cho miền ĐNB. Các nghiên cứu về tuổi, đặc điểm thạch hóa các đá bazan cũng được đề cập trong nhiều công trình. Đáng chú ý hơn cả là công trình nghiên cứu về cổ từ các đá bazan Nam Trung Bộ của Nguyễn Xuân Hãn với việc xác định ba thời kỳ hoạt động núi lửa chính: cuối Miocen; Pliocen-đầu Pleistocen sớm; cuối Pleistocen sớm-đầu CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 11 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång Pleistocen trung. Ở Xuân Lộc đã tìm thấy ranh giới đảo cực từ trẻ nhất từ thế cực từ thuận sang thế cực từ nghịch Matujiama (0,69 triệu năm) và các đới cực từ thuận nghịch với đới thấp nhất có ranh giới 1,61 triệu năm, là phần thấp nhất của mặt cắt phun trào bazan. Ngoài các công trình nghiên cứu đồng bộ trên còn có các nghiên cứu chuyên đề về địa tầng của Nguyễn Đức Tùng, Trịnh Dánh, Nguyễn Địch Dỹ, Hồ Chín, về vỏ phong hóa của Nguyễn Thành Vạn... Mặc dầu mức độ nghiên cứu chưa chi tiết song các tài liệu trên là cơ sở để định hướng cho công tác nghiên cứu tiếp theo. Nói tóm lại: lịch sử nghiên cứu địa chất-địa mạo vùng hạ du sông Đồng Naisông Sài Gòn đến nay khoảng 70 năm, có không ít công trình cũng đã phục vụ được một phần cho việc phát triển, qui hoạch lãnh thổ qua nhiều thời kỳ. CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 12 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång Chương III - KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT III.1- Các phân vị địa tầng Địa chất khu vực hạ du sông Đồng Nai- sông Sài Gòn đã được nghiên cứu và đề cập đến trong nhiều cong trình của các nhà địa chất trong và ngoài nước. Theo tài liệu hiệu đính bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 200.000 nhóm tờ bến Khế Đồng Nai và nhóm tờ Đồng Bằng Nam Bộ (Nguyễn Xuân Bao- 1995) nghiên cứu có mặt các thành tạo địa chất sau: GIỚI MEZOZOI HỆ TRIAS THỐNG TRUNG 1- Trias trung, hệ tầng Bửu Long (T2bl) Trong phạm vi nghiên cứu hệ tầng Bửu Long lộ ra rất hạn chế ở Bửu Long, Châu Thới, Nhơn Trạch. Thành phần thạch học chủ yếu của hệ tầng gồm cuội tảng kết nhiều thành phần, cát kết arkos. Theo mặt cắt nghiên cứu chi tiết ở Bửu Long có thể chia hệ tầng thành hai tập như sau: - Tập 1(T2bl1): Cuội tảng kết với các hòn cuội và tảng có nhiều thành phần: diorit, plagiogranit biotit, riolit, rydacit porphyr, đá sừng thạch anh, felspat, gneis, silic, đá phiến thạch anh mica, đá hoa…Kích thước cuội tảng không đều, từ 2 – 3 cm đến 30 – 40 cm, có tảng đến 70 – 80 cm cuội có độ mài tròn kém. Xi măng gắn kết là cát kết, cát sạn tuf, có chỗ chứa vôi. Xen trong cuội tảng kết có ít lớp cát kết, sạn kết arkos. Chiều dày tập, cả trong lỗ khoan và trên phần lộ trên mặt từ 80 – 100 m. - Tập 2(T2bl2): Cát kết arkos hạt mịn vừa đến lớn có chứa nhiều mảnh dăm tuf của phun trào axit. Đá màu xám, xám lục, phân lớp dày hoặc dạng khối. Đôi khi trong cát kết xen ít lớp cuội kết giống cuội kết ở tập 1. Bề dày khoảng 100– 150 m. Bề dày của hệ tầng ở mặt cắt này là 210 – 300 m. Chuyển tiếp lên trên là các lớp cát bột kết, bột kết phiến sét chứa các hoá đá Anisi của hệ tầng Châu Thới. 2- Hệ tầng Châu Thới (T2ct) Trên diện tích nghiên cứu, các trầm tích thuộc hệ tầng Châu Thới phân bố rất hạn chế ở Châu Thới và Bửu Long. Tại đồi Châu Thới hệ tầng được chuyển tiếp từ các lớp cát kết arkos của hệ tầng Bửu Long nằm dưói lên. Thành phần của hệ tầng gồm các lớp sét kết, sét bột kết, bột kết và cát bột kết màu xám đen phân lớp mỏng xen kế nhau, có lớp chứa vôi. Trong các lớp sét bột kết có chứa hoá thạch Anisi. Chiều dày của hệ tầng 160 m. Các thành tạo của hệ tầng bị cuội kết Jura hạ của hệ tầng Dak Bùng (J1đb) không phủ chỉnh hợp lên trên. CHUY£N §Ò 1a: §ÆC §IÓM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viÖn khoa häc thuû lîi miÒn nam – Th¸ng 11/2005 13 §Ò tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ó æn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hÖ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé. §ång THỐNG HẠ 3- Hệ tầng Dầu Tiếng (T3dt) Các trầm tích vụn thô của hệ tầng Dầu Tiếng lộ ra ở bờ đông hồ Dầu Tiếng (Dầu Tiếng – Minh Hòa). Thành phần chủ yếu là các trầm tích vụn thô: cuội kết, cát kết, ít bột kết. Các đá có đường phương kéo dài theo hướng đông bắc – tây nam với thế nằm của đá 140

Từ khóa » Hệ Tầng Xuân Lộc