Đặc điểm Và Các Phương Pháp Chứng Minh Của Logic Học
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Đề tài nghiên cứu khoa học: Đặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học
MỤC LỤC Phần một: MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 Phần hai: KIẾN THỨC CƠ BẢN 2 1. Định nghĩa và cấu trúc 3 1.1. Định nghĩa 3 1.2. Cấu trúc 3 1.2.1. Luận đề 3 1.2.2. Luận cứ 4 1.2.3. Luận chứng 6 2. Đặc điểm của chứng minh trong khoa học kỹ thuật 6 3. Các phương pháp chứng minh 7 3.1. Chứng minh trực tiếp 8 3.2. Chứng minh gián tiếp 8 4. Các yêu cầu đối với chứng minh 10 4.1. Các yêu cầu đối với luận đề 10 4.2. Các yêu cầu đối với luận cứ 12 4.3. Các yêu cầu đối với luận chứng 13 Phần ba: KIẾN THỨC VẬN DỤNG 13 Phần bốn: KẾT LUẬN 16 1 - Định nghĩa và cấu trúc - Đặc điểm của chứng minh trong khoa học kỹ thuật - Các phương pháp chứng minh - Các yêu cầu đối với chứng minh - Chứng minh 01 ví dụ cụ thể 3 Phần hai: KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa và cấu trúc 1.1. Định nghĩa Chứng minh là một hình thức suy luận để khẳng định tính chân lý của một luận điểm nào đó, bằng cách dựa vào những luận điểm mà tính chân lý đã được thực tiễn xác nhận. gây nghi ngờ gì về tính chân thực của chúng. Các dữ kiện thường có sức thuyết phục rất lớn, hơn tất cả mọi lời nói; vô điều kiện đó là vật chứng.Ở những nghĩa thông thường từ “dữ kiện” (từ Latinh có nghĩa là cái đã được làm, cái đã xảy ra) là đồng nghĩa với các từ “chân lý”, “sự kiện”, “kết quả”.Còn với tư cách là phạm trù của logic học và phương pháp luận khoa học thì dữ kiện – đó là tri thức xác thực về cái đơn nhất.Các dữ kiện cũng được diễn đạt bằng các phán đoán. Các dữ kiện khoa học đều có liên hệ nguồn gốc sâu xa với hoạt động thực tiễn của con người. Việc lựa chọn các dữ kiện cấu thành nền tảng của khoa học thường diễn ra qua kinh nghiệm hàng ngày. Quan sát và làm thí nghiệm, đặc biệt trong khoa học tự nhiên, luôn luôn giữ vai trò to lớn trong việc xử lý và tích lũy các dữ kiện. Vì thế, thành tố thực tiễn hòa quyện hữu cơ vào cấu trúc các dữ kiện như là cơ sở của nó, và những tri thức về hiện tượng này hay khác chỉ trở thành dữ kiện đối với con người sau khi người ta lặp lại được cách thức tạo ra nó trong những điều kiện thực tiễn xác định. Hãy hình dung là, phán đoán “nước biến thành hơi ở 1000C” trở thành dữ kiện (chân lý) cho một người không quen biết với cơ sở của vật lý học chỉ sau khi người đó lĩnh hội được những điều kiện, những dụng cụ và phương thức sử dụng nó trên thực tế để biến nước thành hơi. Bên cạnh các dữ kiện thì trong chứng minh các định nghĩa cũng có vai trò phổ biến. Ví dụ, trong hình học định nghĩa các khái niệm xuất phát – điểm, đường thẳng, mặt phẳng…- đều có ý nghĩa căn bản để chứng minh các định lý về sau. Chúng có khả năng thực hiện được chức năng luận cứ của chứng minh vì chúng vạch ra những dấu 5 hiệu bản chất chung (loại) và khác biệt(chủng) của đối tượng, những dấu hiệu mà có thể làm nảy ra những dấu hiệu hay thuộc tính khác. Và nếu vậy thì có thể luận chứng cho các dấu hiệu hay thuộc tính ấy, giải thích chúng, rứt chúng ra nhờ định nghĩa. Theo nghĩa đó, định nghĩa các phạm trù, khái niệm triết học chung hơn cả - vật chất, Còn quá trình sắp xếp, tổ chức các luận cứ theo mạch logic xác định gọi là luận chứng. Xương sống logic của các luận chứng là quan hệ kéo theo. Nếu luận đề được rút ra một cách logic từ các luận cứ, thì điều đó có nghĩa là, có cơ sở đầy đủ cho nó; và ngược lại, nếu các luận cứ là cần và đủ, thì tất yếu logic rút ra luận đề từ chúng. Nếu như các phán đoán thực hiện chức năng của luận đề và luận cứ, thì chức năng luận chứng do các suy luận thực hiện. Như vậy, chứng minh là hệ thống các suy luận được sắp xếp theo cách xác định, mà kết luận cuối cùng của chuỗi suy luận ấy chính là luận đề. 2. Đặc điểm của chứng minh trong khoa học kỹ thuật Trong khoa học kỹ thuật để chứng minh một luận điểm trong khoa học kỹ thuật. Vấn đề của người nghiên cứu khoa học kỹ thuật là phải đưa ra được luận điểm khoa học rồi tìm cách chứng minh luận điểm đó: - Đầu tiên phải có luận cứ khoa học, muốn có luận cứ khoa học phải tìm kiếm,thông qua nhiều phương pháp khác nhau. - Sau khi có được luận cứ phải sắp xếp theo một trật tự nhất định để dùng chứng minh cho luận điểm. Cấu trúc Logic của phép chứng minh trong khoa học kỹ thuật gồm 3 bộ phận: Luận điểm,luận cứ và phương pháp. a. Luận điểm (luận đề) là điều cần chứng minh trong nghiên cứu khoa học. VD1: Khi phát hiện tia lạ(tia phóng xạ) trong một thí nghiệm hóa học, Marie Curie đã phán đoán rằng “có lẻ nguyên tố phát ra tia lạ là nguyên tốchưa được biết đến trong bảng tuần hoàn Mendeleev”. Đó là một luận điểm mà Marie Curie phải chứng minh. VD2: Khi nghiên cứu về hiện tượng quang điện, Anhxtanh khẳng định không những bức xạ gián đoạn như giả thuyết Plang mà còn lan truyền và bịhấp thụmột cách gián đoạn nữa, đó là luận điểm mà sau này ông đã chứng minh thành công về lý thuyết lượng tử ánh sáng. 7 VD3: Khi nghiên cứu áp suất khí quyển, Bôi và Linuxơ đã tranh luân về sựtồn tại của c.2Thông tin và phương pháp thu thập thông tinCó 4 phương pháp thu thập thong tin chính: kế thừa những thành tựu khoa học, trực tiếp quan sát đối tượng, thực nghiệm trực tiếp trên đối tượng hoặc trên mô hình, Trắc nghiệm trên đối tượng. Ngoài ra còn một phương pháp trung gian:phỏng vấn, gửi phiếu điều tra, hội nghị khoa học . 3. Các phương pháp chứng minh Các phương pháp chứng minh có thể chia thành hai loại: chứng minh trực tiếp và chứng minh gián tiếp. 8 3.1. Chứng minh trực tiếp Chứng minh trực tiếp là phép chứng minh trong đó từ tính chân thực của các luận cứ rút ra tính chân thực của luận đề mà không dùng đến phản luận đề. Ví dụ.Có sáu người, trong đó hai người bất kỳ nào cũng hoặc là bạn củanhau, hoặc là kẻ thù của nhau. Ta chứng minh rằng trong số sáungười này có 3 người là bạn lẫn nhau, hoặc có 3 người là kẻ thùlẫn nhau. Giải.Gọi A là một người trong số 6 người đã nêu.Trong 5 người còn lạiphải có ít nhất 3 người bạn của A, hoặc có ít nhất 3 kẻ thù của A,vì nếu cả số bạn và số thù của A đều nhỏ hơn 3 thì tổng số của họnhỏ hơn 5. Với trường hợp 1, ta gọi 3 người trong số bạn của A làB, C, D. Nếu trong số này có một cặp nào đó là bạn của nhau thìcùng với A họ hợp thành nhóm 3 người bạn lẫn nhau. Ngược lại,nếu trong 3 người B, C, D không ai là bạn của ai thì họ chính lànhóm 3 người thù lẫn nhau.Với trường hợp có ít nhất 3 kẻ thù củaA chứng minh tương tự. Phương pháp chứng minh trực tiếp chỉ sử dụng thông tin có trong các luận cứ nên khó tiến hành, thường hay lạc hướng. 3.2. Chứng minh gián tiếp Chứng minh gián tiếp là phép chứng minh trong đó từ tính chân thực của các luận cứ n¬ C A Trong sơ đồ này nếu từ giả định phản luận đề¬A và các luận cứ B1, B2, …, Bn vừa có thể rút ra mệnh đề C nào đó, vừa có thể rút ra phủ định của C, tức là¬C, thì có thể rút ra luận đề A. Ví dụ.Nếu 7n + 3 là số lẻ thì n là số chẵn. Chứng minh: Giả sử luận đề đã cho sai. Khi đó 7n + 3 là số lẻ, nhưng n làsố lẻ. Vì n lẻ nên n = 2k - 1, với k là số tự nhiên nào đó. Khi đó7n + 3 = 7(2k - 1) + 3 = 14k - 4 = 2(7k - 2).Như vậy 7n + 3 là số chẵn.Điều này mâu thuẫn với giả định 7n + 3 lẻ. Vậy không thểnói luận đề đã cho sai, hay nói cách khác , luận đề đã cho đúng. Chứng minh bằng phản chứng là phương pháp chứng minh rất thường được sử dụng trong toán học và các lĩnh vực khác.Tuy nhiên trong logic kiến thiết và toán học kiến thiết, toán học trực giác, phương pháp chứng minh này lại không được chấp nhận. Điều này liên quan đến quan điểm về sự tồn tại của các đối tượng lý tưởng,trong các ngành khoa học vừa nêu, đối tượng được coi là tồn tại khi và chỉ khi có thể chỉ ra phương pháp xây dựng nó qua một số bước hữu hạn. Chứng minh phân liệt là chứng minh một mệnh đề tuyển có chứa luận đề và loại bỏ tất cả các khả năng, ngoại trừ khả năng của luận đề. Nói cách khác, đây là phép chứng minh dựa trên quy tắc tam đoạn luận lựa chọn: A ∨B1 ∨B2, ¬ B1, ¬ B2 ____________________ A Ví dụ.Có một vụ cháy trong thành phố. Cơ quan điều tra chứng minh rằng nguyên thực, và mặc dù có rất nhiều mưu đồ phủ nhận, song chúng cách này hay cách khác vẫn khai phá con đường cho mình, để rồi cuối cùng được xã hội thừa nhận rộng rãi. Và ngược lại, phải có biết bao nhiêu mưu đồ trong triết học và tôn giáo chứng minh sự tồn 11 tại của những thứ không có như Chúa, nhưng sự tồn tại ấy từ bấy đến nay vẫn cứ mãi là chưa được chứng minh. Yêu cầu chân thực của luận đề này là hệ quả tất yếu từ bản chất của chân lý như là sự tương thích của tư tưởng với hiện thực.Chính đây là toàn bộ ưu thế của nó trước sai lầm. Có thể nói, người đi bộ di chuyển nhanh hơn xe máy. Nhưng không thể chứng minh tốc độ tối đa của người chạy lớn hơn tốc độ bình thường của xe máy. - Luận đề phải được phát biểu chặt chẽ, chính thức, rõ ràng. Điều đó liên quan đến tất cả các thành tố logic của luận đề như là một phán đoán: Chủ từ, vị từ, chất lượng. Bởi vì trong khoa học và tranh luận có người thì ra sức chứng minh, còn những người khác cố gắng bác bỏ chính luận đề đó, nhiều khi chỉ vì người ta không hiểu giống nhau về cùng một luận đề. Người ta chỉ có thể chứng minh một luận đề là đúng hay sai khi nó được phát biểu một cách tường minh. - Phải giữ nguyên luận đề trong suốt quá trình chứng minh. Yêu cầu này được rút ra từ Yêu cầu trước và sự kế tiếp logic của nó.Yêu cầu này hoàn toàn không có nghĩa là không cần phải chứng minh thêm bất kỳ luận điểm phụ nào nữa, ngoài luận đề cơ bản.nhưng muốn gì thì cuối cùng cũng phải chứng minh luận đề ấy.Trong quá trình chứng minh thì luận điểm xuất phát để chứng minh và luận điểm kết luận của thao tác chứng minh phải là một, nhất quán. Chẳng hạn, trong các phiên tòa thì lời buộc tội chính luôn luôn chỉ có một: bị cáo mắc tội, còn lời bảo vệ cũng chỉ có một: bị cáo không mắc tội ấy. Vì thế, về mặt lý thuyết cả công tố viên và luật sư bào chữa cần phải chứng minh các điều kiện cần thiết cho kết luận của mình. - Luận đề không được tự mâu thuẫn.Nếu luận đề là một mệnh đề tự mâu thuẫn thì không thể chứng minh được. được có bất kỳ cái gì là thừa. 13 4.3. Các yêu cầu đối với luận chứng - Vì mối liên hệ giữa các luận cứ và luận đề được thực hiện bằng các suy luận – diễn dịch, quy nạp và loại suy, cho nên các yêu cầu chứng minh đối với luận chứng, về thực chất được quy về các yêu cầu đối với các nhóm suy luận đó. Yêu cầu chính ở đây là luận đề cần phải được tất suy logic từ các luận cứ, như kết luận từ các tiền đề trong suy luận.Ngoài ra còn một yêu cầu riêng cho luận chứng là không được chứng minh vòng quanh, tức là không được lấy luận đề làm luận cứ. Tất cả các yêu cầu đã nêu cùng nhau tác động trong tổng thể. Việc vi phạm chỉ cần một trong các quy tắc ấy sẽ làm chứng minh trở nên sai lầm, không khoa học. Phần ba: KIẾN THỨC VẬN DỤNG Một số ví dụ Ví dụ 1."Lịch sử tất cả các xã hội cho đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp.Người tự do và người nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô, thợ cả của phường hội và thợ bạn, nói tóm lại, những kẻ áp bức và những người bị áp bức, luôn luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau. Trong những thời đại lịch sử đầu tiên, hầu hết khắp mọi nơi,chúng ta đều thấy xã hội hoàn toàn chia thành các đẳng cấp khác nhau, một cái thang chia thành từng nấc địa vị xã hội. Ở Rô-ma thời cổ, chúng ta thấy có quý tộc, hiệp sĩ, bình dân, nô lệ; thời trung cổ thì có lãnh chúa phong kiến, chư hầu, thợ cả, thợ bạn,nông nô, và hơn nữa, hầu như trong mỗi giai cấp ấy, lại có những thứ bậc đặc biệt nữa. Xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội phong kiến đã bị diệt vong, không xóa bỏ được những đối kháng giai cấp. Nó chỉ đem những giai cấp mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế cho những giai cấp, những điều kiện áp ức, những hình thức đấu tranh cũ mà thôi. Luận đề phải chứng minh trong đoạn văn này chính là câu đầu của nó. 15 Ví dụ 3.“Xin dẫn thêm vài ví dụ nữa để chứng minh sự không hàm súc và kém hiệu quả của phủ định. Các nhà sư phạm biết rằng, nếu chỉ cấm trẻ em làm một việc gì đó thì thật là vô ích - bày cho nó một hoạt động cụ thể hữu ích khác mới là sáng suốt hơn. Cũng vì lý do đó, các bác sĩ tâm thần tránh những từ phủ định trong thực hành ám thị đối với bệnh nhân; thay vào đó, họ cố tạo ra cho bệnh nhân một khái niệm dương tính có khả năng loại trừ khái niệm cũ. Tacũng biết rằng, trong một số trường hợp rối loạn hoạt động tâm thần, người bệnh khó mà hiểu được những công thức phủ định của ngôn ngữ - đó chính là vì đằng sau những công thức này không hề có một hình ảnh cụ thể nào có thể cảm thụ bằng ngũ giác.Hoàn toàn tương tự, trong văn học phép phủ định hiếm khi tạo được cho độc giả khái niệm dương tính. Hãy thử viết: “anh ta tóc không vàng, mắt không xanh, không …” - hình ảnh nhân vật sẽ bị nhòe thành một mảng không định hình.”3 Như chính tác giả đã nói, ở đoạn văn trên dây tác giả dẫn "vài ví dụ nữa để 17 Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Lôgíc học đại cương - Trường ĐH KHXH&NV. Nguồn: http://www.wattpad.com/1520036-gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-l%C3%B4g%C3%ADc-h%E1%BB%8Dc-%C4%91%E1%BA%A1i-c%C6%B0%C6%A1ng-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-%C4%91h-khxh%26nv 2.Trần Hoàng, Logic học nhập môn, NXB ĐHQG TP HCM, 2003. 3. Bùi Văn Mưa, Nguyễn Ngọc Thu, Giáo trình Nhập môn logic học, NXB ĐHQG TP HCM, 2003. Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
- Đề tài nghiên cứu một sổ đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng ở lợn , đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn PASTEURELLA MULTOCIDA gây bệnh tụ huyết trùng ở lợn
- QUẢN LÝ TÀI CHÍNH – TÀI SẢN, ĐẶC BIỆT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ GÓP VỐN BAN ĐẦU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP VIỆT NAM (ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC )
- đề tài nghiên cứu khoa hoc xây dựng con người và phát triển văn hóa việt nam trong hai mươi năm đổi mới và hội nhập quốc tế - quan điểm, giải pháp đến năm 2020
- Định lý điểm bất động cho điều kiện cơ tuần hoàn kiểu CHATTERJEA yếu trong không gian kiểu MTRIC : đề tài nghiên cứu khoa học
- phình động mạch chủ dưới động mạch thận- xác suất , đặc điểm dịch tể học, chỉ định điều trị, phương pháp phẫu thuật, kết quả điều trị đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các DNNN đã cổ phần hoá ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- báo cáo khoa học đặc điểm và các phương pháp chứng minh của logic học
- đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC VÙNG KINH TẾTRỌNG ĐIỂM ĐẾN NĂM 2015
- đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước nghiên cứu đặc điểm địa chất công trình của nền san hô ở một số vùng trọng điểm
- Đề tài nghiên cứu khoa học: Đặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học
- Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, các khoản tính trích theo lương và các biện pháp tăng cường quản lý quĩ lương tại nhà máy thuốc lá Thăng Long
- Đề án Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên trong kiểm toán tài chính
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH Dịch vụ và thương mại Thành Đạt
- Hoàn thiện công tác kế toán tiên lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Nghệ An
- Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty phát hành sách Hà Nội
- Kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Nhựa Hà Nội
- Hoàn thiện kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
- Quản lý tiền lương tại Công Ty May Công Nghiệp
- Nghiên cứu và phương hướng hoàn thiện công tác trả lương tại Xí nghiệp may 3- Công ty May 10 (GARCO 10)
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy đóng tàu Hà Nội
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Chứng Minh Một Luận điểm Khoa Học
-
[PDF] CHỨNG MINH LUẬN ĐIẺM KHOA HỌC - TaiLieu.VN
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Cứu KHOA Học CHỨNG MINH LUẬN ...
-
XÂY DỰNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC - Prezi
-
Luận đề, Luận Cứ, Luận Chứng Là Gì?
-
Luận điểm Và Giả Thuyết Là Gì?
-
5. Ppnckh Vu Caodam_200slide - SlideShare
-
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC - SlideShare
-
Chương 5 Trình Bày Luận Điểm Khoa Học | PDF - Scribd
-
Xây Dựng Luận điểm Khoa Học Gồm Các Bước: - Thả Rông
-
VÀI VẤN ĐỀ TRONG VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG MINH ...
-
Luận điểm Khoa Học Là Câu Trả Lời Cho Câu Hỏi Nghiên Cứu
-
[PDF] Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học - ĐH Nông Lâm
-
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Sinh Viên | Yersin University
-
Khái Niệm “Khoa Học” được Tiếp Cận Theo Các Cách Sau - Facebook