Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đại mạch
Cánh đồng đại mạch
Phân loại khoa học
Giới (regnum)
Plantae
(không phân hạng)
Angiospermae
(không phân hạng)
Monocots
(không phân hạng)
Commelinids
Bộ (ordo)
Poales
Họ (familia)
Poaceae
Phân họ (subfamilia)
Pooideae
Tông (tribus)
Triticeae
Chi (genus)
Hordeum
Loài (species)
H. vulgare[1]
Danh pháp hai phần
Hordeum vulgareL.
Đối với các định nghĩa khác, xem Lúa mạch.
Đại mạch, tên khoa học Hordeum vulgare, là một loài thực vật thân cỏ một năm thuộc họ lúa mạch (barley). Chúng cung cấp loại ngũ cốc quan trọng (major cereal grain) cho trữ lượng lương thực trên thế giới. Theo thống kê về thu hoạch ngũ cốc trên thế giới năm 2007, đại mạch đứng thứ tư theo lượng sản xuất (136 triệu tấn) và diện tích canh tác (566.000 km²). Đại mạch có nhiều chủng loại khác nhau, thường được dùng làm thức ăn gia súc được gọi là Feed Barley. Một số loại đại mạch có chất lượng dinh dưỡng cao có thể dùng làm thực phẩm cho người và gia súc hoặc để lên men sản xuất rượu bia được gọi là Malt Barley.[2]
Sản xuất
[sửa | sửa mã nguồn]
Đại mạch thô
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng
1.474 kJ (352 kcal)
Carbohydrat
77.7 g
Đường
0.8 g
Chất xơ
15.6 g
Chất béo
1.2 g
Protein
9.9 g
Vitamin và khoáng chất
Vitamin
Lượng %DV†
Thiamine (B1)
17% 0.2 mg
Riboflavin (B2)
8% 0.1 mg
Niacin (B3)
29% 4.6 mg
Acid pantothenic (B5)
6% 0.3 mg
Vitamin B6
18% 0.3 mg
Folate (B9)
6% 23 μg
Vitamin C
0% 0.0 mg
Chất khoáng
Lượng %DV†
Calci
2% 29.0 mg
Sắt
14% 2.5 mg
Magiê
19% 79.0 mg
Phốt pho
18% 221 mg
Kali
9% 280 mg
Kẽm
19% 2.1 mg
† Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[3] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[4]
Danh sách mười quốc gia sản xuất lúa mạch — 2007(triệu tấn)
Nga
15,7
Canada
11,8
Tây Ban Nha
11,7
Đức
11,0
Pháp
9,5
Thổ Nhĩ Kỳ
7,4
Ukraina
6,0
Úc
5,9
Anh Quốc
5,1
Hoa Kỳ
4,6
Thế giới
136
Nguồn: UN Food & Agriculture Organization (FAO)[5]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]
^ Đại mạch 40865 tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).
^ “FAOSTAT”. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2009.
^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
^ “FAOSTAT”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 6 năm 2006. Truy cập 8 tháng 10 năm 2015.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
McGee, Harold (1986). On Food and Cooking: The Science and Lore of the Kitchen. Unwin. ISBN 0-04-440277-5.
“Đại mạch” . Encyclopædia Britannica (ấn bản thứ 11). 1911.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Đại mạch. Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Đại mạch.
Crop Wild Relatives Gap Analysis Portal Lưu trữ 2015-09-10 tại Wayback Machine reliable information source on where and what to conserve ex-situ, regarding Hordeum genepool
A Brief History of Barley Foods Lưu trữ 2007-10-16 tại Wayback Machine
Cooking with barley and barley recipes Lưu trữ 2014-09-17 tại Wayback Machine
Genetically modified barley Lưu trữ 2010-04-29 tại Wayback Machine Aim: Resistant barley with improved malting and fodder qualities
Barley from NutritionData
Nutritive value of barley Lưu trữ 2014-07-13 tại Wayback Machine
Medical Research on Barley Benefits Lưu trữ 2018-09-16 tại Wayback Machine
The National Barley Foods Council (NBFC) home page.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Đại mạch.
x
t
s
Năng lượng sinh học
Nhiên liệu sinh học
Cồn
Tảo
Dầu babassu
Bã mía
Butanol sinh học
Diesel sinh học
Biogas
Xăng sinh học
Chất lỏng sinh học
Sinh khối
Dầu ăn
dầu thực vật
Ethanol
cellulosic
hỗn hợp
Methanol
Rạ
ngô
Rơm
Bèo tây
Khí gỗ
Năng lượng từthực phẩm
Camelina sativa
Sắn
Dầu dừa
Nho
Gai dầu
Ngô
Yến mạch
Dầu cọ
Khoai tây
Cải dầu
Gạo
Cao lương
Đậu tương
Củ cải đường
Mía
Hướng dương
Lúa mì
Khoai từ
Cây trồng năng lượngphi thực phẩm
Arundo
Bluestem lớn
Camelina
Ô cữu
Bèo tấm
Jatropha curcas
Miscanthus × giganteus
Pongamia pinnata
Salicornia
Cỏ phù thùy
Gỗ
Công nghệ
Chuyển đổi sinh học của sinh khối thành nhiên liệu cồn hỗn hợp
Năng lượng sinh học kết hợp thu nạp và lưu trữ carbon
Hệ thống sưởi ấm sinh khối
Nhà máy lọc sinh học
Quá trình Fischer–Tropsch
Công nghệ sinh học công nghiệp
Nhiên liệu viên
máy nghiền
bếp lò
Phản ứng Sabatier
Quá trình khử polyme nhiệt
Khái niệm
Lạm phát nông nghiệp
Thương mại hóa ethanol cellulose
Hàm lượng năng lượng của nhiên liệu sinh học
Cây trồng năng lượng
Lâm nghiệp năng lượng
Lợi tức đầu tư năng lượng
Thực phẩm vs. nhiên liệu
Vấn đề liên quan đến nhiên liệu sinh học
Nhiên liệu sinh học bền vững
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đại_mạch&oldid=71578960” Thể loại:
Hordeum
Ngũ cốc
Giống ngũ cốc
Thực vật được mô tả năm 1753
Thể loại ẩn:
Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
Bài cơ bản
Trang sử dụng hộp thông tin giá trị dinh dưỡng với các thông số không xác định