Dạng 6 : Bài Tập Sắt Tác Dụng Với Dung Dịch Muối AgNO3, Cu(NO3)2

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 12
  • Hóa học lớp 12 (Chương trình cũ)
  • Chủ đề 7 : Phân loại phương pháp giải nhanh Crom -Sắt - Đồng và một số kim loại khác

Chủ đề

  • Dạng 1 : Bài tập về crom và hợp chất của crom
  • Dạng 2 : Bài tập về kim loại Fe, Cu tác dụng với axit HNO3
  • Dạng 3 : Bài tập sắt tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng
  • Dạng 5 : Bài tập về phản ứng (Fe2+)+(Cl-)+(Ag+)
  • Dạng 6 : Bài tập sắt tác dụng với dung dịch muối AgNO3, Cu(NO3)2
  • Dạng 8 : Bài tập về Fe, Fe2+, Cu tác dụng với muối NO3- trong môi trường H+
  • Dạng 11 : Bài tập về hợp chất sắt
  • Dạng 13 : Bài tập về đồng và hợp chất của đồng
  • Dạng 15 : Bài tập oxit sắt tác dụng với axit HNO3
  • Dạng 20 : Bài tập về viết phương trình hóa học để giải thích, xác định các chất phản ứng với nhau, sản phẩm, phản ứng oxi hóa - khử,...
Dạng 6 : Bài tập sắt tác dụng với dung dịch muối AgNO3, Cu(NO3)2
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
0% Đúng rồi ! Đang tải dữ liệu ...

Kiểm tra

Bỏ qua

Tiếp tục

Thảo luận

Luyện tập lại

Câu hỏi kế tiếp

Báo lỗi

Luyện tập ngay

Cho 6,16 gam bột sắt vào 300 ml dung dịch \(AgNO_3\) 1M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :

  1. 23,76 gma
  2. 32,40 gam
  3. 36,40 gam
  4. 35,92 gam

Cho m gam bột Fe tác dụng với 500 ml dung dịch \(AgNO_3\) 1M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 48,6 gam Ag. Giá trị của m là :

  1. 5,6 gam
  2. 8,4 gam
  3. 11,2 gam
  4. 14,0 gam

CHo 12 gam hỗn hợp bột Cu và Fe (có tỉ lệ số mol 1 : 1) vào 225 ml dung dịch \(AgNO_3\) a(M). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 48,6 gam Ag. Giá trị của a là :

  1. 0,5
  2. 1
  3. 2
  4. 1,5

Tiến hành hai thí nghiệm :

- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào \(V_1\) lít dung dịch \(Cu\left(NO_3\right)_2\) 1M

- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào \(V_2\) lít dung dịch \(AgNO_3\) 0,1M

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của \(V_1\) so với \(V_2\) là :

  1. \(V_1=V_2\)
  2. \(V_1=10V_2\)
  3. \(V_1=5V_2\)
  4. \(V_1=2V_2\)

Cho 4,48 gam bột Fe và 200ml dung dịch hỗn hợp \(AgNO_3\) 0,2 M và \(Cu\left(NO_3\right)_2\) 1M, khuấy đều đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là :

  1. 8,16 gam
  2. 6,84 gam
  3. 9,84 gam
  4. 7,42 gam

  1. 14,6 gam
  2. 16,8 gam
  3. 17,4 gam
  4. 18,9 gam

Cho 4,48 gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm \(AgNO_3\) 0,2M và \(Cu\left(NO_3\right)_2\) 1M khuấy đều đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là :

  1. 8,16 gam
  2. 6,84 gam
  3. 9,48 gam
  4. ​7,32 gam

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

  1. HCl.
  2. AgNO3.
  3. CuSO4.
  4. NaNO3.

Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm \(AgNO_3\) 1M và \(Cu\left(NO_3\right)_2\)0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là :

  1. 2,16
  2. 4,08
  3. 0,64
  4. 2,80

Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm \(Cu\left(NO_3\right)_2\) 0,2 M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là :

  1. 12,04 gam
  2. 11,2 gam
  3. 21,6 gam
  4. 8,4 gam
Trước Sau
  • 1
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Bài trước Bài tiếp theo

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » Bài Tập Sắt Tác Dụng Với Agno3