Đảng Cầm Quyền – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Quốc gia xã hội chủ nghĩa
  • 2 Chú ý
  • 3 Xem thêm
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.
Một phần của loạt bài về Chính trị
Chính trị đảng phái
Phổ chính trị
Cánh tả
    • Cực tả
    • Trung gian thiên tả
Trung gian
    • Trung gian thiên tả
    • Trung gian cấp tiến
    • Trung gian thiên hữu
Cánh hữu
    • Trung gian thiên hữu
    • Cực hữu
Ý thức hệ/Cương lĩnh
  • Vô trị
  • Cộng sản
  • Xã hội
  • Dân chủ xã hội
  • Tự do
  • Tự do ý chí
  • Cộng hòa
  • Tiến bộ
  • Nguyên hợp
  • Dân chủ
  • Dân túy
  • Toàn cầu
  • Quốc tế
  • Môi trường
  • Xanh
  • Đường lối thứ ba
  • Bảo thủ
  • Bảo hoàng
  • Quân chủ
  • Dân tộc (quốc gia)
  • Nhà nước
  • Tư bản
  • Phát xít
  • Đế quốc
Hệ thống đảng phái
  • Phi đảng phái
  • Đơn đảng
  • Đảng ưu thế
  • Lưỡng đảng
  • Đa đảng
Liên minh đảng phái
  • Đảng cầm quyền
  • Đảng đối lập
  • Đảng đa số
  • Đảng thiểu số
  • Chính phủ liên hiệp
  • Mặt trận các đảng phái
  • x
  • t
  • s

Đảng nắm giữ chính quyền (chữ Anh : ruling party hoặc governing party, chữ Hán - Việt : chấp chính đảng), lại gọi tắt đảng cầm quyền hoặc đảng lãnh đạo, là chỉ chính đảng thông qua bầu cử mang tính chế độ hoặc cách mạng bạo lực[Chú ý 1] mà nắm giữ và quản lí chính quyền của một nước, nó có thể là một chính đảng, cũng có thể là liên minh của nhiều chính đảng. Đảng nắm giữ chính quyền ở quốc gia dân chủ chế độ đa đảng lại gọi là đảng đương quyền, thông thường chỉ chính đảng mà phụ trách tổ chức chính phủ (nội các), nắm giữ và khống chế quyền lực thi hành chính trị quốc gia. Ở mỗi quốc gia chính thể không giống nhau, phương thức mà đảng nắm giữ chính quyền thật hiện cũng không giống nhau, ở quốc gia dân chủ thật hiện chế độ nội các nghị viện, đảng nắm giữ chính quyền là chỉ chính đảng giành được đa số chỗ ngồi nghị viên ; ở quốc gia dân chủ thật hiện chế độ tổng thống, đảng nắm giữ chính quyền là chỉ chính đảng lấy được chức vị tổng thống ở trong cuộc tranh cử tổng thống ; ở quốc gia dân chủ thực hiện 1 chế độ đa đảng,nội các nếu như mà do mấy chính đảng liên hợp tổ thành thì mấy chính đảng này đều là đảng nắm giữ chính quyền ; ở quốc gia một đảng nắm giữ chính quyền, chính đảng mà chỉ có một loại duy nhất là đảng nắm giữ cả bộ máy nhà nước và chính quyền.

Quốc gia xã hội chủ nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia xã hội chủ nghĩa là quốc gia mà nhà nước cộng sản một mình nắm giữ chính quyền, sự lãnh đạo về chính quyền nhà nước của người cộng sản là thông qua đội tiên phong của chính mình tức là đảng cộng sản lấy chủ nghĩa Marx làm chỉ đạo để mà thực hiện. Do đó, đảng nắm giữ chính quyền của quốc gia xã hội chủ nghĩa chỉ có thể là chính đảng của nhà nước cộng sản. Đây là do tính chất của chính đảng chế độ cộng sản và tính chất của quốc gia xã hội chủ nghĩa quyết định nên, cũng là kết quả tất nhiên của sự phát triển lịch sử quốc gia xã hội chủ nghĩa. Đảng nắm giữ chính quyền của quốc gia xã hội chủ nghĩa là trung tâm lãnh đạo của sự nghiệp chủ nghĩa xã hội, nó thực hiện lãnh đạo toàn diện về các lĩnh vực của xã hội.

Chú ý

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Cách mạng bạo lực chuyên chỉ sự dùng vũ lực để lật đổ một chính quyền, tổ chức hoặc trật tự cũ.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chính phủ liên hợp
  • Thể chế Westminster
  • Chế độ đa đảng
  • Chế độ lưỡng đảng
  • Chế độ một đảng
  • Chế độ một đảng chiếm ưu thế
  • Chế độ chuyên quyền
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đảng_cầm_quyền&oldid=71823921” Thể loại:
  • Đảng phái chính trị
  • Đảng cầm quyền
  • Tác phẩm chính đảng
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Bản mẫu cổng thông tin có liên kết đỏ đến cổng thông tin
  • Trang có bản mẫu cổng thông tin trống

Từ khóa » đảng Chính Trị Và đảng Cầm Quyền Khác Nhau Như Thế Nào