Đánh Giá Giá Trị Của Thang điểm APACHE II, SOFA Và Một Số Yếu Tố ...

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá giá trị của thang điểm APACHE II, SOFA và một số yếu tố khác trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat.Paraquatlà thuốc diệt cỏ được sử dụng phổ biến trong nông nghiệp và an toàn khi được dùng đúng cách. Nhưng đối với con người và động vật paraquat có độc tính cao. Ngộ độc ở ngườithường rất trầm trọng với tỷ lệ tử vong cao (40-90%) do chưa tìm ra phác đồ điều trị hiệu quả hay thuốc giải độc đặc hiệu [1]. Nguyên nhân gây ra tử vong ở bệnh nhân ngộ độc paraquat là do tình trạng suy đa cơ quan và xơ hóa phổi [2].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00180

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Những năm gần đây dù đã có những tuyên truyền và cảnh báo mức độ nghiêm trọng của ngộ độc paraquat trên các phương tiện truyền thông đại chúng nhưng số ca nhập viện điều trịvẫn cao. Theo số liệu của Trung tâm Chống độc Bạch Mai năm 2013 có 324 ca, 2014 có 177 ca, năm 2015 có 400 cavà trong 10 tháng đầu năm 2016 số ca ngộ độc paraquat nhập viện lại tăng cao với 423 ca. Nồng độ paraquat máu là chỉ số tốt giúp đánh giá tiên lượng tử vong tuy nhiên đây là một xét nghiệm đắt tiền và đòi hỏi kỹ thuật cao nên khó thực hiện được ở các nước nghèo. Do vật, việc tìm kiếm các công cụ để tiên lượng trong ngộ độc paraquat đã được quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên vẫn chưa tìm được chỉ số tiên lượng tối ưu[3]. Các yếu tố tiên lượng tử vong như lượng paraquat đường uống [4], nồng độ paraquat huyết tương và nước tiểu [5], [6], chỉ số mức độ nghiêm trọng của ngộ độc paraquat (SIPP) [7] , điểm đánh giá tình trạng sức khỏe dài hạn và các thông số sinh lý trong giai đoạn cấp II (APACHE II) [3], [8], thang điểm suy đa cơ quan tuần tiến (SOFA)[9], men gan, creatinine huyết thanh và số lượng tế bào lymphô [1], [10], bicarbonate, lactat máu động mạch đã được đề xuất như là chỉ số tiên lượng [11], [12], [13]. Trong đó APACHE II đã được nhiều nghiên cứu đánh giá là có giá trị tiên lượng tốt ở bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat trong 24 giờ đầu khi nhập viện [14] và cũng đã có nghiên cứu chỉ ra APACHE II có thể dùng để theo dõi bệnh nhân trong quá trình điều trị [3]. Đồng thời với những tổn thương dẫn đến suy đa tạng ở bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat điểm SOFA cũng là lựa chọn để theo dõi và tiên lượng trong quá trình điều trị [15]. Ở Việt Nam, đến nay chưa có nghiên cứu nào sử dụng điểm APACHE II, điểm SOFA để đánh giá mức độ nặng và tiên lượng bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat. Chúng tôi với mong muốn tìm kiếm một công cụ hữu ích trong thực hành lâm sàng và sử dụng thuận tiện cho việc tiên lượng bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat ở tuyến dưới đã tiến hành nghiên cứu:“Đánh giá giá trịcủa thang điểm APACHE II, SOFA và một số yếu tố khác trong tiên lượng tử vongở bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá giá trị thang điểm APACHE II, SOFA trongtiên lượng tử vongtrong thời gian nằm viện đến 60 ngày ở bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat. 2. Nghiên cứu giá trị của một số yếu tố tiên lượng khác. MỤC LỤC Đánh giá giá trị của thang điểm APACHE II, SOFA và một số yếu tố khác trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Paraquat 3 1.1.1. Tình hình ngộ độc paraquat 3 1.1.2. Chẩn đoán lâm sàng 4 1.1.3. Cận lâm sàng 6 1.1.4. Chẩn đoán 7 1.1.5. Điều trị 8 1.1.6. Tiên lượng 15 1.2. Hệ thống thang điểm 16 1.2.1. Mục đích và lịch sử phát triển hệ thống thang điểm 16 1.2.2. Thang điểm APACHE II. 17 1.2.3. Thang điểm SOFA 21 1.3. Các yếu tố tiên lượng tử vong 23 1.4. Một số nghiên cứu 23 1.4.1. Nước ngoài 23 1.4.2. Nghiên cứu trong nước 25 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Địa điểm nghiên cứu 26 2.2. Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2. Cỡ mẫu 27 2.3.3. Tiêu chí đánh giá nghiên cứu 27 2.4. Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm dịch tễ của nhóm nghiên cứu 35 3.1.1. Đặc điểm tuổi giới 35 3.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp 36 3.1.3. Lý do ngộ độc 36 3.2. Đặc điểm chung 37 3.2.1. Đường ngộ độc 37 3.2.2. Xử trí ở tuyến trước 37 3.2.3. Thời gian ngộ độc đến khi nhập TTCĐ 38 3.2.4. Thời gian nằm viện 38 3.2.5. Đặc điểm tử vong 39 3.3. Kết quả nghiên cứu đánh giá tiên lượng tử vong điểm APACHE II, SOFA 41 3.3.1. Đặc điểm APACHE II, SOFA nhóm sống và tử vong 41 3.3.2. Giá trị tiên lượng APACHE II, SOFA qua phân tích đường cong ROC 41 3.3.3. Giá trị giới hạn (cut-off) điểm APACHE II, SOFA trong tiên lượng tử vong 42 3.3.4. Đặc điểm APACHE II, SOFA với điểm cut-off ở nhóm sống và tử vong 43 3.4. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố cận lâm sàng trong tiên lượng tử vong 45 3.4.1. Đặc điểm cận lâm sàng nhóm sống và tử vong 45 3.4.2. Giá trị của bạch cầu trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 46 3.4.3. Nồng độ ALT trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 48 3.4.4. Nồng độ creatinin trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 49 3.4.5. Giá trị nồng độ lactate trong tiên lượng tử vong ngộ độc cấp paraquat 51 3.4.6. Giá trị tiên lượng của nồng độ paraquat niệu 53 3.4.7. Mô hình tiên đoán tử vong phân tích logic đa biến 53 3.4.8. Đặc điểm một số xét nghiệm với thời gian tử vong 54 3.4.9. Điểm cut-off của các yếu tố tiên lượng với tỷ lệ tử vong 100% 55 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 56 4.1. Đặc điểm dịch tễ 56 4.1.1. Đặc điểm tuổi giới 56 4.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp 56 4.1.3. Lý do ngộ độc 57 4.2. Đặc điểm chung 57 4.2.1. Đường ngộ độc 57 4.2.2. Xử trí tuyến trước 58 4.2.3. Thời gian nhập trung tâm chống độc 58 4.2.4. Thời gian nằm viện 59 4.2.5. Đặc điểm tử vong 59 4.3. Kết quả nghiên cứu đánh giá tiên lượng tử vong điểm APACHE II, SOFA 60 4.4. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tử vong khác 63 4.4.1. Giá trị bạch cầu trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ cấp paraquat 63 4.4.2. Giá trị ALT trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 65 4.4.3. Giá trị creatinin trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 65 4.4.4. Giá trị lactate máu động mạch trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 66 4.4.5. Giá trị điện giải trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 68 4.4.6. Giá trị rối loạn toan kiềm và nồng độ các khí máu động mạch trong ngộ độc cấp paraquat 69 4.4.7. Nồng độ paraquat niệu trong tiên lượng bệnh nhân ngộ độc paraquat 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các hội chứng lâm sàng có thể gợi ý ngộ độc thuốc trừ cỏ paraquat 8 Bảng 1.2. Điều trị ngộ độc các thuốc trừ cỏ nhóm bipyridyl 9 Bảng 1.3. Bảng điểm APACHE II 19 Bảng 1.4. Điểm APACHE II và tỷ lệ tử vong tương ứng 20 Bảng 1.5. Bảng thang điểm SOFA 22 Bảng 3.1. Thời gian ngộ độc đến khi nhập viện 38 Bảng 3.2. Đặc điểm APACHE II, SOFA nhóm sống và tử vong 41 Bảng 3.3. Giá trị cut-off điểm APACHE II, SOFA 42 Bảng 3.4. Đặc điểm tử vong với APACHE II cut-off =7 43 Bảng 3.5. Đặc điểm tử vong với SOFA cut-off = 2 điểm 43 Bảng 3.6. Đặc điểm cận lâm sàng nhóm sống và tử vong 45 Bảng 3.7. Giá trị cut-off của bạch cầu 47 Bảng 3.8. Đặc điểm tử vong với bạch cầu cut-off = 14,9 G/lít 47 Bảng 3.9. Giá trị cut-off nồng độ creatinin 49 Bảng 3.10. Đặc điểm nhóm sống và tử vong vớicreatinin cut-off = 100 µmmol/lít 50 Bảng 3.11. Giá trị cut-off của nồng độ lactate 51 Bảng 3.12. Đặc điểm nhóm sống và tử vong vớilactate cut-off = 2,0 mmol/lít 52 Bảng 3.13. Nồng độ paraquat niệu nhóm sống và tử vong 53 Bảng 3.14. Phân tích hồi quy logistic các biến số lâm sàng 53 Bảng 3.15. Đặc điểm một số xét nghiệm với thời gian tử vong 54 Bảng 3.16. Điểm cut-off của các yếu tố tiên lượng với tỷ lệ tử vong 100% 55 Bảng 4.1. Giá trị thang điểm APACHE II trong tiên lượng tử vong 62 Bảng 4.2. Giá trị thang điểm SOFA trong tiên lượng tử vong 62 Bảng 4.3. Một số phân tích ROC và cut-off với lactate máu động mạch 68 Bảng 4.4. Nồng độ khí máu ở nhóm tử vong theo thời gian 70

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Đồ thị Hart 16 Biểu đồ 1.2. Đường cong biểu diễn sống còn với điểm SOFA 24 Biểu đồ 1.3. Đường cong ROC nồng độ lactate. 25 Biểu đồ 3.1. Đặc điểm tuổi giới 35 Biểu đồ 3.2. Đặc điểm nghề nghiệp 36 Biểu đồ 3.3. Lý do ngộ độc 36 Biểu đồ 3.4. Đường ngộ độc 37 Biểu đồ 3.5. Xử trí ở tuyến trước 37 Biểu đồ 3.6. Thời gian nằm viện 38 Biểu đồ 3.7. Đặc điểm tử vong 39 Biểu đồ 3.8. Đặc điểm thời gian tử vong sau khi ngộ độc 40 Biểu đồ 3.9. Đường cong ROC của thang điểm APACHE II, SOFA 41 Biểu đồ 3.10. Đặc điểm tử vong với cut-off của APACHE II, SOFA 44 Biểu đồ 3.11. Giá trị tiên lượng tử vong của bạch cầu qua phân tích đường cong ROC 46 Biểu đồ 3.12. Đường cong ROC của ALT tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 48 Biểu đồ 3.13. Đường cong ROC của creatinin trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 49 Biểu đồ 3.14. Đường cong ROC của lactate trong tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp paraquat 51 Biểu đồ 3.15. Đặc điểm tử vong với cut-off của bạch cầu, creatinin, lactate 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Senarathna, L., Eddleston, M., Wilks, M. F., et al. (2009), Prediction of outcome after paraquat poisoning by measurement of the plasma paraquat concentration.QJM. 102(4), 251-9. 2. Dinis-Oliveira, R. J., Duarte, J. A., Sanchez-Navarro, A., et al. (2008), Paraquat poisonings: mechanisms of lung toxicity, clinical features, and treatment.Crit Rev Toxicol. 38(1), 13-71. 3. Xu, S., Hu, H., Jiang, Z., et al. (2015), APACHE score, Severity Index of Paraquat Poisoning, and serum lactic acid concentration in the prognosis of paraquat poisoning of Chinese Patients.Pediatr Emerg Care. 31(2), 117-21. 4. Lee, E. Y., Hwang, K. Y., Yang, J. O., et al. (2002), Predictors of survival after acute paraquat poisoning.Toxicol Ind Health. 18(4), 201-6. 5. Proudfoot, A. T., Stewart, M. S., Levitt, T., et al. (1979), Paraquat poisoning: significance of plasma-paraquat concentrations.Lancet. 2(8138), 330-2. 6. Hart, T. B., Nevitt, A., Whitehead, A. (1984), A new statistical approach to the prognostic significance of plasma paraquat concentrations.Lancet. 2(8413), 1222-3. 7. Sawada, Y., Yamamoto, I., Hirokane, T., et al. (1988), Severity index of paraquat poisoning.Lancet. 1(8598), 1333. 8. Huang, N. C., Hung, Y. M., Lin, S. L., et al. (2006), Further evidence of the usefulness of Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II scoring system in acute paraquat poisoning.Clin Toxicol (Phila). 44(2), 99-102. 9. Jones, A. E., Trzeciak, S., Kline, J. A. (2009), The Sequential Organ Failure Assessment score for predicting outcome in patients with severe sepsis and evidence of hypoperfusion at the time of emergency department presentation.Crit Care Med. 37(5), 1649-54. 10. Kang, C., Kim, S. C., Lee, S. H., et al. (2013), Absolute lymphocyte count as a predictor of mortality in emergency department patients with paraquat poisoning.PLoS One. 8(10), e78160. 11. Yamaguchi, H., Sato, S., Watanabe, S., et al. (1990), Pre-embarkment prognostication for acute paraquat poisoning.Hum Exp Toxicol. 9(6), 381-4. 12. Suzuki, K., Takasu, N., Arita, S., et al. (1989), A new method for predicting the outcome and survival period in paraquat poisoning.Hum Toxicol. 8(1), 33-8. 13. Bế Hồng Thu, Lê Quang Thuận, Phạm Duệ (2013), “Đánh giá hiệu quả lọc máu hấp phụ than hoạt và resin trong điều trị ngộ độc cấp paraquat”. in Kỷ yếu Hội nghị chống độc quốc tế. Hà Nội, 51-66 14. Fengjun, J., Wen, Z., Taoning, W., et al. (2015), [Analysis of risk factors for prognosis of patients with acute paraquat intoxication].Zhonghua Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue. 27(11), 906-10. 15. Weng, C. H., Hu, C. C., Lin, J. L., et al. (2012), Sequential organ failure assessment score can predict mortality in patients with paraquat intoxication.PLoS One. 7(12), e51743. 16. Eddleston, M. (2000), Patterns and problems of deliberate self-poisoning in the developing world.QJM. 93(11), 715-31. 17. Dawson, A. H., Eddleston, M., Senarathna, L., et al. (2010), Acute human lethal toxicity of agricultural pesticides: a prospective cohort study.PLoS Med. 7(10), e1000357. 18. Vũ Mai Liên,Hà Trần Hưng (2012), Nhận xét tỷ lệ tử vong do ngộ độc paraquat và một số yếu tố liên quan tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai năm 2010-2011.tr .26. 19. Nguyễn Thắng Toản,Lê Khắc Dương (2013), “Bước đầu đánh giá hiệu quả lọc máu hấp phụ cho 21 bệnh nhân ngộ độc paraquat tại bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phòng”. in Kỷ yếu hội nghị chống độc quốc tế. Hà Nội. 20. Đặng Thị Xuân,Nguyễn Thị Dụ (2007), “Ngộ độc hóa chất diệt cỏ paraquat”. in Hội thảo hồi sức cấp cứu và chống độc toàn quốc năm 2007. 21. Nguyễn Thị Phương Khắc (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ngộ độc paraquat tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai, Đại học y Hà Nội. tr. 407 – 420 22. Zhang, H., Liu, P., Qiao, P., et al. (2013), CT imaging as a prognostic indicator for patients with pulmonary injury from acute paraquat poisoning.Br J Radiol. 86(1026), 20130035. 23. Scherrmann, J. M., Houze, P., Bismuth, C., et al. (1987), Prognostic value of plasma and urine paraquat concentration.Hum Toxicol. 6(1), 91-3. 24. Bismuth, C., Garnier, R., Dally, S., et al. (1982), Prognosis and treatment of paraquat poisoning: a review of 28 cases.J Toxicol Clin Toxicol. 19(5), 461-74. 25. Bramley, A,Hart, TB (1983), Paraquat poisoning in the United Kingdom, STOCKTON PRESS 26. Widdop, B. (1976), Detection of paraquat in urine.Br Med J. 2(6044), 1135. 27. Hampson, E. C.,Pond, S. M. (1988), Failure of haemoperfusion and haemodialysis to prevent death in paraquat poisoning. A retrospective review of 42 patients.Med Toxicol Adverse Drug Exp. 3(1), 64-71. 28. Okonek, S., Weilemann, L. S., Majdandzic, J., et al. (1982), Successful treatment of paraquat poisoning: activated charcoal per os and “continuous hemoperfusion”.J Toxicol Clin Toxicol. 19(8), 807-19. 29. Haley, T. J. (1979), Review of the toxicology of paraquat (1,1′-dimethyl-4,4′-bipyridinium chloride).Clin Toxicol. 14(1), 1-46. 30. Matthew, H., Logan, A., Woodruff, M. F., et al. (1968), Paraquat poisoning–lung transplantation.Br Med J. 3(5621), 759-63. 31. (1985), Sequential bilateral lung transplantation for paraquat poisoning. A case report. The Toronto Lung Transplant group.J Thorac Cardiovasc Surg. 89(5), 734-42. 32. Liu, W. W., Yu, W., Chen, J. Y., et al. (2012), [Effects of human umbilical cord mesenchymal stem cells in the treatment of paraquat-induced lung injury].Zhonghua Lao Dong Wei Sheng Zhi Ye Bing Za Zhi. 30(11), 811-5. 33. He, Y., Zou, L., Zhou, Y., et al. (2016), Adiponectin ameliorates the apoptotic effects of paraquat on alveolar type cells via improvements in mitochondrial function.Mol Med Rep. 14(1), 746-52. 34. Fogt, F.,Zilker, T. (1989), Total exclusion from external respiration protects lungs from development of fibrosis after paraquat intoxication.Hum Toxicol. 8(6), 465-74. 35. Schvartsman, S., Zyngier, S., Schvartsman, C. (1984), Ascorbic acid and riboflavin in the treatment of acute intoxication by paraquat.Vet Hum Toxicol. 26(6), 473-5. 36. Cai, Q.,Liu, Z. (2014), [An analysis of relevant factors of early death in acute paraquat poisoning].Zhonghua Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue. 26(6), 379-82. 37. Le Gall, J. R. (2005), The use of severity scores in the intensive care unit.Intensive Care Med. 31(12), 1618-23. 38. Lee, K. H., Hui, K. P., Lim, T. K., et al. (1993), Acute physiology and chronic health evaluation (APACHE II) scoring in the Medical Intensive Care Unit, National University Hospital, Singapore.Singapore Med J. 34(1), 41-4. 39. Lin, T. J., Jiang, D. D., Chan, H. M., et al. (2007), Prognostic factors of organophosphate poisoning between the death and survival groups.Kaohsiung J Med Sci. 23(4), 176-82. 40. Knaus, W. A., Draper, E. A., Wagner, D. P., et al. (1985), APACHE II: a severity of disease classification system.Crit Care Med. 13(10), 818-29. 41. Norena, M., Wong, H., Thompson, W. D., et al. (2006), Adjustment of intensive care unit outcomes for severity of illness and comorbidity scores.J Crit Care. 21(2), 142-50. 42. Ibrahim, Mahrous A., El Masry, Mohy K., Moustafa, Amany A., et al. (2011), Comparison of the accuracy of two scoring systems in predicting the outcome of organophosphate intoxicated patients admitted to intensive care unit (ICU).Egyptian Journal of Forensic Sciences. 1(1), 41-47. 43. Sungurtekin, H., Gurses, E., Balci, C. (2006), Evaluation of several clinical scoring tools in organophosphate poisoned patients.Clin Toxicol (Phila). 44(2), 121-6. 44. Huang, C.,Zhang, X. (2011), Prognostic significance of arterial blood gas analysis in the early evaluation of paraquat poisoning patients.Clin Toxicol (Phila). 49(8), 734-8. 45. Nguyễn Quang Hòa (2011), Áp dụng thang điểm apache ii trong đánh giá độ nặng và tiên lượng tử vong ở bệnh nhân ngộ độc cấp, 37-42. 46. Vincent, J. L., Moreno, R., Takala, J., et al. (1996), The SOFA (Sepsis-related Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure. On behalf of the Working Group on Sepsis-Related Problems of the European Society of Intensive Care Medicine.Intensive Care Med. 22(7), 707-10. 47. Acharya, S. P., Pradhan, B., Marhatta, M. N. (2007), Application of “the Sequential Organ Failure Assessment (SOFA) score” in predicting outcome in ICU patients with SIRS.Kathmandu Univ Med J (KUMJ). 5(4), 475-83. 48. Yang, C. J., Lin, J. L., Lin-Tan, D. T., et al. (2012), Spectrum of toxic hepatitis following intentional paraquat ingestion: analysis of 187 cases.Liver Int. 32(9), 1400-6. 49. Gawarammana, I. B.,Buckley, N. A. (2011), Medical management of paraquat ingestion.Br J Clin Pharmacol. 72(5), 745-57. 50. Roberts, Darren M (2016) Paraquat poisoning. Uptodate, 51. Vale, J. A., Meredith, T. J., Buckley, B. M. (1987), Paraquat poisoning: clinical features and immediate general management.Hum Toxicol. 6(1), 41-7. 52. Hong, S. Y., Lee, J. S., Sun, I. O., et al. (2014), Prediction of patient survival in cases of acute paraquat poisoning.PLoS One. 9(11), e111674. 53. Hu, L., Lin, F., Li, H., et al. (2016), An intelligent prognostic system for analyzing patients with paraquat poisoning using arterial blood gas indexes.J Pharmacol Toxicol Methods. 84, 78-85. 54. Khan, Shayna, Therapeutic Management of Paraquat Poisoning at Colonial War Memorial Hospital. 2014. p. 21. 55. Hutchinson, G., Daisley, H., Simeon, D., et al. (1999), High rates of paraquat-induced suicide in southern Trinidad.Suicide Life Threat Behav. 29(2), 186-91. 56. Bourke, T. (2001), Suicide in Samoa.Pac Health Dialog. 8(1), 213-9. 57. Hoàng Hải Võ (2015), Đánh giá hiệu quả của lọc hấp phụ bằng màng lọc resin HA230 theo quy trình cải tiến trong điều trị ngộ độc cấp Paraquat, Bộ môn Hồi sức cấp cứu, Đại học Y Hà Nội, 36 -72. 58. Kim, H. J., Kim, H. K., Lee, H., et al. (2016), Toxicokinetics of paraquat in Korean patients with acute poisoning.Korean J Physiol Pharmacol. 20(1), 35-9. 59. Kim, Y. O., Lee, H. Y., Won, H., et al. (2015), Influence of Panax ginseng on the offspring of adult rats exposed to prenatal stress.Int J Mol Med. 35(1), 103-9. 60. Meredith, T. J.,Vale, J. A. (1987), Treatment of paraquat poisoning in man: methods to prevent absorption.Hum Toxicol. 6(1), 49-55. 61. Đặng Thị Xuân,Nguyễn Thị Dụ (2007), “Ngộ độc hóa chất diệt cỏ paraquat”. in Hội thảo hồi sức cấp cứu và chống độc toàn quốc năm 2007, 128 – 133 62. Botella de Maglia, J.,Belenguer Tarin, J. E. (2000), [Paraquat poisoning. A study of 29 cases and evaluation of the effectiveness of the “Caribbean scheme”].Med Clin (Barc). 115(14), 530-3. 63. Zhou, D. C., Zhang, H., Luo, Z. M., et al. (2016), Prognostic value of hematological parameters in patients with paraquat poisoning.Sci Rep. 6, 36235. 64. Li, A., Li, W., Hao, F., et al. (2016), Early Stage Blood Purification for Paraquat Poisoning: A Multicenter Retrospective Study.Blood Purif. 42(2), 93-9. 65. Jin, K., Guo, L., Shao, M., et al. (2015), [Intensity of hemoperfusion in acute paraquat-poisoned patients and analysis of prognosis].Zhonghua Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue. 27(4), 263-9. 66. Liu, Z. Q., Wang, H. S., Gu, Y. (2016), Hypokalemia is a biochemical signal of poor prognosis for acute paraquat poisoning within 4 hours.Intern Emerg Med. 67. Adam, F., Bor, C., Uyar, M., et al. (2013), Severe acute pancreatitis admitted to intensive care unit: SOFA is superior to Ranson’s criteria and APACHE II in determining prognosis.Turk J Gastroenterol. 24(5), 430-5. 68. Sekulic, A. D., Trpkovic, S. V., Pavlovic, A. P., et al. (2015), Scoring Systems in Assessing Survival of Critically Ill ICU Patients.Med Sci Monit. 21, 2621-9. 69. Kang, X., Hu, D. Y., Li, C. B., et al. (2015), The volume ratio of ground glass opacity in early lung CT predicts mortality in acute paraquat poisoning.PLoS One. 10(4), e0121691. 70. Lee, Y., Lee, J. H., Seong, A. J., et al. (2012), Arterial lactate as a predictor of mortality in emergency department patients with paraquat intoxication.Clin Toxicol (Phila). 50(1), 52-6. 71. Du, Y.,Mou, Y. (2013), [Predictive value of 3 methods in severity evaluation and prognosis of acute paraquat poisoning].Zhong Nan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban. 38(7), 737-42. 72. Min, Y. G., Ahn, J. H., Chan, Y. C., et al. (2011), Prediction of prognosis in acute paraquat poisoning using severity scoring system in emergency department.Clin Toxicol (Phila). 49(9), 840-5. 73. Raghu, K., Mahesh, V., Sasidhar, P., et al. (2013), Paraquat poisoning: A case report and review of literature.J Family Community Med. 20(3), 198-200. 74. Cassidy, N., Herbert, J. X., Tracey, J. A. (2010), The availability of toxicological analyses for poisoned patients in Ireland.Clin Toxicol (Phila). 48(4), 373-9. 75. Gil, H. W., Kang, M. S., Yang, J. O., et al. (2008), Association between plasma paraquat level and outcome of paraquat poisoning in 375 paraquat poisoning patients.Clin Toxicol (Phila). 46(6), 515-8. 76. Liu, X. W., Ma, T., Qu, B., et al. (2013), Prognostic value of initial arterial lactate level and lactate metabolic clearance rate in patients with acute paraquat poisoning.Am J Emerg Med. 31(8), 1230-5. 77. Vincent, J. L., de Mendonca, A., Cantraine, F., et al. (1998), Use of the SOFA score to assess the incidence of organ dysfunction/failure in intensive care units: results of a multicenter, prospective study. Working group on “sepsis-related problems” of the European Society of Intensive Care Medicine.Crit Care Med. 26(11), 1793-800. 78. Yang, C., Ma, T., Liu, Z. (2015), [The study of kidney injury in rats with acute paraquat poisoning].Zhonghua Lao Dong Wei Sheng Zhi Ye Bing Za Zhi. 33(5), 370-4. 79. Sun, I. O., Shin, S. H., Yoon, H. J., et al. (2016), Predicting the probability of survival in acute paraquat poisoning.Kidney Res Clin Pract. 35(2), 102-6. 80. Jansen, T. C., van Bommel, J., Bakker, J. (2009), Blood lactate monitoring in critically ill patients: a systematic health technology assessment.Crit Care Med. 37(10), 2827-39. 81. Sun, L., Li, G. Q., Yan, P. B., et al. (2014), Prediction of outcome following paraquat poisoning by arterial lactate concentration-time data.Exp Ther Med. 8(2), 652-656. 82. Chang, M. W., Chang, S. S., Lee, C. C., et al. (2008), Hypokalemia and hypothermia are associated with 30-day mortality in patients with acute paraquat poisoning.Am J Med Sci. 335(6), 451-6.

Từ khóa » Tiêu Chuẩn Apache Ii