Đánh Giá Việc Thực Hiện Cơ Chế Phát Triển Sạch ở Việt Nam | Tin Tức

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Cơ chế tín chỉ chung - JCM
  • Liên hệ
  • Lịch công tác
Sửa nhà trọn góiSửa chữa điện nướcSua nha tai ha noi Chào mừng bạn đến với website của Cục Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường Đăng nhập | Đăng ký Giới thiệu Chức năng nhiệm vụ Cơ cấu tổ chức Tin tức Tin hoạt động Hội nghị COP các Bên tham gia UNFCCC Tin Dự án - Hợp tác quốc tế Tin hoạt động các địa phương Tin khoa học công nghệ Tin bảo vệ tầng ô - dôn Góp ý dự thảo văn bản Nghiên cứu và Ấn phẩm Tài liệu COP Điểm tin Sự kiện, vấn đề liên quan tới lĩnh vực tài nguyên và môi trường Tai lieu Bản tin ô dôn Bản tin biến đổi khí hậu Sách, ấn phẩm Tài liệu Hội thảo 24/06/2020 Văn bản pháp luật Dự án Dự án trong nước Dự án nước ngoài Đơn vị sự nghiệp Trung tâm Ứng phó biến đổi khí hậu Trung tâm Phát triển các-bon thấp Các phòng chuyên môn Văn phòng Phòng Kế hoạch - Tài chính Phòng Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ô- dôn Phòng Thích ứng biến đổi khí hậu Phòng Kinh tế và Thông tin Biến đổi khí hậu Cuộc thi Bảo vệ tầng ô-dôn để bảo vệ khí hậu trái đất Viện Chiến lược, Chinh sách Tài nguyên và Môi trường Cục CNTT -  Bộ TNMT Cơ quan Hợp tác Đức Đồng bằng sông cửu long United Nations Framework Convention on Climate Change United Nations Development Programme Vietnam Intergovernmental Panel on Climate Change World Meteorological Organization Japan International Cooperation Agency Thống kê truy cập Online: 18 Hôm nay: 1349 Hôm qua: 3626 Trong tháng: 21088 Số lượt truy cập: 11442328 Tin tức / Tin hoạt động các địa phương Đánh giá việc thực hiện Cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam Ngày đăng: 20/12/2016 Mới đây, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hội thảo đánh giá việc thực hiện Cơ chế phát triển sạch (CDM) có thể giúp định hướng cho việc chuyển đổi sang cơ chế mới của thị trường carbon tại Việt Nam.

CDM là cơ chế được hình thành vào năm 1997 theo Nghị định thư Kyoto cho phép dự án ở các nước đang phát triển thực hiện giảm phát thải khí nhà kính có thể bán các tín chỉ phát thải cho các nước phát triển.

Bộ Tài chính cho rằng, Việt Nam đã rất thành công trong việc triển khai CDM. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về số lượng dự án, với hơn 250 dự án CDM được Ban Điều hành CDM công nhận, nâng tổng lượng cắt giảm khí nhà kính tiềm năng lên khoảng 137,4 triệu tấn CO2 tương đương trong thời hạn tín chỉ. Việc giảm phát thải được Ban Điều hành CDM xác nhận đã được tính toán là hơn 10 triệu tấn, đứng thứ 11 trên thế giới.

Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc kết hợp phát triển bền vững và giảm phát thải thông qua việc cung cấp tín chỉ phát thải cho các nước công nghiệp với giá cạnh tranh so với thị trường quốc tế. Tuy nhiên, trong 5 năm qua, CDM đã phải chịu ảnh hưởng do sự mất giá của tín chỉ phát thải bởi sự bất ổn về chính sách khí hậu quốc tế trong tương lai và thiếu ý chí chính trị ở các nước công nghiệp phát triển để theo đuổi các chính sách mạnh mẽ nhằm giảm nhẹ tác động gây ra bởi biến đổi khí hậu. Vì vậy các nhà đầu tư nước ngoài cũng như khu vực tư nhân trong nước đã cắt giảm các hoạt động theo cơ chế CDM.

Với sự phục hồi của các cơ chế thị trường carbon theo Thoả thuận Paris, các cơ chế này một lần nữa trở thành công cụ ngày càng phổ biến được sử dụng phục vụ cho các nỗ lực giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu quốc tế và trong nước. Các cơ chế này cũng giúp giảm chi phí để đạt được các mục tiêu phát thải quốc gia và tạo ra các cơ hội kinh doanh cho khu vực tư nhân.

T.M

Nguồn: Monre Các tin khác Tăng cường năng lực đàm phán biến đổi khí hậu cho các quốc gia ASEAN Phát triển rừng ngập mặn gắn với mục tiêu Net Zero Rừng ngập mặn Lâm Hải – lá chắn xanh của biển Tây Phát triển hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu Những nguyên tắc của JETP Việt Nam cần quan tâm TP. Hồ Chí Minh hướng tới đô thị cacbon thấp Địa phương đầu tiên tại Việt Nam thí điểm thị trường các-bon Truyền thông về biến đổi khí hậu: Cần xây dựng chương trình tổng thể Ban Chủ nhiệm CLB báo chí Phát triển Xanh hướng đến Net Zero Carbon đi thực tế tại VQG Tà Đùng Thành phố Hồ Chí Minh sẽ đi đầu trong chuyển đổi xanh Tin tiêu điểm
  • Công bố Chương trình nghiên cứu khoa học và công...
  • Phổ biến Kế hoạch quốc gia về loại trừ các chất...
  • Triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm...
  • Những kết quả tại Hội nghị COP29 về biến đổi...
Cơ sở dữ liệu quốc gia biến đổi khí hậu Đồng bằng sông cửu long Cơ sở dữ liệu về tăng cường năng lực thực hiện nghị định thư Montreal Bộ Tài nguyên và Môi trường Chúc mừng năm mới 2022 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia Viện Khí tượng thủy văn và Môi trường THĂM DÒ Ý KIẾN Theo bạn nguyên nhân là tác nhân chính gây ra "hiệu ứng nhà kính" ?

Adipex 37.5 mg can be purchased at

Từ khóa » Cơ Chế Phát Triển Sạch