Tiểu Luận Cơ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kỹ thuật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.31 KB, 28 trang )
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát TriểnBÀI TIỂU LUẬNĐề Tài Nhóm 6CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHGiảng viên bộ môn: Phạm Khánh NamSinh Viên: Nguyễn Đình DũngTrần Xuân LuyênBùi Nguyên Đại Thạch[Lớp : BS001 – K36Nội DungNHÓM 61CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát TriểnLời mở đầuChính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến những vấn đề về biến đổi khíhậu trong đó có hiện tượng nóng lên toàn cầu vì Việt Nam là nước chịu ảnh hưởngnhiều của tác động này. Bằng việc tham gia vào Nghị định thư Kyoto, Việt Nammuốn chứng tỏ sự sẵn sàng đóng góp vào việc bảo vệ môi trường toàn cầu và tìmkiếm đầu tư bổ sung và chuyển giao công nghệ. Tiềm năng của tiết kiệm nănglượng bởi sử dụng hiệu quả năng lượng là rất lớn.Cơ chế phát triển sạch (CDM), một trong những công cụ linh hoạt trong Nghịđịnh thư Kyoto cho phép nhận dạng được những cách thức bảo vệ khí hậu mộtcách có hiệu quả về mặt chi phí bằng việc tạo ra một thị trường toàn cầu cho buônbán chứng chỉ về khí hậu khuyến khích việc sử dụng tiềm năng sử dụng hiệu quảnăng lượng và những phương pháp bảo toàn năng lượng. CDM là một cơ hội đểkhẳng định rằng việc giảm thiểu phát thải CO2 không chỉ có ý nghĩa lớn cho việcbảo vệ môi trường mà còn có ý nghĩa về mặt kinh tế.Những dự án bảo vệ khí hậu đã được khởi động và thực hiện ở dạng CDM sẽđóng góp bằng nhiều cách khác nhau cho phát triển bền vững ở nước chủ nhà.Cơ chế này cho phép các nước đang phát triển quản lý việc chuyển giaoknow-how và những công nghệ hiện đại. Cơ chế cũng tạo ra cơ hội cho các nướcnày đánh giá chất lượng những dự án bảo vệ môi trường và xúc tiến những dự ánnày.NHÓM 62CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát TriểnI. Nghị định thư Kyoto và cơ chế phát triển sạch( CDM)1. Cách hiểu Nghị định thư KyotoNăm 1997, Chính phủ của nhiều nước đã trả lời trước sức ép ngày càng tăngcủa công chúng về việc phê chuẩn Nghị định thư Kyoto. Nghị định thư là một thỏathuận quốc tế riêng biệt nhưng nó liên quan đến một thỏa thuận khác đang tồn tại.Điều đó có nghĩa là Nghị định thư về khí hậu sẽ chia sẻ những mối lo ngại vànguyên tắc đã được đưa ra trong công ước về khí hậu.Nghị định thư được xây dựng trên cơ sở Công ước này và bổ sung một số cam kếtmới mạnh hơn, chi tiết và phức tạp hơn so với bản Công ước. Sự phức tạp này thểhiện ở chỗ nó phải phản ánh những thách thức rất lớn về việc kiểm soát phát thảiKNK. Để đạt được một thỏa thuận chung chúng ta cần xem xét cân đối tính đadạng về lợi ích chính trị và kinh tế. Một điều có thể nhận thấy là những ngành côngnghiệp hàng tỷ USD sẽ được tái cấu trúc và một số ngành có thể tạo ra lợi nhuận từviệc chuyển đổi sang nền kinh tế thân thiện với môi trường và một số ngành khácthì không. Đó là một ghi nhận của cộng đồng quốc tế mong muốn đối mặt với sựthật và bắt đầu làm những công việc thiết yếu để giảm thiểu rủi ro về sự thay đổicủa khí hậu. Các nhà đàm phán đang cố gắng cao nhất để thực hiện được điều này.Dưới đây là những hướng dẫn chi tiết về Nghị định thư:Nghị định thư Kyoto trong Công ước khung của Liên hiệp quốc về Biếnđổi khí hậu sẽ là tiếng nói ngày càng mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế về biếnđổi khí hậu. Được sự chấp thuận của đại đa số các thành viên trong phiên họp thứ3 của Hội nghị thành viên (COP-3) tháng 12 năm 1997. Nó liên quan đến nhữngràng buộc pháp lý về mục tiêu giảm phát thải KNK đối với các nước công nghiệpphát triển. Với việc xem xét số liệu về phát thải KNK ở các nước này trong 150năm trước, Nghị định thư sẽ làm chuyển biến hành động của cộng đồng quốc tế,NHÓM 63CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểntiến gần hơn đến mục tiêu cuối cùng của Công ước là ngăn chặn những tác độngnguy hiểm của con người lên hệ thống khí hậu.Các nước phát triển phải giảm phát thải đối với 6 loại KNK xuống ítnhất 5% so với mức năm 1990. Mục tiêu của các nhóm nước này sẽ được thựchiện thông qua việc cắt giảm như sau: 8% đối với Thụy Sỹ, các nước Trung, TâyÂu và Cộng đồng Châu Âu (Cộng đồng Châu Âu-EU sẽ đạt được mục tiêu củanhóm mình bằng việc phân bổ lượng giảm thiểu cho mỗi thành viên); 7% đối vớiMỹ, 6% cho Canada, Hungary, Nhật Bản, Balan, Nga, New Zeland và Ucrainatrong khi Na Uy có thể tăng lượng phát thải của mình thêm 1%, Úc tăng 8% vàIceland là 10%. 6 loại khí này được xem xét theo kiểu “đánh đống” gim thiểu phátthải của từng loại khí riêng rẽ sẽ được quy đổi thành “CO2 tương đương” và cộngdồn lại thành một con số để xem xét và đánh giá.Mục tiêu phát thải của mỗi nước sẽ phải thực hiện trong giai đoạn 20082012 sẽ được tính toán trên cơ sở trung bình cộng của 5 năm. "Quá trình thửnghiệm" phải được tiến hành vào năm 2005. Cắt giảm 3 loại khí chủ yếu CO 2 ,CH4, N 2O sẽ được so sánh với mức của năm 1990 (có xem xét ngoại lệ cho một sốnước trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế). Cắt giảm 3 loại khí công nghiệp có“thời gian tồn tại rất lâu” là hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocarbons (PFCs)và sulphur hexafluoride (SF6) sẽ được xem xét trên cơ sở mức phát thải năm 1990hoặc 1995. (Nhóm các khí công nghiệp như chlorofluorocarbons, hoặc CFCs đượcxem xét trong Nghị định thư Montreal 1987 về những hợp chất gây thủng tầngÔzôn.)Phát thải thực tế phải giảm sẽ lớn hơn rất nhiều so với mức 5% và sovới mức phát thải hoạch định của năm 2000. Những nước công nghiệp giàu cónhất (OECD) sẽ cần thiết phi giảm lượng phát thải của mình tới 10%. Sở dĩ nhưvậy vì các nước này không giảm thiểu phát thải trong giai đoạn không bắt buộcphải giảm (đưa mức phát thải năm 2000 về năm 1990) và thực tế mức phát thải củaNHÓM 64CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểnhọ tiếp tục tăng so với năm 1990. Trong khi đó các nước có nền kinh tế đangchuyển đổi đã có giảm thiểu phát thải từ năm 1990, nhưng xu hướng này đến nayđã thay đổi.Các quốc gia có thể linh hoạt trong việc thực hiện và đo đếm mức giảmthiểu phát thải. Đặc biệt là khi hệ thống “Buôn bán phát thải” ra đời, theo đó chophép các nước công nghiệp mua bán quyền phát thải. Họ sẽ có thể có được “nhữngđơn vị giảm phát thải” bằng việc cấp tài chính cho một số loại dự án thực hiện ởcác nước phát triển. Ngoài ra, CDM sẽ khuyến khích phát triển bền vững và chophép các nước công nghiệp phát triển cấp tài chính cho những dự án giảm thiểuphát thải ở các nước đang phát triển và họ nhận được chứng chỉ cho việc làm này.Ứng dụng 3 cơ chế này sẽ là một thuận lợi thêm khi thực hiện các dự án trongnước.Họ sẽ thuyết phục giảm phát thải ở rất nhiều ngành kinh tế khác nhau.Nghị định thư Kyoto sẽ khuyến khích các chính phủ hợp tác với nhau nâng caohiệu suất các quá trình năng lượng, cải tổ ngành năng lượng và giao thông, pháttriển sử dụng năng lượng tái tạo, cải tiến các thể chế tài chính chưa hợp lý, giới hạnphát thải CO2 từ việc quản lý hệ thống chất thải, quản lý hệ thống năng lượng vàquản lý cả những bể chứa Carbon như rừng, đất nông nghiệp và chăn nuôi. Phươngpháp đo đếm mức giảm phát thải bằng việc sử dụng các bể chứa là đặc biệt phứctạp.Nghị định thư sẽ trợ giúp cho việc thực hiện cam kết quốc gia. TrongCông ước này,các nước phát triển và đang phát triển nhất trí tiến hành các biệnpháp hạn chế phát thải và thích ứng với những ảnh hưởng của thay đổi khí hậu.Thông báo thông tin về chương trình biến đổi khí hậu quốc gia và kiểm kê KNK,khuyến khích chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và kỹ thuật,tăng cường phổ biến nhận thức xã hội, giáo dục và huấn luyện. Nghị định thư cũngđã khẳng định lại sự cần thiết những nguồn tài chính “mới và bổ sung” để đáp ứngNHÓM 65CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triển“chi phí đầy đủ và thống nhất” cho các nước đang phát triển. Để thực hiện nhữngcam kết này, quỹ Hỗ trợ thực hiện Nghị định thư Kyoto được thành lập năm 2001.2. Cơ chế phát triển sạch (CDM)2.1. CDM và nguồn gốc ra đời -Tổng quanCDM, cơ chế hợp tác được thiết lập trong khuôn khổ Nghị định thư Kyotovới mục đích trợ giúp các nước đang phát triển đạt được mục tiêu phát triển bềnvững bằng việc hỗ trợ, khuyến khích đầu tư dự án thân thiện môi trường từ phíachính phủ và nhà đầu tư của các nước công nghiệp. Những nguyên tắc cơ bản vềCDM đã được xác lập và chính phủ của các bên tham gia đang tiếp tục những cốgắng của mình về vấn đề này.2.2 Cơ sở chungNghị định thư Kyoto năm 1997, đánh dấu cột mốc quan trọng trong nỗ lựctoàn cầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, lần đầu tiên chính phủ củacác nước đã chấp nhận về mặt pháp lý ràng buộc về mức phát thải KNK của mình.Nghị định thư cũng đưa ra sáng kiến về cơ chế hợp tác nhằm mục đích giảm chiphí cho việc giảm thiểu phát thải. Nếu đạt được mục tiêu giảm phát thải, khí hậutoàn cầu sẽ không bị tác động do vậy một cơ chế kinh tế hợp tác có hiệu quả giữacác quốc gia sẽ giúp cho họ có đạt được mục tiêu giảm phát thải với chi phí thấpnhất.Nghị định thư bao gồm 3 cơ chế: Buôn bán phát thải toàn cầu (IET), Cơchế đồng thực hiện (JI) và CDM.CDM được ghi trong điều 12 của Nghị định thư Kyoto, cho phép chính phủhoặc tổ chức, cá nhân ở các nước công nghiệp thực hiện dự án giảm phát thải ở cácnước đang phát triển để nhận được “chứng chỉ giảm phát thải”, viết tắt là CERs,đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải của quốc gia đó. CDM cố gắng thúc đẩyNHÓM 66CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểnphát triển bền vững ở các nước đang phát triển và cho phép các nước phát triểnđóng góp vào mục tiêu giảm mật độ tập trung KNK trong khí quyển.2.3. Thỏa thuận MarrakechThỏa thận Marrakech ra đời và được mọi người biết đến sẽ chỉ ra độ chắcchắn của các dự án CDM để nó có thể bắt đầu sớm nhất. Người ta hy vọng rằngtrong thời gian gần sẽ có hàng trăm dự án xếp hàng chờ phê duyệt CDM. Thỏathuận Marrakech không giới hạn công nghệ sử dụng trong các dự án CDM, trừ dựán điện nguyên tử mà chỉ giới hạn loại dự án bể chứa có thể phát triển và lượng bểchứa có thể được sử dụng như là “chứng nhận”. CDM là phương tiện thúc đẩy pháttriển bền vững ở nước chủ nhà, nước chủ nhà được quyền lựa chọn loại hình, mụcđích của các dự án CDM.2.4. CDM vận hành như thế nào?Về mặt lý thuyết những công việc liên quan đến CDM như sau: Một nhà đầutư hoặc chính phủ của một nước công nghiệp có thể đầu tư hoặc cung cấp tài chínhcho một dự án tại một nước đang phát triển nhằm giảm phát thải KNK, như vậylượng phát thải sẽ nhỏ hơn so với trường hợp không có đầu tư phụ trội “C” (trườnghợp sẽ có thể xảy ra nếu không có sự tham gia của CDM hay còn gọi là phương án“kinh doanh bình thường”). Người đầu tư sau đó nhận được “chứng nhận giảm thảiCarbon” và có thể sử dụng chứng nhận này đáp ứng mục tiêu Kyoto của mình. Nếucơ chế CDM vận hành đúng nó sẽ không làm thay đổi tổng lượng KNK cần phảigiảm thải mà đơn giản chỉ là thay đổi địa điểm phát thải. Xem một ví dụ sau: Mộtcông ty Pháp cần phải giảm lượng phát thải của mình được phân bổ trong tổng mụctiêu giảm phát thải của Pháp theo Nghị định thư Kyoto. Thay vì giảm phát thải từcác hoạt động của chính các công ty ở Pháp, công ty sẽ cung cấp tài chính để xâydựng một nhà máy điện biomass ở Ấn Độ (mà nếu không có khoản tài chính này,dự án sẽ không được xét đến). Điều này sẽ tránh được việc phải xây dựng nhà máyNHÓM 67CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểnđiện sử dụng năng lượng hoá thạch hoặc sử dụng điện từ những nhà máy khácđang hoạt động, do đó giảm được phát thải KNK ở Ấn Độ. Nhà đầu tư Pháp nàynhận được chứng nhận giảm phát thải góp phần thực hiện mục tiêu giảm phát thảicủa Pháp.Hiển nhiên là ví dụ này không hoàn toàn đúng với thực tế. Đặc biệt khi phảidự tính những điều có thể xảy đến nếu như không có được nhà máy điện Biomassmà phía Pháp dự tính cấp vốn, dự đoán một điều gì vốn đã bất định thì rất khó cóthể đúng. Thông thường có nhiều hơn một kịch bản có thể xảy ra và điều này làmcho vấn đề trở nên càng phức tạp. Khung cảnh thực tế cho việc đầu tư CDM vàxác định chứng nhận giảm phát thải sẽ rất phức tạp so với ví dụ kể trên ở nhiềukhía cạnh và thông thường sẽ có các Bên liên quan như Ngân hàng thế giới (WB)hoặc các đại lý mua bán quyền phát thải Carbon sẽ đầu tư vốn cho các dự án đạidiện cho chính phủ và tập đoàn của các nước công nghiệp. Trong nhiều trường hợpkhác, các nhà phát triển dự án có thể tự cấp vốn cho các dự án CDM và sau đó tìmkiếm bên mua quyền phát thải. Vấn đề này xét cho cùng dựa trên cơ sở sau: Chínhphủ hoặc công ty của nước công nghiệp cấp vốn cho các dự án giảm thiểu phát thải(so với mức phát thải khi không có dự án này) và chứng nhận cho việc giảm thảinày sẽ được sử dụng để đạt được mục tiêu giảm phát thải của mình. Các bước tiếnhành cho việc phát triển và phê duyệt dự án CDM sẽ được trình bày ở phần sau.NHÓM 68CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát TriểnChu trình thực hiện dự án CDM:NHÓM 69CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHNHÓM 6Khoa Kinh tế Phát Triển10CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát TriểnChu trình dự án CDM trên gồm 7 giai đoạn cơ bản: thiết kế và xây dựng dựán, phê duyệt quốc gia, thẩm định và đăng ký, tài chính của dự án, giám sát, thẩmtra chứng nhận và ban hành CERs. Bốn giai đoạn đầu được tiến hành trước khichuẩn bị dự án, ba giai đoạn sau được thực hiện trong suốt thời gian.•••Các phát thải hiện nay hoặc quá khứ phù hợpCác phát thải từ công nghệ do đầu tư thiên hữu với môi trường;Các phát triển trung bình của các hoạt động đầu tư dự án tương tựđược tiến hành trong 5 năm trước đây trong cùng hoàn cảnh và cáchoạt đọng trước đó thuộc mức cao của 20% dự án.Các dự án CDM phải có kế hoạch giám sát để thu thập số liệu. Kế hoạchgiám sát- cơ sở của thẩm tra trong tương lai- đảm bảo rằng các phát thải và mụctiêu của các dự án đã đạt được và đồng thời có thể kiểm soát những rủi ro gắn liềnvới đường cơ sở và phát thải của dự án. Kế hoạch giám sát có thể do bên thực hiệndự án hoặc đội chuyên gia xây dựng. Đường cơ sở và kế hoạch giám sát phải phùhợp với phương pháp luận đã được thông qua. Nếu các bên tham gia dự án sử dụngphương pháp luận mới thì phương pháp này phải được Ban Chấp hành chấp thuậnvà cho phép. Các bên tham gia dự án phải lựa chọn thời kỳ tín dụng hoặc là 10năm hoặc 7 năm với khả năng có thể đổi mới 2 lần.Phê duyệt quốc gia:Tất cả các nước muốn tham gia CDM phải thành lập. Cơ quan Quốc gia vềCDM để đánh giá, phê duyệt các dự án và đồng thời cũng là đầu mối để liên hệ.Mặc dù quy trình quốc tế đã cung cấp những hướng dẫn chung về đường cơ sở vàsự bổ sung, mỗi nước đang phát triển phải có trách nhiệm xác định tiêu chuẩn quốcgia về phê duyệt dự án. Cùng với các nhà đầu tư, nước chủ nhà phải chuẩn bị vănkiện xây dựng dự án với cấu trúc sau:•••NHÓM 6Mô tả chung về dự ánMô tả phương pháp đường cơ sởThời gian kéo dài và thời kỳ ứng dụng11CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH••••Khoa Kinh tế Phát TriểnKế hoạch và phương pháp kiểm soát.Tính toán các phát thải khí nhà kính từ các nguồn phát thảiBáo cáo về tác động môi trườngÝ kiến của các bên liên quan.Cơ quan quốc gia về CDM phải công bố các báo cáo cần thiết về sự thamgia dự án tự nguyện của chính phủ, đồng thời khẳng định rằng hoạt động dự án cònhỗ trợ nước chủ nhà đạt được sự phát triển bền vững.Phê duyệt và đăng ký:Tổ chức tác nghiệp được ủy nhiệm sẽ duyệt lại văn kiện dự án và sau khi cónhững ý kiến chung sẽ quyết định có phê duyệt văn kiện dự án hay không. Các tổchức tác nghiệp này là các công ty tư nhân đặc thù như công ty kế toán và kiểmtoán, công ty tư vấn và công ty luật có khả năng thực hiện những đánh giá cácgiảm phát thải một cách độc lập và tin cậy. Nếu văn kiện dự án được phê duyệt, tổchức tác nghiệp sẽ chuyển giao cho Ban chấp hành để đăng ký chính thức.Giám sát thẩm tra và chứng nhận:Lượng carbon của dự án giảm nhẹ không có giá trị trên thị trường carbonquốc tế trừ khi được đệ trình để thẩm tra rõ ràng nhằm đo lường và kiểm toánlượng carbon này. Do đó, khi dự án đang trong quá trình hoạt động, các bên thamgia phải chuẩn bị báo cáo giám sát gồm bước tính ước lượng CERs cần ban hànhvà đệ trình báo cáo để tổ chức tác nghiệp thẩm tra.Thẩm tra là quyết định hoàn toàn độc lập của Tổ chức tác nghiệp đối với các giảmphát thải đã được kiểm soát. Tổ chức tác nghiệp phải đảm bảo rằng CERs tuân thủtheo đúng hướng dẫn và các điều kiện đã được thông qua.II. Thế giới với cơ chế phát triển sạch (CDM)Các nước phát triển tổ chức thành lập các quỹ: mục đích của các quỹ này đểcác nước thực hiện những điều đã kí kết trong nghị định thư. Ngoài ra còn một sốtổ chức còn thực hiện các dự án CDM để tạo việc làm, thu nhập cho người dân ởNHÓM 612CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểncác nước đang phát triển cũng là tạo nguồn thu cho các tổ chức từ việc bán giấygiảm phát thải như WB, các tổ chức liên minh chính phủ.1. Quỹ thay đổi khí hậu Kfw của cộng hòa liên bang ĐứcKfW được thành lập năm 1948 và chủ sở hữu là Chính phủ và Nhà nướcLiên bang Đức. Các hoạt động kinh doanh của KfW Bankengruppe (KfW bankinggroup) tập trung vào việc hỗ trợ các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, bảo vệmôi trường và khí hậu, xuất khẩu và hỗ trợ tài chính cũng như hỗ trợ các nướcđang phát triển và các nước ở thời kỳ quá độ. Với tổng cân đối ngân sách khoảng315 tỷ EURO (2003) nó là một trong 10 ngân hàng lớn nhất ở Đức. Kfw đã nhậnđược chứng thực chất lượng tín dụng tốt nhất (đánh giá 3-A) bởi các Nhà đánh giáMoody's, Standard & Poor's and Fitch. KfW có được chứng chỉ phát thi mang tênmình như là người đại diện cho sự tham gia trên cơ sở thỏa thuận mua dài hạn vớigiá cả không thay đổi. Nghĩa vụ theo những thỏa thuận này được KfW cập nhật vàđánh giá theo tiêu chí AAA . Điều này mang lại sự yên tâm cho các nhà đầu tư vàchủ tín dụng do đó có thể nâng cao giá trị của các khoản tín dụng cho các dự ánnhằm mang lại chứng chỉ. Cùng lúc đó, việc bán chứng chỉ phát thải sẽ làm tăngdòng tiền của dự án.Bằng cách đó, những dự án bảo vệ môi trường và chuyển giao công nghệhiện đại và phát triển bền vững được khuyến khích Chi tiết hơn về quỹ CarbonKfW và chương trình mua bán hiện tại đối với chứng chỉ giảm phát thải hiện cótrên trang web www.kfw.de/carbonfund2. Quỹ Carbon của Nhật2.1 Cơ sở chungKể từ khi ra đời Nghị định thư Kyoto năm 1997, các khu vực kinh tế, kể cảcông cộng và tư nhân ở các nước phát triển đã có những cố gắng rất lớn để giảmNHÓM 613CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểnthiểu phát thải KNK. Trong quá trình thực hiện nỗ lực này, vấn đề sử dụng chứngchỉ giảm thiểu phát thải theo Nghị định thư Kyoto đã ngày càng nhận được sự quantâm và chú ý của các Bên. Có rất nhiều công ty của Nhật đang rất quan tâm đếnviệc có được chứng nhận giảm thiểu phát thải này với nhiều lý do.Ngược lại với khung cảnh này, Ngân hàng Nhật Bản về hợp tác quốc tế vàNgân hàng phát triển của Nhật Bản (DBJ) là hai tổ chức tài chính chính thức vàquan trọng của Nhật Bản đã được chỉ định lần lượt hỗ trợ cho chính sách kinh tếquốc tế của Nhật Bản và chính sách kinh tế nội địa, đang lên kế hoạch thành lậpquỹ Carbon Nhật Bản (JCF). JCF được xem là một hệ thống tối ưu vì nó không chỉsử dụng đầy đủ nguyên tắc lợi ích - chi phí trong cơ chế Kyoto mà nó còn đượcchứng minh là có lợi về mặt quản lý rủi ro và việc thành lập quỹ này còn đáp ứngđược sự mong muốn cho các doanh nghiệp Nhật Bản.2.2 Mục tiêu của Quỹ Carbon Nhật BảnQuỹ Carbon Nhật Bản sẽ mua chứng chỉ giảm thiểu phát thải CERs và ERUsvà VERs đã được thẩm định trước năm 2012 từ các dự án CDM/JI ở các nước đangphát triển bằng cách sử dụng quỹ cho phép các công ty của Nhật có được cácchứng chỉ một cách hiệu quả và bền vững. Hầu hết những chứng chỉ được mua từquỹ Carbon Nhật Bản là từ các dự án cụ thể. Vì thế, quỹ Carbon Nhật Bản dự địnhđóng góp vào hiện tượng nóng lên toàn cầu bằng cách trợ giúp cho các dự án thựcsự giảm thiểu phát thải.3. Tổ chức Carbon Châu ÁTổ chức Carbon Châu Á (ACG) có trụ sở chính ở Hà Lan, các đơn vị thànhviên và cộng sự ở British Virgin Islands và một số bộ phận trong khu vực Châu ÁThái Bình Dương, bao gồm Úc, Indonesia, Malaysia với văn phòng điều phối đặttại Singapore. Thông thường, ACG cung cấp dịch vụ tư vấn Carbon chuyên nghiệpNHÓM 614CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểncho các dự án phát triển bền vững theo cơ chế linh hoạt của Nghị định thư Kyotonhư CDM, JI và buôn bán phát thải (ET). Phương pháp chung được ACG lựa chọnđể tiến hành bao gồm phân tích và đánh giá các dự án, phân tích những hướng dẫnchung của chính phủ, những thỏa thuận và công nghệ của mô hình kinh doanh dựán. Là một phần của mô hình, ACG chuẩn bị ma trận rủi ro và xem xét thật kỹcách thức giảm nhẹ rủi ro để bảo đảm rằng tất cả các rủi ro đã được tính đến.Những vấn đề về mặt luật pháp được nêu ra bằng cách xem xét cấu trúc của cáchợp đồng pháp lý để đảm bảo các yêu cầu đang được thực hiện. Liên quan đến khíacạnh tài chính của dự án, ACG xác định tính hợp lệ các dữ liệu tài chính, cácphương án đường cơ sở cũng như cung cấp làm rõ phần nợ có trong tài chính củadự án. Phần quan trọng khác trong hoạt động của ACG là quản lý tài sản Carbon.Là chuyên gia trong lĩnh vực này, ACG cùng nhau làm việc với các Bên liên quanđến dự án từ khâu thiết kế tới xây dựng, vận hành, thu hoạch và chuyển giao, đảmbảo các dự án được thực hiện không phải chỉ hoạt động một lần. Phần xương sốngtrong mô hình thương mại của ACG nằm ở khâu xây dựng năng lực. ACG cungcấp các giải pháp nâng cao năng lực độc đáo, tập trung vào việc trợ giúp cho cácnước đang phát triển ở Châu Á duy trì những kiến thức cơ bản và phát triển thêmsau khi hoàn thành công tác nâng cao năng lực. Cam kết đối với các dự án CDM ởChâu Á là phát triển dài hạn và chúng ta có thể thấy các bài học nâng cao năng lựccốt lõi cho các Bên liên quan đến dự án ở mọi cấp độ là chìa khoá để phát triển cácdự án CDM chất lượng cao.Hiện nay, ACG đang phát triển quỹ Carbon Châu Á (ACF) thông qua cácngân hàng tư nhân, các cá nhân có nhiều tài sản, các liên chi nhánh ngân hàng, vàcác nhà đầu tư nhằm có được quỹ để vận hành. Cho tới nay, nhóm đã nhận đượccam kết lên tới hơn 15 triệu EURO. Quỹ sẽ giúp đỡ chủ của các dự án có quy môtừ nhỏ đến lớn trong việc tìm kiếm nguồn tài chính bổ sung cho phần vốn góp củacác dự án. Quỹ này sẽ nhìn vào danh mục đầu tư của các dự án để giảm thiểu rủi roNHÓM 615CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểnvề mặt tài chính. ACG có mạng lưới liên kết rộng khắp, có khả năng thực hiện cáccông việc có định hướng kết quan trong một khoảng thời gian rất ngắn, với nhữngbên liên quan đến dự án, ACG cung cấp một cách tiếp cận hữu hiệu cho các dịchvụ tư vấn Carbon, tài chính dự án và thương mại Carbon. Để biết thêm phần mô tảchi tiết về các dịch vụ do ACG cung cấp xin mời xem trên trang web:www.asiacarbon.com.III. Việt Nam với cơ chế phát triển sạch (CDM)Các nước đang phát triển có trong danh sách non-Annex không có nghĩa vụphải giảm khí nhà kính. Cơ chế CDM sẽ là cơ hội thuận tiện để các nước này có thểcó thể phát triển một cách bền vững. Việt nam là một trong những nước chịu sự ảnhhướng lớn của biến đổi khí hậu. Với bờ biển dài hơn 3000km, Việt nam sẽ chịu ảnhhưởng lớn của nước biển dâng do sự nóng lên toàn cầu. Theo nghiên cứu củaSusmita Dasgupta (Dasgupta, et al, 2007 ), nếu như với tốc độ thải khí nhà kính nhưhiện nay, mực nước biển sẽ dâng lên từ 1 đến 3m và thậm trí đến 5m trong thế kỷ tới.Lúc đó hơn 16% diện tích vùng ven biển sẽ bị ảnh hưởng, từ 10.8% đến 35% dân sốbị ảnh hưởng. GDP sẽ giảm từ 10% đến 30% (Hình 1- 2). Hiện tượng nóng lên toàncầu còn làm cho các hiện tượng cực đoan như hạn hán hay lũ lụt càng trở nên trầmtrọng hơn. Do đó Việt nam đã ký Nghị định thư Kyoto ngày 11 tháng 3 năm 1999, vàđược phê chuẩn ngày 18 tháng 11 năm 1999, trở thành thành viên chính thức củadanh sách non-Annex I. Nghị định thư chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2năm 2005.NHÓM 616CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triển1.Tình hình phát thải ở Việt NamNhìn chung lượng thải khí nhà kính ở Việt nam nói riêng và các nước Asiancòn tương đối thấp so với lượng thải khí nhà kính của các nước phát triển trên thếgiới (hình 3). Ở Việt nam lượng phát thải khí CO 2 trong các lĩnh vực chủ yếu năm1994 chiếm khoảng 103 triệu tấn, năm 1998 chiếm khoảng hơn 120 triệu tấn. Nhưvậy lượng khí thải trong những năm này tăng vào khoảng 6.1%. Tuy nhiên với sựtăng trưởng kinh tế và dân số như hiện nay, có thể nói rằng lượng thải khí nhà kínhsẽ tăng nhanh.NHÓM 617CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH1.1Khoa Kinh tế Phát TriểnKết quả kiểm kê Quốc gia phát thải KNK năm 2000Theo kết quả kiểm kê Quốc gia KNK năm 2000 cho thấy, tổng phát thảiKNK ở Việt Nam là 142,6 triệu tấn CO tương đương. Các nguồn phát thải KNKQuốc gia chính là năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, chất thải, thay đổi sửdụng đất và lâm nghiệp. Kết quả kiểm kê phát thải KNK năm 2000 được trình bàytrong Bảng 2.3NHÓM 618CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát TriểnBảng 2.3. Kiểm kê quốc gia khí nhà kính theo các lĩnh vực năm 2000Lượng phát thảiLĩnh vựcTỷ lệ phần trăm (%)(triệu tCO2 tương đương )1. Năng lượng50,435,22. Các quá trình công nghiệp10,07,03. Nông nghiệp65,145,54. Thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp15,110,55. Chất thải2,01,9Tổng lượng phát thải142,6100,01.2Dự báo phát thải KNK Quốc gia tới năm 2020Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Việt Nam công bốnăm 2000, lượng phát thải KNK của các lĩnh vực chính ở Việt Nam được ước tínhváo khoảng 149 triệu tấn vào năm 2010 và 269 triệu tấn vào năm 2020. Từ năm2000 đến năm 2020, lượng phát thải KNK trong lĩnh vực lâm nghiệp sẽ giảm từ15,1 triệu tấn xuống -28,4 triệu tấn, trong lĩnh vực nông nghiệp (canh tác lúa nướcvà chăn nuôi) sẽ không co sự thay đổi nhiều, trong lĩnh vực năng lượng sẽ tăng từ50,4 triệu tấn lên 232,29 triệu tấn. Như vậy, trong tương lai, năng lượng sẽ lànguồn phát thải KNK chính. Bảng 2.4 cho biết lượng phát KNK dự báo tới năm2020.Bảng 2.4. Dự báo phát thải khí nhà kính tới năm 2020 theo lĩnh vựcTriệu tấn CO2 tương đươngLĩnh vực201020201. Năng lượng117,28232,292. Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất-21,70-28,403. Nông nghiệp53,3964,70Tổng cộng148,97268,592. Thuận lợi và khó khăn của Việt nam khi tham gia nghị định thưKyoto2.1 Thuận lợi•Hệ thống quản lý, thể chế, chính sách đã có và hoạt động hiệu quả, cụ thể: Đã ký UNFCCC và NĐT Kyoto; DNA đã được thành lập và đăng ký cho UNFCCC; Sơ đồ tổ chức và phê duyệt dự án CDM đã xây dựng; Đã thành lập CNECB và nhóm chuyên gia quốc gia hỗ trỡ về CDM.NHÓM 619CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH•Khoa Kinh tế Phát TriểnHệ thống quản lý và phê duyệt dự án CDM đã và đang hoạt động tốt. Một sốdự án CDM đang được quan tâm và quản lý là: 02 dự án CDM đã được EB quốc tế cấp CERs; 13 dự án đã được EB quốc tế phê duyệt là dự án CDM; 44 PDD đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt là dự án•CDM;16 PDD đã được đệ trình và đang chờ DNA phê duyệtMột danh sách các dự án CDM tiềm năng cũng đã được thiết lập.Đã thực hiện một số nghiên cứu kỹ thuật mang tính Quốc gia về CDM. Nhưlà: Dự báo tiềm năng phát thải KNK đến năm 2020; Nghiên cứu chiến lượcgiảm phát thải KNK ở Châu Á với chi phí thấp (ALGAS); Nghiên cứu chiến•lược Quốc gia về CDM; Tăng cường năng lực cho CDM (CD4CDM), …Các tài liệu thông tin về CDM đã được xây dựng, kể cả tài liệu “Hướng dẫnvề CDM ở Việt Nam” và nhiều tài liệu, văn bản bằng tiếng Việt đề cập đến•CDM đã được phát hànhViệc nghiên cứu xây dựng đường cơ sở cho lĩnh vực điện lực và lâm nghiệp•đã và đang triển khai, …Đã thiết lập được các tiêu chí cho việc lựa chọn dự án CDM ở Việt Nam, từđó các nhà đầu tư sẽ dễ dàng quyết định lĩnh vực đầu tư đúng hướng.2.2 Khó khăn•Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn trong tính toán phát thải nền để xácđịnh mức giảm phát thải KNK khi xây dựng các dự án CDM cho nhiều lĩnhvực. Vì chỉ trên cơ sở tính toán mức phát thải nền có cơ sở khoa học và đượccông nhận, các doanh nghiệp mới tính toán được mức giảm phát thải KNKmà họ phấn đấu giảm so với mức nền. Vì vậy, khi xây dựng dự án CDM, cácdự án thường tính riêng cho từng loại dự án và khó thuyết phục các cơ quan•trọng tài quốc tế.Các dự án CDM ở Việt Nam thường có quy mô nhỏ hơn so với các nướctrong khu vực nên tiềm năng thu được số lượng CERs là không lớn nên ítNHÓM 620CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểnđược các nước trong Phụ lục I của UNFCCC quan tâm đầu tư vì họ thích•đầu tư vào các dự án có tiềm năng giảm phát thải KNK lớn.Các dự án CDM thường là do tổ chức nước ngoài xây dựng. Nguyên nhânmột phần do năng lực của các bên xây dựng và phát triển dự án cũng nhưcác tổ chức dịch vụ tư vấn về CDM ở Việt Nam còn yếu, lý do là rất ít cácchuyên gia Việt Nam nghiên cứu và theo kip công nghệ và kỹ thuật, cũng•như không được hỗ trỡ về vốn.Các tổ chức ở Việt Nam vẫn chưa rành về các cơ chế và thủ tục pháp lý liênquan đến CDM nên các dự án thường rất chậm được thông qua, điều này cóthể làm giảm hoặc mất đi vĩnh viễn cơ hội thu được CERs từ dự án, đặc biệtlà các dự án thu khí gas từ bãi rác vì tiềm năng thu khí gas sẽ giảm đi theo•thời gian phân hủy của rác.Thực trạng pháp lý cho CERs như quyền sở hữu, thuế, phí quản lý, tỉ lệ phân•chia giữa chủ tài sản với chủ dự án, … vẫn chưa rõ ràng.CDM vẫn chưa được lồng ghép thích đáng vào quy hoạch ngành (năng•lượng, rừng, rác thải, …) hoặc trong chiến lược của các tổ chức chủ chốt.Công tác giáo dục, tuyên truyền trong cán bộ Nhà nước và quần chúng chưaphổ biến nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai dự án CDM ở địaphương.3. Cơ hội và thách thức của Việt nam trước cam kết của nghị định thưKyotoTham gia vào nghị định thư Kyoto, Việt nam đã và đang tiến hành các dự ánCDM song phương với các nước. Việt nam cũng được sự hỗ trợ về tài chính và kỹthuật của các tổ chức Quốc tế. Việt Nam có nhiều lĩnh vực rất có tiềm năng pháttriển dự án CDM: Năng lượng, thu hồi và sử dụng khí đốt đồng hành, thu hồi và sửdụng CH4 từ các bãi xử lý rác thải và các mỏ khai thác than, tạo các bể chứa và bểtiêu thụ khí nhà kính: trồng rừng và tái trồng rừng, chuyển đổi và sử dụng nhiênliệu hóa thạch.NHÓM 621CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triển3.1 Những thách thức đối với Việt Nam trong phát triển dự án CDM songphươngCác nước đang phát triển cũng nên được cảnh báo rằng, trong tương lai, cácnước đang phát triển cũng có thể sẽ phải đối mặt với các cam kết của nghị địnhthư. Trong những năm gần đây, mức độ phát thải khí nhà kính của Việt nam tươngđối tăng nhanh. Trong khi đó, lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam vào năm1990 rất thấp. Như vậy nếu chúng ta tiến hành nhiều dự án CDM, số lượng CERsđược bán ra nhiều, nếu phải thực hiện cam kết của nghị định thư, liệu chúng ta cóthể có những giải pháp nào để có thể giảm thải được khí nhà kính. Nếu không cóchiến lược phát triển đúng đắn, Việt Nam có thể sẽ phải chi phí đắt hơn để có thểthực hiện đúng cam kết của nghị định thư.Vấn đề đặt ra là: làm thế nào để có thể xác định được số lượng các dự ánCDM một cách phù hợp trong bối cảnh Việt nam. Ràng buộc của nghị định thưtrong tương lai có ảnh hưởng như thế nào đến giá thành của CERs?3.2Những thách thức đối với Việt Nam trong phát triển dự án CDM đơnphươngMột số nước phát triển còn e ngại đầu tư vào các dự án CDM do mức độ rủiro của các dự án. Nhưng họ sẵn sàng chấp nhận mua CERs. Như vậy các nướcđang phát triển cũng có thể tiến hành dự án CDM đơn phương và bán CERs trênthị trường thế giới. Ý tưởng về các dự án CDM đơn phương không thúc đẩy đượcsự chuyển giao công nghệ do đó nó chỉ được phê chuẩn vào tháng 2 năm 2005.Việt Nam là một trong những nước có mức độ rủi ro trung bình trong việc thực thicác dự án CDM, Việt nam đầu tư vào ngành khí hậu thấp, nhưng có chính sách vềphát triển CDM tương đối tốt. Thường thường các dự án CDM độc lập chỉ thíchhợp với các dự án nhỏ. Dự án CDM độc lập cũng có những ưu điểm:•Giảm mức độ rủi ro đối với các nhà đầu tưNHÓM 622CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triển•Giảm thiểu được chi phí cho quá trình giao dịch như quá trình tìm hiểu tình•hình trong nước và chi phí cho các hội nghị hội thảo.Nước chủ nhà có thể giữ bí mật về giá trị thực của CERs.Tuy nhiên cùng với những ưu điểm trên dự án CDM đơn phương cũng cónhững nhược điểm như: Giảm quá trình chuyển giao công nghệ, làm chậm quátrình tài chính, các nước chủ nhà sẽ phải chịu toàn bộ chi phí cho việc thực thi dựán giảm khí thải. Trong khi đó, đối với các dự án đa phương các nước đầu tư vẫnthu lợi được từ việc đầu tư cho dự án CDM có chi phí thấp hơn so với chi phí choquá trình giảm nhẹ khí thải trên đất nước mình. Các nước chủ nhà cũng phải có đầyđủ các nguồn lực về nhân sự, về tài chính và cơ sở hạ tầng để có thể thực thi đượcdự án.III. Một số giải pháp đối với các nước đang phát triển trongphát triển dự án CDMĐể có thể phát triển bền vững, cần phải xác định được ảnh hưởng của nghịđịnh thư trong tương lai đến giá thành thực tế của các dự án CDM, Germain (2007)đã đưa ra khái niệm hệ số ngoại sinh (exogenous parameter), cho phép kết nối quanhệ giữa lượng giảm thải khí nhà kính của giai đoạn trước đó với các mục tiêu củagiai đoạn sau, tính đến 3 yếu tố chủ yếu như sau:•••Lượng khí thải cho phép trong tương laiBiến động của đơn giá CERs.Tính bất biến của dự ánHình 5, 6 thể hiện mối tương quan giữa tỷ lệ đầu tư/ năng lượng (λ1) và tỷ giá giấyphép phát thải tính (price of permits/credits) cho 2 trường hợp: tính theo đường cơsở tuyệt đối và tương đối.NHÓM 623CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát TriểnHình 7 thể hiện tương quan giữa lượng phát thải và sản lượng. Qua đồ thị có thểtìm được thời khoảng của đơn giá CERs, khi lượng phát thải giảm và sản phẩmtăng nếu tính theo đường cơ sở tương đối. Như vậy trong giai đoạn này chính làgiai đoạn ứng dụng CDM thích hợp nhất, đạt được 2 mục tiêu cùng lúc: giảm khíNHÓM 624CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCHKhoa Kinh tế Phát Triểnthải và tăng sản phẩm thu nhập. Từ những nghiên cứu trên có thể đi đến kết luậnrằng:•Thích hợp nhất cho các nước đang phát triển là triển khai CDM trong một•phạm vi đơn giá khí nhà kính nhất định.Những dự án có giá thành thấp nên được áp dụng trước bởi vì tỷ lệ đầu tư/•năng lượng tăng theo đơn giá.Số lượng các dự án CDM nên hạn chế đến một mức giới hạn được xác địnhbằng tỷ lệ đầu tư/năng lượng tối ưu (λ1/ t1). Trong trường hợp nếu có sốlượng các dự án CDM lớn hơn mức giới hạn, cần phải tính đến lượng đền bù(compensation).NHÓM 625
Tài liệu liên quan
- Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với dịch vụ hấp thụ CO2 của dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (AR-CDM) tại Cao Phong – Hòa Bình.doc
- 101
- 1
- 6
- Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận cơ chế phát triển sạch (CDM)
- 26
- 989
- 4
- Việt nam với việc thực hiện điều ước quốc tế về biến đổi khí hậu, hướng tới hoàn thiện các quy định pháp luật về cơ chế phát triển sạch và xuất khẩu chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính
- 17
- 1
- 0
- đánh giá hiệu quả kinh tế đối với dịch vụ hấp thụ co2 của dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (ar-cdm) tại cao phong –hòa bình
- 101
- 557
- 0
- Báo cáo "Quan hệ hợp tác Việt Nam và Liên minh Châu Âu trong triển khai cơ chế phát triển sạch (CDM). " doc
- 12
- 519
- 0
- Báo cáo " Xử lý trấu gây ô nhiễm ở đồng bằng sông Cửu Long theo cơ chế phát triển sạch " docx
- 7
- 539
- 1
- Báo cáo " Xử lý trấu gây ô nhiễm ở đồng bằng sông Cửu Long theo cơ chế phát triển sạch " ppt
- 7
- 709
- 3
- Báo cáo "Xử lý trấu gây ô nhiễm ở đồng bằng sông Cửu Long theo cơ chế phát triển sạch " potx
- 7
- 372
- 0
- Đánh giá hiệu quả cơ chế phát triển sạch (CDM) của dự án nhà máy điện khí chu trình hỗn hợp nhơn trạch i
- 79
- 414
- 7
- đánh giá nhanh tích lũy các bon làm cơ sở khoa học cho trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch tại huyện văn quan, tỉnh lạng sơn
- 116
- 312
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(343.35 KB - 28 trang) - Tiểu luận cơ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cơ Chế Phát Triển Sạch
-
Cơ Chế Phát Triển Sạch - Những điều Cần Biết
-
Cơ Chế Phát Triển Sạch (CDM) Là Gì?
-
[Cơ Chế Phát Triển Sạch (CDM)] | [Bureau Veritas Việt Nam]
-
Khung Pháp Lý Về Cơ Chế Phát Triển Sạch Tại Việt Nam –
-
Cơ Chế Phát Triển Sạch (Clean Development Mechanism - CDM) Là Gì?
-
Biến đổi Khí Hậu Và Cơ Chế Phát Triển Sạch - ResearchGate
-
Đánh Giá Việc Thực Hiện Cơ Chế Phát Triển Sạch ở Việt Nam | Tin Tức
-
Cơ Chế Phát Triển Sạch (CDM – Clean Development Machenism) Và ...
-
Cơ Chế Phát Triển Sạch | Open Development Vietnam
-
[PDF] CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Giải Pháp Thúc đẩy Các Dự án ...
-
Cơ Chế Phát Triển Sạch - Báo Nhân Dân
-
Bản In - Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường
-
Thực Hiện Cơ Chế Phát Triển Sạch ở Việt Nam: Cơ Hội Và Thách Thức