Đau Lưng Bên Phải Là Dấu Hiệu Bệnh Gì, Có Nguy Hiểm Không?
Có thể bạn quan tâm
Đau lưng bên phải là hiện tượng xảy ra khá phổ biến nhưng không phải ai cũng biết đây là triệu chứng của bệnh gì? Cùng bài viết đi tìm các nguyên nhân, cách phòng tránh và hướng điều trị các cơn đau thắt lưng bên phải gần eo cột sống.
Tóm tắt nội dung:
- Đau lưng bên phải là bệnh gì?
- Nguyên nhân đau thắt lưng bên phải
- Phòng ngừa cơn đau lưng bên phải gần eo
- Giải pháp cho người bị đau lưng bên phải
- Điều trị đau lưng bên phải bằng Tây y
- Chữa đau thắt lưng bên phải bằng Đông y
- Xua tan cơn đau thắt lưng bên phải nhờ An Cốt Nam
Đau lưng bên phải là bệnh gì?
Đau lưng bên phải là là tình trạng người bệnh cảm thấy đau ở phía sườn eo bên phải của lưng. Các cơn đau thường đến đột ngột và kéo dài khá lâu. Tình trạng này có thể là triệu chứng của một số bệnh lý nguy hiểm như:
- Đau ruột thừa
Khi người bệnh bị đau ở vị trí eo lưng bên phải kèm theo biểu hiện hiện đau âm ỉ vùng thắt lưng bên phải hoặc gần bụng rồi sau đó nặng dần thêm thì đây là các triệu chứng do viêm ruột thừa gây ra. Người bệnh khi có những cơn đau ở trên sẽ kèm theo cảm giác buồn nôn và sốt. Tốt nhất, khi có những triệu chứng này thì bạn cần phải đến ngay bệnh viện để nhận được lời khuyển và chẩn đoán từ bác sĩ.
- Thoát vị đĩa đệm
Đau lưng phải có thể được coi là một dấu hiệu của căn bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Bệnh lý này là tình trạng đĩa đệm ở giữa các đốt sống thoát ra bên ngoài cấu trúc ban đầu và gây chèn lên các rễ thần khi. Vị trí thường xảy ra tình trạng này nhất là ở cột sống thắt lưng.
Ngoài ra, có thể xuất hiện một số trường hợp chúng còn chèn lên rễ thần kinh bên phải và gây ra cảm giác đau nhức ở vùng eo thắt lưng bên phải rồi lan xuống mông và chân. Bệnh thường kéo dài trong một thời gian rất dài nên tốt nhất người bệnh nên đến gặp bác sĩ ngay lập tức để tránh những tình huống xấu xảy ra.
- Đau lưng bên phải do bị sỏi thận
Khi bị sỏi thận thì dấu hiệu thường thấy đó là tình trạng đau ở vùng lưng bên phải. Khi bệnh mới bắt đầu, người bệnh sẽ cảm thấy những cơn đau âm ỉ. Nhưng sau một thời gian, nếu bệnh trở nặng thì các cơn đau sẽ nặng dần và lan sang cả vùng thắt lưng phải, trái xuống tới háng và nhiều bộ phận khác.
- Hội chứng ruột kích thích
Đây là bệnh lý có khả năng gây đau lan tỏa, dấu hiệu nhận biết khá chung chung và, thường kèm theo cảm giác mệt mỏi, buồn nôn, đôi khi còn bị táo bón hoặc tiêu chảy nhưng ở mức độ nhẹ, không quá nghiêm trọng.
- Nhiễm trùng đường tiết niệu
Đây là một loại nhiễm trùng ảnh hưởng đến bàng quang, niệu quản, niệu đạo và thận. Nhiễm trùng ảnh hưởng đến hàng triệu người vào mỗi năm và có thể trở nên xấu đi trong bàng quang, niệu quản, thận và niệu đạo.
Khi sự viêm nhiễm ngày càng nặng sẽ lan tỏa đến thận và dạ con, kèm theo các triệu chứng khác như sốt, ớn lạnh, buồn nôn và nôn.
- Đau lưng bên phải do chấn thương xương bả vai
Nếu một người bị gãy xương bả vai ở bên phải, điều đó sẽ kéo theo đau phía bên phải hoặc đau giữa lưng bên phải. Gãy xương bả vai rất hiếm khi xảy ra. Thông thường, nguyên nhân có thể là do một vụ tai nạn xe cộ hay té ngã. Ngoài đau thắt lưng phía bên phải, một xương bả vai bị gãy có thể gây ra sự giảm sút hoạt động ở cánh tay và sưng vai.
Nguyên nhân đau thắt lưng bên phải
Ngoài việc là triệu chứng của các bệnh lý thì tình trạng đau lưng bên phải còn do những nguyên nhân cơ học khác gây ra như:
- Tuổi tác: Khi tuổi của bạn càng cao thì cột sống càng bị thoái hóa dẫn đến loãng xương, sụn khớp bị bào mòn nhanh chóng dẫn đến việc thường xuyên cảm thấy đau vùng lưng bên phải.
- Thói quen sinh hoạt không lành mạnh: Việc phải thường xuyên bê vác các vật nặng, ngồi lâu – ngồi nhiều, nằm ngủ sai tư thế, hay thức khuya,… cũng là tác nhân làm cho cột sống bị tổn thương gây ra dẫn đến đau thắt lưng phía bên phải.
- Do tai nạn, chấn thương vùng lưng: Những tác động mạnh, trực tiếp với vùng cột sống là nguyên nhân mà rất nhiều người gặp phải.
- Chế độ dinh dưỡng không đảm bảo: Chế độ ăn nhiều dầu mỡ, thiếu hụt vitamin D, canxi, magie,… cùng các chất cấu thành nên xương sẽ làm quá trình lão hóa trở nên nhanh hơn và gây đau nhiều hơn.
XEM NGAY: Đau Lưng Bên Trái Là Bệnh Gì? Cách Điều Trị Và Phòng Ngừa Hiệu Quả
Phòng ngừa cơn đau lưng bên phải gần eo
Để phòng tránh tình trạng đau phía lưng bên phải thì người bệnh cần chú ý và quan tâm đến một vài điều nhỏ sau đây:
- Thay đổi thói quen sinh hoạt: Đối với trẻ nhỏ nên lưu ý uốn nắn, sửa chữa tư thế làm việc, sinh hoạt cho đúng. Đối với những người gần như không thể thay đổi tư thế do tính chất công việc, giữa giờ làm việc nên nghỉ ngơi, tâm lý thư giãn, làm một số bài tập ngược với tư thế làm việc.
- Chế độ ăn uống hợp lý: Xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
- Bổ sung nước và các chất điện giải: Uống đủ nước và hạn chế ăn thịt động vật giàu đạm và muối để giảm nguy cơ sỏi thận.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo một số bài thể dụng đơn giản giúp bạn tăng cường sức khỏe cho cột sống như:
- Bài tập gập người: Quỳ trên sàn nhà, hai đầu gối mở rộng khoảng 70 độ. Hạ thấp ngực xuống dần, sao cho ngực chạm sàn, lưng thẳng, tay tay vươn thẳng phía trước. Giữ nguyên 5s, sau đó lặp lại 10 lần.
- Bài tập trồng chuối: Đứng thẳng, hai chân dang rộng khoảng 1m, từ từ cúi gập người xuống, đầu chạm đất, hai tay ôm lấy hai chân như tư thế trồng chuối. Giữ khoảng 5s rồi lặp lại 5 lần.
- Bài tập kéo giãn: Ngồi thẳng trên sàn, từ từ vươn người về phía trước sau cho lưng căng hết sức có thể, hai tay nắm lấy hai đầu ngón chân cái. Giữ nguyên 5s rồi trở về tư thế ban đầu, lặp lại 10 lần/ngày.
Giải pháp cho người bị đau lưng bên phải
Để điều trị tình trạng đau ở vùng lưng bên phải thì người bệnh có thể chữa trị bằng hai phương pháp đó là Tây y và Đông y.
Điều trị đau lưng bên phải bằng Tây y
Khi sử dụng thuốc Tây người bệnh thường được bác sĩ yêu cầu tuân thủ 3 nguyên tắc sau: khi đau nhiều thì tốt nhất nên nằm bất động, dùng thuốc giãn cơ khi co cơ và điều trị dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Khi điều trị, ngoài 3 nguyên tắc trên thì người bệnh cũng được chỉ định sử dụng một vài loại thuốc như:.
- Thuốc giảm đau: Paracetamol, Efferalgan 500mg dạng viên sủi,…
- Thuốc kháng viêm: Feldene, Voltaren, Ibuprofen, Profenid,…
- Thuốc giãn cơ: Myonal 50mg, Decontractyl, Diazepam 5mg,…
Lưu ý, không được tự ý sử dụng hoặc kê đơn thuốc mà không có sự hướng dẫn của các y bác sĩ để tránh xảy ra những biến chứng nguy hiểm.
Chữa đau thắt lưng bên phải bằng Đông y
Với nguồn gốc thiên nhiên, số lượng phong phú cùng những bài thuốc được truyền từ đời này qua đời khác của cha ông ta. Thêm vào đó là không có tác dụng phụ, an toàn và tốt cho cơ thể nên việc sử dụng các biện pháp Đông y để điều trị rất được nhiều người quan tâm.
Một vài phương pháp giảm đau bằng các thảo dược tự nhiên cực hiệu quả như:
- Lá lốt: Đem lá lốt mang đi xay nhuyễn rồi sao qua với muối trắng, đem hỗn hợp trên đun sôi và đắp lên vùng lưng bị đau.
- Rau dền gai: Dùng thân và rễ cây rau dền gai đem đi sắc cùng với 1 lít nước, uống hàng ngày.
- Xương rồng: Xương rồng điều trị các cơn đau lưng bên phải rất tốt bằng cách bỏ gai, hơ nóng đắp trực tiếp lên vùng lưng bị đau từ 10 – 15 phút. Ngày thực hiện từ 2- 3 lần.
- Phèn đen: Chặt nhỏ cùng với cây cơm nguội, sắc nước, ngày uống 2 -3 lần.
- Đắp bã đậu đen: Đem nghiền nhỏ đậu đen cho giấm vào rang nóng. Dùng hỗn hợp ấm nóng bọc vào khăn chườm lên vị trí bị đau nhức. Chú ý không được dùng hỗn hợp khi quá nóng có thể làm bỏng da. Thực hiện mỗi ngày, các cơn đau nhức do bệnh đau gây ra sẽ nhanh chóng giảm bớt, giúp bạn thoải mái, khỏe mạnh hơn.
- Mướp: Đem xơ mướp, rễ mướp cùng mộc thông và tỳ giải sắc lấy nước uống trong vòng 1 tháng, mỗi ngày 3 lần.
- Ngải cứu: Đem ngải cứu tươi rửa sạch và giã nát rồi đổ dấm gạo được đun nóng rồi trộn lên. Đem hỗn hợp vừa rồi cho vào lá vải mỏng rồi buộc kín và xoa đều trên lưng. Sau 15 ngày thì bạn sẽ thấy được kết quả rõ rệt.
Xua tan cơn đau thắt lưng bên phải nhờ An Cốt Nam
Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) chia sẻ trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày_ – VTV2: “Đau lưng bên phải là tình trạng phổ biến hiện nay, ngoài việc nghỉ ngơi, ăn uống, kết hợp với tập luyện hợp lý, người bệnh nên áp dụng phác đồ An Cốt Nam của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường để gia tăng hiệu quả điều trị.”
Khác biệt hoàn toàn với những phương pháp từng có trên thị trường, An Cốt Nam là tổng hòa của nhiều liệu pháp kết hợp với nhau tạo thành một phác đồ điều trị: Thuốc uống, cao dán, bài tập, châm cứu, bấm huyệt,… có tác dụng tấn công mạnh mẽ, giúp thông kinh hoạt lạc, tiêu viêm, giảm đau, phục hồi cột sống từ sâu bên trong. Đây cũng là lý do giải thích vì sao An Cốt Nam lại người bệnh và chuyên gia bác sĩ tin tưởng đến vậy.
Bằng kinh nghiệm khám chữa bệnh nhiều năm, các lương y Tâm Minh Đường đã quyết định bào chế An Cốt Nam dưới dạng sắc sẵn – dạng thuốc tốt nhất trong đông y. So với dạng viên, hoàn, đơn, tán thì thuốc sắc mang đến hiệu quả vượt trội hơn hẳn.
Thuốc khi tan vào nước sẽ dễ dàng thẩm thấu đến từng tế bào sụn khớp, dạ dày không cần mất thời gian nhào nặn, tiêu hóa nên đẩy nhanh thời gian điều trị. Bên cạnh đó, khi sử dụng, người bệnh không cần mất công đun sắc và cũng dễ mang đi xa.
Ngoài ra, không thể bỏ qua tác dụng của cao dán, bài tập chuyên biệt và vật lý trị, mang lại tác động đa chiều, ngăn ngừa biến chứng tàn phế do đau lưng bên phải. Với thành phần từ các loại thảo dược có tính ấm nóng như: Địa liền, Quế chi,… giúp giảm đau nhanh chóng, đưa dược chất thấm sâu đến từng cấu trúc sụn khớp, hàn gắn tổn thương.
Theo thống kê của các bác sĩ Tâm Minh Đường, trong gần 10 năm qua, đã có hơn 90% bệnh nhân cảm thấy hài lòng với hiệu quả của bài thuốc chỉ sau 2-3 liệu trình. MC Quyền Linh và NS Mạc Can cũng là hai “nhân chứng sống” cho hiệu quả vượt trội của bài thuốc.
Bạn sẽ là người tiếp theo vĩnh biệt chứng đau lưng bên phải!
Liên hệ ngay!
Minh chứng về hiệu quả của An Cốt Nam là sự tín nhiệm và tin tưởng của hàng nghìn người bệnh trong và ngoài nước. Cụ thể trong trường hợp của bác Nguyễn Quang Nhật, ngụ tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh là một trong số những điển hình của việc điều trị thành công. Hãy cùng lắng nghe chia sẻ của bác Nhật trong video ngắn sau:
Bài viết về đau lưng bên phải đến đây là kết thúc. Hy vọng rằng qua bài viết này, quý độc giả sẽ có những phương pháp điều trị cùng với những kiến thức để phòng tránh tình trạng này nhé. Chúc cho bạn và gia đình luôn luôn khỏe mạnh.
Thông tin liên hệ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi): 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi): 0903.876.437
Lương Đức ChươngBác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường
Bài viết liên quan:
Đau Thắt Lưng Ở Phụ Nữ Là Bị Gì? 4+ Nguyên Nhân Và Điều Trị Đau Lưng Nên Uống Nước Gì, Có Uống Canxi Với Nước Dừa Không? Cách Chữa Đau Lưng Bằng Quả Đu Đủ Tác Dụng Kinh Ngạc Đau Lưng Sau Chuyển Phôi Là Như Thế Nào Và Cách Xử Lý An Toàn 6 Thuốc trị đau lưng tốt nhất hiện nay trên thị trườngTừ khóa » đau Phần Eo
-
Đau Bụng Eo Bên Phải Là Bệnh Gì? Nên Xử Trí Ra Sao?
-
Đau Vùng Eo Bên Phải, Vì Sao? | TCI Hospital - Bệnh Viện Thu Cúc
-
Đau Eo Bên Phải Có Nguy Hiểm Không? Có Phải đang Bị Bệnh?
-
Bị đau Eo Bên Phải Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì, Có Nguy Hiểm Không?
-
Thông Tin Y Học Cộng đồng - Đau Lưng Bên Phải Triệu Chứng Bệnh Gì ...
-
Đau Vùng Thắt Lưng Bên Phải Gần Eo Là Bệnh Gì? Điều Trị Thế Nào?
-
Đau Lưng: Vị Trí, Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Tham Khảo Hướng điều Trị
-
Đau Bụng Bên Phải Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì?
-
Đau Lưng Bên Phải Là Bệnh Gì, Chữa Trị Và Phòng Ngừa Như Thế Nào?
-
Đau Vùng Thắt Lưng - Nguyên Nhân Và Cách Phòng Ngừa - Vinmec
-
Vị Trí đau Bụng Cảnh Báo Bệnh Gì? - Vinmec
-
Chớ Chủ Quan Khi Bị đau Bụng Bên Phải ở Nữ Giới - Medlatec
-
Đau Thắt Lưng Bên Trái Là Bị Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý
-
Ngủ Dậy Bị đau Lưng: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
-
Đau Lưng Dưới: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán, điều Trị
-
Đau Lưng Bên Trái Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không Và Cách Chữa Trị?