Dạy Học Dự án Môn Lịch Sử Lớp 9 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.6 KB, 19 trang )
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến tỉnh ....Tôi: (cá nhân)1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụngLà tác giảđề nghị xét công nhận sáng kiến:DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO DỰ ÁNỞ LỚP 9Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn lịch sử trong trường THCS2. Nội dung sáng kiến2.1. Giải pháp cũ thường làm2.1.1. Nội dung giải phápTrước đây, học sinh được học lịch sử chủ yếu theo các phương pháp dạy họctruyền thống - phương pháp mà giáo viên là trung tâm. Với mô hình giáo viên làtrung tâm, học sinh được nạp vào trí nhớ kiến thức lịch sử theo lối thầy đọc tròchép, thầy giảng trò nghe, rồi học thuộc lòng theo thầy, theo vở ghi và theo sáchgiáo khoa.Các phương pháp truyền thống có khá nhiều ưu điểm đối đối với việc họclịch sử:Nó cho phép giáo viên trình bày, giảng giải, truyền đạt những nội dung kiến thứclịch sử mà học sinh tự mình khó có thể dễ dàng tìm hiểu được một cách sâu sắc.Nó giúp học sinh nắm được hình mẫu về cách tư duy, cách đặt và giải quyếtvấn đề học tập, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, bồi dưỡng tình yêu, niềmtự hào dân tộc nơi học sinh qua giọng nói, cử chỉ, điệu bộ nhẹ nhàng và diễn cảmcủa giáo viên.Nó rèn luyện khả năng ghi nhớ bài học.Nó cho phép giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng tri thức khá lớn chonhiều học sinh trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tính kinh tế cao.2.1.2. Nhược điểm của giải pháp cũTuy nhiên, các phương pháp dạy họctruyền thống cũng có những hạn chế sau:Do quá đề cao người dạy nên nhược điểm của phương pháp dạy học truyềnthống trong lịch sử là học sinh thường tiếp nhận kiến thức một chiều, giờ dạythường dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý thuyết, thiếu vận dụng, thựchành, thiếu gắn với thực tiễn xã hội.1Khi giáo viên giữ vai trò trung tâm trong giờ học lịch sử thì học sinh thườngthụ động, chỉ sử dụng chủ yếu thính giác cùng với tư duy tái hiện, do đó mà nếunghệ thuật giảng dạy của giáo viên không tốt thì học sinh thường không hứng khởi,chóng mệt mỏi và thậm chíchán ghét việc học lịch sử.Vì thời lượng của quá trình dạy học chủ yếu giành cho giáo viên truyền thụkiến thức một chiều nên học sinh thiếu điều kiện để phát triển ngôn ngữ.Thiếu điềukiện cho phép giáo viên chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức,khả năng lĩnh hội trithức của từng học sinh.Do giáo viên giữ vai trò trung tâm nên học sinh hầu như không có sự tươngtác lẫn nhau. Vì thế mà hầu như không phát triển được kĩ năng hợp tác và ít khuyếnkhích được tinh thần sáng tạo.Trong mô hình sử dụng phương pháp truyền thống, giảng dạy và đánh giáđược xem như là hai thực thể riêng biệt. Học tập của học sinh được đánh giá thôngqua các bài kiểm tra khách quan. Học sinh ít có cơ hội để bày tỏ các ý kiến cá nhân,ít có cơ hội để được khẳng định năng lực cá nhân.Các kĩ năng của học sinh hầu nhưđược trang bị rất ít, khó đáp ứng được tiêu chí của cuộc sống hiện đại.Hiện nay, khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ như vũ bão, cuộccách mạng 4.0 đang tiến lên từng giờ, từng phút. Kinh tế tri thức ra đời từ lâu vàngày càng phát triển, yêu cầu về tri thức kết tinh trong sản phẩm ngày càng tăng.Sự hội nhập kinh tế thế giới đòi hỏi trình độ ngày càng cao của các quốc gia vàcông dân của các quốc gia đó. Hiện nay, thế giới đã có công dân đầu tiên là ngườimáy.Theo các nhà nghiên cứu ở nước ta thì công dân của thời đại mới – thế kỉ XXItrở đi, cần phải đáp ứng các tiêu chí sau:Một là, có khả năng sử dụng ngoại ngữ, tự tin khi giao tiếp.Hai là, có khả năng sử dụng công nghệ, Internet phục vụ cho công việc, học tập...Ba là, có ý thức về môi trường, cộng đồng xung quanh...Bốn là, có khả năng làm việc chủ động, có khả năng tự lập trong cuộc sống,có khả năng tư duy độc lập.Năm là, có kỹ năng: tranh luận, hùng biện, làm việc nhóm, là một thế hệnăng động... Đồng thời là những công dân yêu nước, giàu lòng tự hào dân tộc, biếtvươn lên bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước hùng mạnh.Như vậy, ta dễ dàng nhận thấy nếu duy trì phương pháp dạy học truyền thốngthì khó có thể tạo ra được một thế hệ công dân đáp ứng các tiêu chí trên. Nói cáchkhác, người giáo viên cần phải năng động, sáng tạo đổi mới phương pháp dạy họcnhằm khắc phục những hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống.2.2. Giải pháp mới cải tiến2Là giáo viên giảng dạy môn lịch sử, tôi luôn trăn trở làm thế nào để học sinhyêu thích, tò mò, hứng khởi với bộ môn hiểu và nắm thật chắc kiến thức lịch sử,biết tự mình đánh giá, nhận xét rút ra những kết luận sâu sắc về một sự kiện, hiệntượng, nhân vật lịch sử... Đồng thời, tôi cũng thiếttha mong mỏi trong quá trình dạyhọc tôi có thể góp phần phát triển nơi các em những kĩ năng và các năng lực cần thiếtđể các em có thể trở thành các công dân đáp ứng một phần các yêu cầu của thời đạimới…Cá nhân tôi biết rất rõ rằng điều trăn trở đó chỉ có thể thực hiện được khi tôimạnh dạn thay đổi phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh tức là sử dụngcác phương pháp dạy họctích cực.Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực được tôi tiến hành ở tất cả cáckhối lớp ở trường trung học cơ sở tôi đang giảng dạy nhưng trọng tâm nhất là khốilớp 9 vì:tư duy trừu tượng của các em phát triển tương đối đầy đủ và sâu sắc, biếtphân tích các yếu tố bản chất những mối liên hệ và quan hệ của tài liệu, biết tóm tắtnhững đặc điểm chung, bản chất của nhiều sự vật, hiện tượng lịch sử. Khả năng suyluận của các em tương đối hợp lí và có cơ sở, các em không còn thích lập luận máymóc, các em muốn tranh luận, muốn phê phán, các em thích tìm hiểu những vấn đềmang tính phức tạp khó khăn và các em cũng muốn được tham gia vào quá trìnhđánh giá.Có khá nhiều phương pháp dạy học tích cực tôi đã áp dụng trong quá trìnhdạy học như: phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề;phương pháp dạy học theo góc; phương pháp dạy học theo hợp đồng, phương phápdạy học theo dự án... Trong phạm vi này tôi xin được chia sẻ những kinh nghiệm nhỏvề phương pháp dạy học lịch sử theo dự án ở lớp 9.Về bản chất: Dạy học theo dự án là một mô hình tổ chức học tập trong đóhọc sinh dưới sự điều khiển và giúp đỡ của giáo viên tự lực giải quyết một nhiệmvụ học tập dựa trên các câu hỏi..; nó cung cấp cho người học cơ hội để làm việctương đối tự động trong một khoảng thời gian mở và kết quả cuối cùng là tạo ra cácsản phẩm thực tế hoặc các bài thuyết trình trước lớp học.Các dự án cho phép tạo ra nhiều cơ hội học tập hơn, chúng rất đa dạng vềchủ đề và quy mô, có thể được tổ chức rộng rãi ở các cấp học khác nhau. Đề tài dựán có thể khác nhau nhưng các dự án thường có những đặc điểm chung: Các dự ánđều được phát triển từ những vấn đề mang tính thách thức, không thể giải quyết chỉbằng kiến thức học vẹt. Học theo dự án đặt học sinh vào những vai trò tích cựcnhư: người giải quyết vấn đề, ra quyết định, điều tra viên hay người viết báo cáo.Dự án nhắm đến những mục tiêu giáo dục quan trọng và đặc thù.3Dạy học theo dự án trong yêu cầu lựa chọn những nội dung quan trọng - cốtlõi, dự án tập trung vào việc giảng dạy họcsinh những kiến thức và kỹ năng quantrọng.Dạy học theo dự án cho phép học sinh học sâu – học sinh được tham gia vàomột quá trình nghiêm ngặt trongthời gian có quy định; tự lực đặt câu hỏi, sử dụngtài nguyên và phát triển các câu trả lời.Học sinh được phép thực hiện việc làm thế nào để thực hiện công việc vàcách các em sử dụng thời gian của mình, điều đó được hướng dẫn bởi các giáo viênvà phụ thuộc vào độ tuổi và kinh nghiệm học dự án của học sinh.Dự án bao gồm các quy trình cho học sinh đượcnhận thông tin phản hồi vềchất lượng công việc của các em, hướng dẫn các em sửa đổi hoặc tiến hành điều trathêm.Học sinh trình bày tác phẩm của mình cho người khác,ngoài các bạn cùnglớp và giáo viên của họ. Học theo dự án ngoài việc nhấn mạnh mục tiêu bồi dưỡngkhả năng đề xuất ý tưởng dự án và vạch chiến lược thực hiện dự án trong thực tiễncòn nhấn mạnh đến mục tiêu tích hợp công nghệ thông tin vào sản phẩm học tậpcủa học sinh.Dạy học theo dự ántrong lịch sử cho phép tối đa hóa các mối tương tác trongquá trình dạy học:Giáo viênHọc sinhKhi giáo viên sửdụng phương phápthuyết trình, hầu nhưKhi thực hiệnphương pháp mớigiáo viên là trung tâmcủa sự tương tácHoạt động nhóm trongDự án cho phép học sinhtương tác tối đa4không có tương tácSự thay đổi mối tương tác từ phương pháp truyền thống sang phương pháp dự án*Dạy học theo dự án có thể phân loại như sau:* Phân loại theo nội dung:Dự án trong một môn học, Dự án liên môn, Dự ánngoài môn học.* Phân loại theo sự tham gia của người học: dự án cho nhóm học sinh, dự án cánhân.*Phân loại theo quỹ thời gian:-Dự án nhỏ.- Dự án trung bình: dự án trong một hoặc một số ngày hoặctrong một tuần.- Dự án lớn: dự án thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần cóthể kéo dài nhiều tuần.Cho đến nay, tôi chủ yếu sử dụng phương pháp dự án theo môn học, dự ántìm hiểu, dự án theo qũy thời gian, dự án nhóm để áp dụng vào những bài lịch sử cụthể ở lớp 9 và một số bài ở lớp 7, 8.Tính mới, tính sáng tạo của dạy học theo dự án được thể hiện qua những ưuđiểm rõ nét sau:Thứ nhất, dạy học theo dự án trong môn lịch sử mang tính định hướng thựctiễngắn việc học tập với thực tiễn xã hội. Nhiệm vụ của dự án cần chứa đựng nhữngvấn đề phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của người học.Vấn đề cần giảiquyết này có thể xuất phát từ thực tiễn ở địa phương.Ví dụ như: Khi thực hiện dự án bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩalịch sử của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. Ở hoạt động 4: Vận dụng:Giáo viêngiao cho học sinh thực hiện nhiệm vụ: Chỉ ra những hậu quả tiêu cực đang tácđộng đến địa phương em đang sinh sống?Chúng tacó thể khắc phục những nhữnghậu quả trên không? Nếu có thì bằng cách nào?Sau quá trình suy nghĩ, học sinh đề cập được:Những tác động rõ nét: bãi ngang, sông, đầm, hồ ô nhiễm, rác thải ni lôngnhiều,tôm, cá chết, rau và hoa quả không an toàn,tai nạn giao thông, các loại bệnhgia tăng...Có thể khắc phục bằng các giải pháp:Tuyên truyền cho bạn bè, những người xung quanh thấy được tầm quantrọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.Phát hiện báo cáo kịp thời những hiện tượng tác động xấu đến môi trườngnhư sử dụng thuốc trừ sâu ở bãi ngao làm ô nhiễm nguồn nước, xả rác thải tự do…5Chấp hành tốt và tuyên truyền cho mọi người thân cùng chấp hành tốt luật giaothông.Tuyên truyền và cùng người thân thực hiện chăn nuôi thủy hải sản an toàn,gieo trồng các loại rau quả không sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi để đảm bảo sứckhỏe, tránh bệnh tật...Học sinh đang trình bày sản phẩm có liên hệ đến tình hình địa phươngThứ hai, dạy học theo dự án trong môn lịch sử phát huy tính tự lực và tinhthần trách nhiệm của học sinh. Khi thực hiện dự án, học sinh tham gia tích cực, tựlực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khíchtính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học, huy động nhiều giác quan. Giáo viênchủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phùhợp với kinh nghiệm, khả năng của học sinh lớp 9.Ví dụ: Ở một số dự án như bài 12, 16,17 tôi thường lựa chọn những học6Học sinh –“người dẫn chương trình” dẫn dắt vào buổi báo cáo dự án bài 12Thứ ba,dạy học theo dự án trong môn lịch sử mang tính định hướng hứng thúngười học. Học sinhcó thể được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp vớikhả năng và hứng thú cá nhân.Ví dụ: giáo viên có thể cùng trao đổi và cho học sinh lựa chọn một trong cácnội dung sau để tiến hành dự án: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á-ASEAN?Quá trình hình thành và phát triển của liên minh châu Âu EU? Nước Mĩ từ năm1945 đến nay? hay Nhật Bản từ năm 1945 đến nay?...Kinh nghiệm cho tôi thấyrằng dự án nào mà học sinh có sự tham gia ngay từ khâu lựa chọn thì các dự án đóthường thành công hơn.Giáo viên đưa ra vấn đề để cùng học sinh bàn bạc lựa chọn chủ đề dự án7Thứ tư, dạy học theo dự án trong môn lịch sử còn mang tính định hướnghành động. Khác với các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác,trong quátrình thực hiện dự án, nhất thiết phải có sự kết hợp giữa kiến thức thu nhận được vàkhả năng vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn.Ví dụ khi thực hiện dự án: Nhật Bản, ở hoạt động 4: giáo vên giao cho họcsinh tìm hiểu về mối quan hệ Việt Nhật và sự giúp đỡ của Nhật Bản đối với ViệtNam.Học sinh đang trình bày mối quan hệ ngoại giao Việt – NhậtThứ năm, dạy học theo dự án trong môn lịch sử mang định hướng sản phẩm.Định hướng này thể hiện ở chỗ, học dự án luôn đi liền với việc tạo ra sản phẩm đểbáo cáo, giới thiệu trước lớp, trước nhà trường.Ví dụ: Bài thuyết trình báo cáo thực hiện Dự án: Hoạt động của NguyễnÁiQuốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925, Bài thuyết trình báo cáo thực hiệnDự án Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, Bài thuyết trình báo cáo thực hiện Dựán Cách mạng Tháng Tám 1945...Thứ sáu, dạy học theo dự án trong môn lịch sử phát triển khả năng sáng tạo,phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự đánh giá vàđánh giá của học sinh.Ví dụ khi thực hiện dự án Miền Bắc chống lại cuộc chiến tranh phá hoại lầnthứ hai của Đế quốc Mĩ, tôi chỉ yêu cầu học sinh làm sản phẩm dưới dạng tập sanhoặc Powpoint nhưng 100% các nhóm đã báo cáo sản phẩm là video được cắt,ghép rất kì công tỉ mỉ mô tả chi tiết cuộc chiến và trích dẫn những nhận định củacác chuyên gia quân sự về quá trìnhMiền Bắc chống lại cuộc chiến tranh phá hoạilần thứ hai của Đế quốc Mĩ.8Học sinh xem video do các em thực hiện về chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ xuốngmiền Bắc 1972Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng táclàm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm.Dự án khôngthể hoàn thành khi các thành viên không tích cực. Dạy học theo dự án đòi hỏi vàrèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng công tác làm việc giữa các thành viên tham gia.Trong quá trình hợp tác làm việc và báo cáo sản phẩm sẽ góp phần giúp các emđánh giá lẫn nhau.Thứbảy,về kinh phí, dạy học theo dự án trong môn lịch sử hầu như khôngảnh hưởng đến kinh tế của nhà trường cũng như của phụ huynh học sinh.Chính vì vậy, dạy học theo dự án trong môn lịch sử tạo ra cách tiếp cận năngđộng để dạy học trong đó học sinh tìm hiểu các vấnđề học tập một cách chủ động.Với loại hình này và với sự tham gia vào bài học tích cực, học sinh được truyềncảm hứng để có được một kiến thức sâu sắc hơn về các sự kiện, các nhân vật và cáchiện tượng lịch sử...thông qua việc thực hiện dự án.*Tiến trình thực hiện dạy học dự ánTrong quá trình dạy học lịch sử theo dự án , tôi thường tiến hành qua 5 bướcnhư sau:Bước 1: Chuẩn bị ý tưởng và các điều kiện cần thiết để học theo dự ánLựa chọn nội dung thực hiện: giáo viên hoặc giáo viên và học sinh cùngnghiên cứucác giai đoạn lịch sử, các sự kiện, các nhânvật, các chủ đề lịch sử ở lớp9...để từ đó lựa chọn ra nội dung phù hợp tiến hành dạy học theo dự án.Phân bổ thời gian học tập: Sau khi có nội dung, giáo viên cần quyết định thờigian học sinh thực hiện dự án nằm trong phân phối chương trình chính khóa hoặchoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa. Các dự án tôi thực hiện thường9là chương trình chính khóa.Thời lượng: Thời lượng dự án tôi giao cho các em thường là 2 tuần có dự án là 4tuần.Tài liệu:Tôi xem xét đến các nguồn sử liệu, tài liệu học sinh có thể tiếp cậnđể học theo dự án như tư liệu sẵn, tư liệu thư viện, trên internet,…Các công cụ hỗ trợ khác, trong quá trình thực hiện học sinh của tôi thườngcần đến của các phần mềm: Microsoft Word, Excel,Powerpoint…* Bước 2: Thiết kế dự án cụ thểThiết kế mục tiêu:Các chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực của bàihọc và những kĩ năng tư duy mong muốn đạt được là căn cứ để tôi thiếtkế nhữngmục tiêu cụ thể của bài học theo dự án.Sau đó, tôi tiến hành xây dựng bộ câu hỏi định hướng để tiến hành dự án.*Câu hỏi khái quát: là những câu hỏi mở, bao quát toàn diện có thể liên quanđến nhiều bài học trong lớp 9. Mỗi dự án, chỉ có một câu hỏi khái quát*Câu hỏi bài học: Cũng là câu hỏi mở nhưng thường giới hạn trong một chủđề hoặc một bài học cụ thể. Câu hỏi bài học hỗ trợ và phát triển câu hỏi khái quát.Thường trong một dự án, người dạy có thể xây dựng một hoặc hai câu hỏi bài học.* Câu hỏi nội dung: là các câu hỏi trực tiếp hỗ trợ đạt mục tiêu học tập theo dự án. Khácvới câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung có số lượng nhiều hơn.* Bước 3: Thực hiện dự ánSau khi nhận nhiệm vụ, học sinh lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ.Trong giai đoạn này, tôi thường hướng dẫn học sinh xây dựng đề cương cũngnhư kế hoạch cho việc thực hiện dự án. Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác địnhnhững công việc cần làm, thời gian dự kiến, phương pháp tiến hành và phân côngcông việc trong nhóm.Hoạt động lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập nhằm giúp cho các thành viêntrong nhóm biết được ai sẽ làm nhiệm vụ gì và thời hạn hoàn thành là bao lâu. Đâylà hoạt động hợp tác giữa các thành viên, đòi hỏi mỗi thành viên phải ý thức phốihợp với nhau, hỗ trợ cho nhau để hoàn thành dự án. Việc phân công nhiệm vụ chocác thành viên có thể mô tả chi tiết qua bảng sau.Lập kế hoạch thực hiện dự ánSTTTên thành viênNhiệm vụThời hạn hoàn thành1.................................................................................................2................................................................... ................................................................................................... .................................3...............10*Bước 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩm của người họcTrong bước này học sinh thực hiện các hoạt động theo kế hoạch như thuthậpthông tin, dữ liệu, thực nghiệm, phỏng vấn, phân tích.... Dưới đây là gợi ý mộtsố hoạt động của học sinh:-Tìm kiếm và thu thập dữ liệu: học sinh có thể bắt đầu thu thập thông tinbằng nhiều cách như đọc báo, tìm trên Internet, tìm trong thư viện, quan sát, điềutra, phỏng vấn,…-Phân tích và giải thích các kết luận: Sau khi thu thập dữ liệu, cần tiến hànhphân tích để lựa chọn dữ liệu liên quan và có ý nghĩa. Các kết luận rút ra sau khi phântích đầy đủ các dữ liệu là minh chứng cho các phát hiện của dự án. Một số cách phântích dữ liệu tiêu biểu là: Lập bảng, tổng hợp thông tin, so sánh và đối chiếu.-Tổng hợp thông tin: Trong quá trình tìm hiểu, học sinh đã thu thập mộtlượng lớn dữ liệu, thông tin. Các dữ liệu thô này cần được tổng hợp lại để chỉ đưavào báo cáo các kết luận có liên quan và đã được phân tích. Kỹ năng tổng hợp rấtquan trọng đối với hoạt động tìm hiểu và tổng hợp kết quả của dự án.- Xây dựng sản phẩm của dự án: Sau khi thu thập được các thông tin quahoạt động tìm kiếm, điều tra, phỏng vấn và phân tích, học sinh có thể tập hợp lạithành một sản phẩm của dự án. Các dạng sản phẩm dự án có thể là: bài trình bàybằng Powerpoint, báo cáo văn bản, kịch, áp phích, phim, mô hình... Học sinh có thểlựa chọn bất cứ dạng sản phẩm nào để thể hiện kết quả dự án của các em.-Trong quá trình thực hiện dự án, mỗi học sinh cần thường xuyên thảo luận,trao đổi với các thành viên khác trong nhóm để chia sẻ thông tin, dữ liệu, xác nhậný kiến, giải quyết vấn đề, kiểm tra tiến độ...Đặc biệt, tôi có lịch làm việc thường kỳ với học sinhbằng cách hỏi trực tiếp,trao đổi qua mail...nhằm đảm bảo dự án đi đúng hướng.*Bước 5. Tổ chức giới thiệu, công bố, trình bày sản phẩm dự ánTổ chức giới thiệu, công bố sản phẩm dự án: Sản phẩm của dự án mà họcsinh của tôi thực hiện chủ yếu được trình bày giữa các nhóm học sinh trong mộtlớp, có thểgiới thiệu trước toàn trường.* Bước 6: Đánh giá, tổng kết dự ánTôi và học sinh đánh giá kết quả và quá trình làm việc. Rút ra kinhnghiệm.Khi đánh giá dự án tôi dựa trên các câu hỏi sau:- Dự án vừa thực hiện các em có học tập tích cực hay không?- Mục đích học tập đạt được hay chưa?- Trong tương lai dự án có thể thực hiện khác được không?- Hướng phát triển tiếp theo của dự án là gì?11Ngoài ra tôi cũng xem xét đánh giá các yếu tố khác trong quá trình thực hiệndự án như cảm giác thoải mái của học sinh trong quá trình làm việc theo nhóm, thờigian thực hiện dự án, các vấn đề gặp phải và sự hỗ trợ,… Từ đó rút ra những kinhnghiệm cho việc phát triển dự án hoặc thực hiện các dự án tiếp theo khác.Có những phương pháp đánh giá khác nhau như: trao đổi bằng thư, đánh giátoàn lớp, đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá, học sinh nêu câu hỏi, đánh giá cácnhóm…Thường thì tôi đánh giá theo bảng mẫu sau:Bảng mẫu: Giới thiệu một bộ công cụ đánh giá học theo dự ánTT Nội dung12345678910Trên mức đạt(8-10 điểm)ĐạtDướimức đạt(5-7 điểm)(0-4 điểm)Nhận xétChủ đềDữ liệu và nộiDungGiải thíchTrình bàyTổ chứcHiểu bàiTính sáng tạoTư duy tích cựcLàm việc nhómẤn tượngchungTổng điểmNhư vậy:Dạy học theo dự án giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng thôngqua những nhiệm vụ mang tính mở, học sinh tự tìm tòi, áp dụng kiến thức đã họctrong quá trình thực hiện dự án. Dạy học dự án không chỉ phát triển các kỹ năng tưduy khoa học, mà còn hướng tới phát triển kỹ năng sống cho học sinh, giúp họcsinh phát triển toàn diện (kỹ năng hợp tác, kỹ năng thu thập xử lý thông tin, kỹnăng trình bày, bảo vệ ý kiến của cá nhân trước tập thể)... Thông qua các hoạt độngnày, học sinhthiết lập kiến thức riêng cho bản thânSo với các phương pháp dạy học truyền thống, vai trò của giáo viên tronghoạt động dự án có sự thay đổi rõ rệt. Người dạy chỉ đóng vai trò người hướng dẫn,tư vấn, người trợ giúp học sinh trong suốt các hoạt động dự án.3.Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được12* Hiệu quả kinh tế:Dạy học lịch sử theo dự ánmà tôi đã thực hiện hầu nhưkhông tốn kém về kinh tế, không hoặc ít ảnh hưởng đến kinh tế của phụ huynh họcsinh, của bản thân tôi cũng như của nhà trường.*Hiệu quả xã hội: Dạy học lịch sử theo dự án theo cá nhân tôi sẽ góp phầntạo ra một thế hệ công dân năng động, ham học hỏi, tự lực, tự lập với các kĩ năngnhư: giàu tinh thần hợp, kỹ năng thu thập xử lý thông tin, kỹ năng trình bày, bảo vệý kiến của cá nhân trước tập thể... và giàu lòng yêu nước.Thực tiễn công tác cho thấy, từ năm học 2015-2016, sau khi tôi áp phươngpháp dạy học lịch sử theo dự án vào giảng dạy cùng với các phương pháp khác đãgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và chất lượng giáo dục mũi nhọnqua các kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện và thi học sinh giỏi cấp tỉnh tại đơn vịtôi đang công tác, góp phần đắc lực vào việc vun đắp tình yêu của học sinh với bộmôn lịch sử tại địa phương tôi đang công tác.Trước khi áp dụng phương pháp dạy học theo dự ánNăm họcSố học sinh thamgia kì thi chọn họcsinh giỏi cấp huyệnSố giảicấp huyệnSố học sinhSố giải cấptham gia kì thitỉnhhọc sinh giỏi cấptỉnh2014-201503000Sau khi áp dụng phương pháp dạy học theo dự ánNăm họcSố học sinh tham Sốgiải Số học sinh tham gia Sốgiảigia kì thi chọn học cấp huyện kì thi chọn học sinh cấp tỉnhsinh giỏi cấp huyệngiỏi cấp tỉnh2015-2016 0101002016-2017 020201012017-2018 020202012018-2019 030301014. Điều kiện và khả năng áp dụng4.1.Điều kiện áp dụng*Về phía học sinh:- Áp dụng kinh nghiệm này rất cần đối tượng học sinh chịu khó, chămngoan, say mê học tập.13- Học sinh có ý thức tự giác, có trách nhiệm, coi học tập theo dự án là côngviệc quan trọng, cần phải thực hiện.- Biết vận dụng một cách sáng tạo hướng dẫn của thầy cô để thảo luậnvàthực hiện dự án phù hợp với từng kiểu bài.- Chịu khó mày mò, tìm tòi, sáng tạo.*Về phía giáo viên-Thay đổi tư duy, chủ động đón nhận các phương pháp mới, cần đổi mới cách soạnbài coi dạy học tích cực là một phần quan trọng trong sứ mệnh truyền thụ trithứclịch sử.- Lựa chọn ý tưởng dự án một cách kĩ lưỡng, và chuẩn bị chu đáo đến vấn đềcó thể tiến hành dự án.Ví dụ như: Dự án: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cuộc cách mạngkhoa học kĩ thuật xuất phát từ lí do trong quá trình giảng dạy tôi thấy rằng bài họcnày có rất nhiều nội dung cần cập nhật mà bản thân tôi không thể cập nhật hết đượcvì nó đang tiến nhanh như vũ bão hoặc giả có cập nhật hết thì trong 45 phút tôicũng không thể truyền đạt hết được đến các em, thực hiện dự án là một cách cậpnhật thông tin... Dự án:Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài1919-1925xuất phát từ suy nghĩ mong muốn có thể lồng ghép việc học tập và làm theo tưtưởng, phong cách Hồ Chí Minh vào trong bài học và giúp các em có thể hiểu hơnvề tinh thần tự học, tinh thần vượt khó của Bác. Dự án Đảng Cộng sản Việt Nam rađời xuất phát từ suy nghĩ giúp các em hiểu Đảng ra đời là sự lựa chọn của lịch sửvà là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc...- Xây dựng bộ câu hỏi bài bản phù hợp với năng lực và đặc điểm của họcsinh lớp 9 cấp Trung học có sở để các em tiến hành dự án thành công nhất.-Cần phối hợp hài hòa dạy học theo dự án với các phương pháp khác, luônsẵn lòng lắng nghe học sinh, khảo sát thêm một số thông tin để tạo không khí họctập tốt nhất.- Đánh giá dự án các em lớp 9 thực hiện trên tinh thần khuyến khích giúp cácem thêm niềm tin để chuẩn bị cho việc thực hiện những dự án lớn hơn ở bậc trunghọc phổ thông.Bản thân tôi, thấy một nội dung vô cùng quan trọng nữa là thường xuyên bổsung, cập nhật những phần còn thiếu sót, chưa hợp lí để sáng kiến thêm hoàn thiệnđể bản thân có thể sử dụng phương pháp dạy học theo dự án cùng một số phươngpháp khác tốt nhất trong những năm tiếp theo.*Về phía nhà trường14- Tạo điều kiện cho học sinh lên thư viện và phòng tin học tìm các nguồn tàiliệu và các thông tin liên quan đến dự án để các em hoàn thành dự án tốt nhất.- Tạo điều kiện cho giáo viên được sử dụng các phòng chức năng có gắn máychiếu hoặc mượn máy chiếu để quá trình báo cáo sản phẩm của các em được tiến hành dễdàng.4.2. Khả năng áp dụngGiải pháp này đã được tôi áp dụng song song hoặc kết hợp hài hòa với cácphương pháp dạy học mới cũng như kết hợp những mặt tích cực của phương pháptruyền thống trong môn lịch sử và đạt hiệu quả tốt ở đơn vị tôi đang giảng dạy nhấtlà khối 9. Thời kì đầu, bản thân tôi rất vất vả vì học sinh lúc đầu còn bỡ ngỡ, khôngmạnh dạn, lười hoạt động, không chủ động. Theo thời gian, tôi hướng dẫn cụ thể, tỉmỉnên dần dần các em đã chủ động linh hoạt thực hiện và có những lớp tạo ranhững sản phẩm rất tốt. Giải pháp này cũng đã được tôi báo cáo cho đồng nghiệpthông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề và đã được các đồng nghiệpđánh giá cao. Vì vậy phương pháp này có thể được áp dụng cho các trường trunghọc cơ sở trong toàn huyện để giảng dạy môn lịch sử và một số môn khác như: Địalí, Văn học, Giáo dục công dân, Sinh học… Hiện nay, tôi vẫn đang tiếp tục thựchiện và đúc rút kinh nghiệm, hi vọng những chia sẻ trên sẽ giúp ích phần nào chocác đồng nghiệp cùng dạy môn lịch sử và một số môn học khác.- Danh sách những người đã tham gia áp dụngthử sáng kiến kinh nghiệmTT Họ và tênNgày tháng Nơi công Trình độ Nội dung côngnăm sinhtácchuyênviệc hỗ trợmônTrần Thị Thoa 09/07/1982 TrườngCử nhânDạy chủ đề hạt1THCSSinh họcĐông HảiTrần Thị Thu 01/07/1992 TrườngCử nhân2THCShóa họcBài: Ô xiĐông HảiBản báo cáo sáng kiến của tôi chắc hẳn không tránh được sự thiếu sót, hạnchế rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, của lãnh đạo của ban giámkhảo... để bản sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật vàhoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.Kim Đông, ngày .... tháng ... năm 2019NGƯỜI NỘP ĐƠN(Ký và ghi rõ họ tên)15PHỤ LỤC 2(Nội dung ví dụ minh họa cho một dự án cụ thể (cả bài học)Dự án: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾUVÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬTI. MỤC TIÊU DỰ ÁN1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được- Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay,cập nhật các thành tựu mới nhất. Từ đó, thấy được những bước tiến thần kì củanhân loại sau Chiến tranh thế giới thứ hai.- Ý nghĩa lịch sử to lớn và tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩthuật đối với thế giới.- Những hậu quả tiêu cực, khôn lường của cuộc cách mạng trên đối với nhân loại.2. Kỹ năng- Kỹ năng tự học, tự tìm tòi, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, khai thác Internet,làm tập san, video.- Kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, phản biện, tranh biện.- Kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.3. Thái độ- Đánh giá đúng tác động tích cực vượt bậc cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật vàchỉ ra hậu quả tiêu cực do cuộc cách mạng này gây ra.- Biết đánh giá sự tác động trên đến cuộc sống địa phương các em .Từ đó có ý thức khắcphục, cải tạo, thay đổi những tác động tiêu cực của cuộc sống xung quanh các em.4. Định hướng phát triển năng lựcGóp phần hình thành và phát triển năng lực: tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sửdụng công nghệ thông tin, phát triển tư duy sáng tạo...II. CHUẨN BỊ DỰ ÁN- GV: SGK, sách chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử, hệ thống câu hỏi dự án, tranhảnh, các tài liệu tham khảo có liên quan, máy tính kết nối Internet và máy chiếu...- HS: SGK, SBT, sản phẩm thực hiện dự án...III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁNBước 1: Chuẩn bị ý tưởng, lựa chọn dự án và các điều kiện cần thiếtLựa chọn nội dung thực hiện: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sửcủa cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật.....Phân bổ thời gian học tập: chương trình chính khóaThời gian thực hiện dự án: 2 tuầnLoại dự án: Dự án lớn thực hiện theo nhómTài liệu:Sách giáo khoa lịch sử 9, lịch sử thế giới hiện đại...16Tra cứu trên internet với các từ khóa tương ứng ở phần câu hỏi nội dungCác công cụ hỗ trợ khác: phần mềm: Microsoft Word, MicrosoftPowerpoint….Yêu cầu sản phẩm: Bài báo cáo viết tay, báo cáo trên Powerpoint hoặc video,càng sáng tạo càng được đánh giá cao.* Bước 2: Thiết kế dự án*Câu hỏi khái quát: Những nội dung chủ yếu của lịch sử nhân loại từ năm1945 đến nay?*Câu hỏi bài học: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cách mạng khoahọc – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay?* Câu hỏi nội dung: Với dự án này giáo viên sẽ chia lớp thành 5 nhóm, chocác em bình bầu nhóm trưởng, thư kí và giao câu hỏi nội dung cho từng nhóm cụthể.Nhóm 1: Trình bày và cập nhật những thành tựu to lớn của khoa học cơ bảnvà công cụ sản xuất từ năm 1945 đến nay? Thành tựu nào được coi là quan trọngnhất?Nhóm 2: Trình bày và cập nhật những nguồn năng lượng ,vật liệu mới từnăm 1945 đến nay? Những nguồn năng lượng nào chúng ta nên sử dụng hợp lí?Nhóm 3: Trình bày và cập nhật những tiến bộ thần kì trong giao thông vậntải và thông tin liên lạc? Yếu tố nào đã đưa nhân loại xích lại gần nhau?Nhóm 4: Trình bày và cập nhật thành tựu của cuộc “cách mạng xanh” vàchinh phục vũ trụ từ 1945 đến nay? Liên hệ Việt Nam?Nhóm 5:Ý nghĩa lịch sử, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cáchmạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay đối với loài người?* Bước 3: Thực hiện dự ánGiáo viên cũng đã cung cấp các kênh để học sinh tìm kiếm tài liệu là thưviện và Internets, gợi ý các từ khóa để học sinh tìm kiếm thông tin trên Internet:“Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay”,“ thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật”, “những bước tiến thần kì của nhânloại sau Chiến tranh thế giới thứ hai”, “ Thành tựu khoa học cơ bản” “cừu Đôli”,“robot”, “máy tính”, máy tự động” “năng lượng mới”, “vật liệu mới”, “công cụ sảnxuất mới”, “cách mạng xanh”, “giao thông vận tải”, “thông tin liên lạc”, “chinhphục vũ trụ”, “Việt Nam phóng vệ tinh”, “du lịch vũ trụ”, “ý nghĩa lịch sử to lớn vàtác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật”, “những tác hậu quả tiêucực cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật”...17Dưới sự hướng dẫn của giáo viên,học sinh xác định những công việc cần làmnhư: lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong từng nhóm.Ví dụ về việc hướng dẫn cụ thể việc lập kế hoạch thực hiện dự án của nhóm 1Tên thành viênNhiệm vụThời hạn hoànthànhTrần Thị Vân AnhTìm hiểu và sưu tầm hình ảnh việc 1 tuầnnhân bản cừu Đô- liVũ Thị ChúcTìm hiểu và sưu tầm hình ảnh việc 1 tuầncông bố bản đồ gen người.Trần Văn DươngTìm hiểu và sưu tầm hình ảnh về1 tuầnmáy tự động và hệ thống máy tựđộngPhạm Thị Thanh Mai Tìm hiểu và sưu tầm hình ảnh về1 tuầnmáy tính điện tửNguyễn Thị Thu Nga Chứng minh máy tính là thành tựu 1 tuầnnổi bật của thế kỉ XX?Đỗ Minh HiếuCập nhật các thành tựu của khoa1 tuầnhọc cơ bản?Các nhóm khác giáo viên cũng hỗ trợ, hướng dẫn tương tự*Bước 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩm của người họcCác thành viên của các nhóm tiến hành thu thập thông tin qua sách giáokhoa, tìm kiếm thêm các thông tin từ sách, báo và Internet...Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tìm kiếm, tra cứu thông tin, sử dụnghình ảnh, học sinh có thể trao đổi mọi thắc mắc với giáo viên bằng các hình thứcnhư hỏi trực tiếp, liên lạc qua email, mượn điện thoại của phụ huynh liên lạc vớigiáo viên để được giải đáp thắc mắc.Sau 1 tuần các thành viên của nhóm gặp nhau tổng hợp những nội dung đãtìm kiếm được và chia sẻ những khó khăn vướng mắc để hoàn thiện khâu tìm kiếm.Sau khi tìm kiếm xong thông tin, từng nhóm cùng họp bàn về việc lựa chọnnhững dữ liệu tốt nhất của khâu tìm kiếm phù hợp với chủ đề để làm sản phẩm báocáo.Học sinh có thể gửi sản phẩm để giáo viên xem và góp ý phản hồi kịp thời đểcác nhóm hoàn thiện bài báo cáo.Xây dựng sản phẩm của dự án: học sinh tập hợp sản phẩm của từng nhóm.Dạng sản phẩm dự án này báo cáo trên Powerpoint hoặc video...Tổ chức giới thiệu, công bố sản phẩm dự án trước lớp. Từng nhóm một lênbáo cáo sản phẩm mà nhóm mình tìm hiểu. Các nhóm khác lắng nghe sau đó có ýkiến đóng góp trao đổi, tương tác những vấn đề xoay quanh dự án.* Bước 5: Đánh giá, tổng kết dự án18Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả và quá trình thực hiện dự án. Rútra kinhnghiệm.Việc đánh giá dự án cần phải trả lời các câu hỏi:Các nhóm thực hiện dự án đã học tập tích cực hay chưa?Mục đích tìm hiểu các thành tựu khoa học kĩ thuật, ý nghĩa và tác động tíchcựccủa dự án đạt được hay không?Trong tương lai dự án này có thể thực hiện theo hướng khác được không,những nội dung nào cần hoàn thiện hơn?5888 Hướng phát triển tiếp theo của dự án là gì?Ngoài ra còn cần xem xét đánh giá các yếu tố khác trong quá trình thực hiện dự ánbài 12 như cảm giác thoải mái của học sinh trong quá trình làm việc theo nhóm – thờigian thực hiện dự án – các vấn đề gặp phải và sự hỗ trợ,… Từ đó rút ra những kinhnghiệm cho việc phát triển dự án hoặc thực hiện các dự án tiếp theo khác.Giáo viên phát phiếu cho học sinh có thể tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm,đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm khác theo tiêu chí đã đưa ra theo bảng sauTT1Nội dungChủ đề2Dữ liệu và nộiDung3Giải thích4Cách trình bày5Tổ chức nhóm6Mức độ hiểu bài7Tính sáng tạo8Tư duy tích cực9Làm việc nhóm10Ấn tượng chungTrên mức đạt(8-10 điểm)Đạt(5-7 điểm)Dướimức đạt(0-4 điểm)Nhận xétTổng điểmSau khi đánh giá xong, giáo viên có thể đưa ra các thông tin phản hồiGiáo viên hướngng dẫn học sinh tập hợp thành sản phẩm chung sau đó cácsẽ lưu để làm tài liệu học tập (xem phụ lục 3 – sản phẩm lớp 9A: 2018-2019).19
Tài liệu liên quan
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI
- 2
- 806
- 0
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Đề số 1
- 3
- 742
- 2
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI
- 2
- 531
- 0
- 04 đề kiểm tra và đáp án mộn Lịch sử lớp 9
- 9
- 853
- 4
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 (SƠN LA) Đề số 5 pot
- 2
- 398
- 0
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9(KHÁNH HÒA) Đề số 2 pptx
- 2
- 501
- 0
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9(KHÁNH HÒA) Đề số 1 pps
- 2
- 469
- 0
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 (ĐỒNG NAI) Đề số 7 pptx
- 2
- 330
- 0
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 (ĐỒNG NAI) Đề số 6 potx
- 2
- 298
- 0
- Các đề thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 9 cấp tỉnh ( kèm đáp án)
- 22
- 35
- 57
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(440.13 KB - 19 trang) - Dạy học dự án môn lịch sử lớp 9 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dạy Học Dự án Môn Lịch Sử
-
SKKN Môn Lịch Sử Dạy Học Theo Dự án - Tài Liệu Text - 123doc
-
Dạy Học Dự án Môn Lịch Sử ở Trường THPT Thực Nghiệm
-
Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Dự án Vào Dạy Học Lịch Sử địa ...
-
[PDF] Vận Dụng Dạy Học Theo Dự án - VNU
-
Giờ Dạy Lịch Sử Theo Phương Pháp Dự án Tại Vinschool - YouTube
-
Dạy Học Dự án Thông Qua Tiết Lịch Sử Và địa Lí Lớp 5A1 Vinschool ...
-
Thiết Kế Dự án Học Tập Khi Dạy Học Dạng Bài Về Các Cuộc Khởi Nghĩa ...
-
Phương Pháp Dạy Học Theo Dự An Môn Lịch Sử
-
SKKN Dạy Học Dự án Vào Dạy Học Chủ đề “ Sơ Kết Lịch Sử Việt Nam ...
-
Top 10 Dạy Học Theo Dự án Môn Lịch Sử Mới Nhất Năm 2022
-
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Dạy Học Dự án Vào Dạy Học Chủ đề "Sơ Kết ...
-
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN "THEO DÒNG LỊCH SỬ" LỚP 5A TIỂU ...
-
Bước đầu Vận Dụng Dạy Học Theo Dự án Trong Học Phần Phương ...
-
Dự án Dạy Học Trải Nghiệm Tích Hợp Liên Môn Tiếng Anh – Văn
-
Dạy Học Theo Dự án - Phương Pháp Giáo Dục Nghề Nghiệp Hiệu Quả
-
[PDF] Dạy Học Phát Triển Năng Lực Học Sinh Môn Lịch Sử Qua
-
Chuyên đề: Dạy Học Theo Dự án - Lịch Sử 7 (Bảo Tàng TPHCM)