SKKN Môn Lịch Sử Dạy Học Theo Dự án - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Văn hóa - Lịch sử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.23 KB, 19 trang )
Chuyên đề:PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁNVÀ BƯỚC ĐẦU THỰC NGHIỆM “DẠY HỌC DỰ ÁN”VÀO BỘ MÔN LỊCH SỬ. A. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN:I. Thế nào là dạy học theo dự án?1. Khái niệm: Dạy học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học, trong đó ngườihọc thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thựchành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thựchiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lậpkế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quảthực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA.2. Mục tiêu của dạy học theo dự án.-Hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống thực tế.-Phát triển cho học sinh kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy bậccao( phân tích, tổng hợp, đánh giá).-Rèn luyện nhiều kĩ năng (tổ chức, kiến thức, kĩ năng sống, kĩ năng làm việc theo nhóm,giao tiếp ).-Học sinh làm việc độc lập để hình thành kiến thức và cho ra những kết quả thực tế.-Nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. II. Đặc trưng cơ bản của dạy học dự án:1. Người học là trung tâm của dạy học dự án.1- Dạy học dự án chú ý đến nhu cầu, hứng thú của người học: người học được trựctiếp tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú của cánhân. Dạy học dự án là một phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểmdạy học lấy học sinh làm trung tâm.- Người học tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học, từviệc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh,đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướngdẫn, giúp đỡ, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sự sáng tạo của ngườihọc.- Người học không chỉ nghe, ghi nhớ, nhắc lại mà cần thu thập thông tin từ rất nhiềunguồn khác nhau rồi phân tích, tổng hợp, đánh giá và rút ra tri thức cho mình.- Người học không chỉ tiếp thu kiến thức về các sự kiện mà còn áp dụng lý thuyết vàothực tế, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề.2.Dạy học thông qua các hoạt động thực tiễn của một dự án - Trong quá trình thực hiện dự án, người học tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năngthông qua các hoạt động thực tiễn.- Chủ đề của dự án luôn gắn liền với những tình huống của thực tiễn xã hội, vớinhững nghề nghiệp cụ thể, đời sống có thực… - Người học thường đóng một vai gì đó khi thực hiện dự án. - Các dự án học tập góp phần gắn liền nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, với địa phương, với môi trường và có thể mang lại những tác động tích cực đối với xã hội.3. Hoạt động học tập phong phú và đa dạng- Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề có thực mang tính thách đố. Dự án có tính liên môn, có nghĩa là nhiều môn học liên kết với nhau. Một dự án dù là của môn nào, cũng phải đòi hỏi kiến thức của nhiều môn học để giải quyết. Đặc điểm này giúp dự án gần với thực tế hơn vì trong cuộc sống ta cần kiến thức tổng hợp để làm việc2 - Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết về lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn.- Trong dạy học dự án, việc kiểm tra đánh giá đa dạng hơn, kiểm tra qua hoạt độngnhiều hơn, nên giảm kiểm tra kiến thức thuần túy và kiểm tra viết. - Trong dạy học dự án, phương tiện học tập đa dạng hơn, công nghệ thông tin đượctích hợp vào quá trình học tập.4. Kết hợp làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân- Các dự án thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự phân công và cộng táclàm việc giữa các thành viên.- Làm việc theo nhóm giúp cho sản phẩm chất lượng hơn, tốn ít thời gian hơn vì nókết hợp và phát huy được sở trường của mỗi cá nhân.- Các dự án đòi hỏi kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên, giữa học viên vàgiáo viên cũng như với các lực lượng xã hội khác cùng tham gia trong dự án. Nhờ đó,hoạt động trong dạy học dự án có tính xã hội cao.5. Quan tâm đến sản phẩm của hoạt động- Trong quá trình thực hiện dự án, người ta quan tâm nhiều đến các sản phẩm đượctạo ra. Sản phẩm có thể là vật chất, hoặc phi vật chất, một bản thiết kế hoặc một kếhoạch. - Các sản phẩm không chỉ là những thu hoạch thuần túy về lí thuyết mà trong đa sốtrường hợp, các dự án còn tạo ra những sản phẩm vật chất mang tính xã hội. - Để có một sản phẩm tốt do người học tự làm, giáo viên phải khéo léo điều chỉnh dựán sao cho sản phẩm của dự án là kết quả của quá trình thực hiện một công việc thực tế chứ không chỉ là trình bày lại các thông tin thu thập được. - Giáo viên cùng với người học đánh giá sản phẩm dựa trên tính thực tế, tính hữu íchcủa sản phẩm và sự kết hợp làm việc giữa các thành viên trong nhóm.3 - Những sản phẩm đem lại nhiều ích lợi đối với xã hội thường được đánh giá cao.Chúng có thể được công bố, giới thiệu rộng rãi và đưa vào sử dụng trong thực tế.III. Cấu trúc của dạy học dự án:Trong dạy học dự án có nhiều thành tố liên quan với nhau rất mật thiết: người học,giáo viên, nội dung, phương tiện dạy học, môi trường và thời gian thực hiện dự án…1. Người học-Người học là trung tâm của dạy học dự án, người học không hoạt động độc lập màlàm việc theo nhóm, đóng vai là những người thuộc các lĩnh vực khác nhau, có nhiệmvụ hoàn thành vai trò của mình theo mục tiêu đã đề ra. -Học sinh( nhóm ) thực hiện dự án bằng việc thực hiện các vai được chỉ định. -Học sinh tự lực triển khai dự án( quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định và tổchức các hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề ). -Học sinh( nhóm ) thu thập, sử lí thông tin từ nhiều nguồn theo vai đảm nhận để tíchlũy kiến thức và nhiều giá trị khác từ quá trình làm việc. -Học sinh tập giải quyết các vấn đề có thật trong đời sống bằng những kĩ năng của“người lớn” như cộng tác và diễn giải. 2. Giáo viên -Từ nội dung bài học hình thành ý tưởng dự án mang tính thực tiễn. -Tạo vai cho học sinh trong dự án, làm cho vai của học sinh gắn với nội dung cầnhọc(thiết kế các bài tập trong dự án cho học sinh)- Tạo môi trường học tập, chỉ dẫn, gợi lên những nghi vấn và thúc đẩy sự hiểu biếtsâu hơn của người học.- Hướng dẫn người học tập trung vào tìm hiểu, giải quyết vấn đề và thực hiện nhữngnhiệm vụ cụ thể của dự án. - Cho phép và khuyến khích người học tự kiến tạo nên kiến thức của họ.4 Trong suốt quá trình thực hiện dự án, giáo viên là người hướng dẫn, người thamvấn, người huấn luyện, người bạn cùng học, chứ không phải là “người cầm tay chỉ việc”cho học sinh. 3. Nội dung dạy họcNội dung dạy học được người học tiếp thu trong quá trình thực hiện dự án. Nội dungdạy học cần theo sát chương trình học và có phạm vi kiến thức liên môn. Khi thiết kế dựán, cần phải chọn những nội dung dạy học có mối liên hệ với cuộc sống ở môi trườngngoài lớp học, hướng tới những vấn đề của thế giới thật.4. Phương pháp dạy học- Trong dạy học dự án người tổ chức có thể phối hợp nhiều PPDH khác nhau: thuyếttrình, đàm thoại, nghiên cứu, nêu vấn đề, làm việc theo nhóm… - Học tập trong dự án là học tập trong hành động. Vì vậy, người học không tiếp thuthông tin một cách bị động mà là người tích cực giành lấy kiến thức. Như vậy, mỗi bàihọc đều thật sự hấp dẫn đối với người học vì đó là những vấn đề có thật trong đời sống.5. Phương tiện dạy họcPhương tiện dạy học trong dạy học dự án là sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, máytính, internet, các phương tiện trình chiếu… Người học cần được tạo điều kiện sử dụngcông nghệ thông tin khi sản xuất một ấn phẩm, khi trình bày vấn đề 6. Môi trường và thời gian thực hiện dự ánDự án có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1-2 tiết, hoặc cóthể vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài trong suốt năm học.IV. Các hình thức dạy học dự án. Dạy học dự án có thể được phân loại dựa theo nhiều cơ sở khác nhau. Sau đây là mộtsố cách phân loại chính: 1. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động của dự án - Dự án về giáo dục - Dự án về môi trường - Dự án về văn hóa - Dự án về kinh tế 5 2. Phân loại theo nội dung chuyên môn - Dự án trong một môn học; - Dự án liên môn (nội dung bao gồm nhiều môn học khác nhau); - Dự án ngoài chương trình (dự án không liên quan trực tiếp đến nội dung các mônhọc trong chương trình học tập của người học). 3. Phân loại theo quy mô Người ta phân ra các dự án: nhỏ, vừa, lớn dựa vào:- Thời gian, chi phí;- Số người tham gia: nhóm, tổ, lớp, trường, liên trường…- Phạm vi tác động (ảnh hưởng) của dự án: trong trường, ngoài trường, khu vực…K.Frey(học giả hàng đầu về dạy học dự án của Cộng hòa liên bang Đức) đề nghịcách phân chia như sau:- Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2-6 giờ học;- Dự án trung bình: thực hiện trong một ngày đến một tuần hoặc 40 giờ học;- Dự án lớn: thực hiện với quỹ thời gian lớn, trên một tuần và có thể kéo dài nhiềutháng.4. Phân loại theo tính chất công việc- Dự án “tham quan và tìm hiểu”;Ví dụ: Dự án tham quan và tìm hiểu một quy trình sản xuất, dịch vụ (rượu bia, ximăng, đồ gốm…); Dự án tham quan và tìm hiểu việc sử dụng khí oxi ở bệnh viện… - Dự án “thiết lập một cơ sở sản xuất, kinh doanh”;Ví dụ: Dự án xây dựng một cơ sở xử lí hạt giống (lúa, bắp …); Dự án mở một cửahàng bán thực phẩm chế biến - Dự án “nghiên cứu, học tập”;Ví dụ: Dự án xác định độ pH của đất trồng; Dự án khảo sát môi trường chăn nuôi,trồng trọt …- Dự án “tuyên truyền giáo dục, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm”;Ví dụ: Dự án tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường; Dự án giới thiệu chonông dân cách nuôi trồng thủy sản, sử dụng phân bón hóa học, thuốc phòng trừ sâu6bệnh… Dự án tiếp thị sản phẩm cho các cơ sở sản xuất (oxi sạch, thuốc trừ sâu, phânbón …).- Dự án “tổ chức thực hiện các hoạt động xã hội”. Ví dụ: Dự án trồng và chămsóc cây xanh; Dự án xây dựng trường học “xanh,sạch, đẹp”…V. Qui trình dạy học theo dự án:1. Dạy học theo dự án được thực hiện theo 5 bước như sau:Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm - Tìm trong chương trình học tập các nội dung cơ bản có liên quan hoặc có thể ứngdụng vào thực tế. - Phát hiện những gì tương ứng đã và đang xảy ra trong cuộc sống. Chú ý vào nhữngvấn đề lớn mà xã hội và thế giới đang quan tâm. - Giáo viên phân chia lớp học thành các nhóm, hướng dẫn người học đề xuất, xácđịnh tên đề tài. Đó là một dự án chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết, phù hợp vớicác em, trong đó có sự liên hệ nội dung học tập với hoàn cảnh thực tiễn đời sống xã hội.Giáo viên cũng có thể giới thiệu một số hướng đề tài để người học lựa chọn.Bước 2: Các nhóm hình thành đề cương và lập kế hoạch thực hiện. -Giáo viên hướng dẫn người học xác định mục tiêu của dự án. Hình dung nội dungchi tiết và các công việc cụ thể, cách thức thực hiện, các điều kiện cần thiết như: nguồntư liệu, thiết bị cần thiết, kinh phí, người tham gia…Dự kiến thời gian, địa điểm triểnkhai công việc, phân công người thực hiện, dự kiến sản phẩm cần đạt. Tất cả các vấn đềtrên được trình bày trong đề cương hoạt động và kế hoạch thực hiện. - Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách dựa vào chuẩn kiến thức và kĩ năng củabài học/chương trình, những kĩ năng tư duy bậc cao cần đạt được. - Việc xây dựng đề cương cho một dự án là công việc hết sức quan trọng vì nó mangtính định hướng hành động cho cả quá trình thực hiện, thu thập kết quả và đánh giá dựán.*Xây dựng đề cương cho một dự án Một bản dự án có các phần chính như sau: TÊN DỰ ÁN7 I. Tổng quan:- Mục tiêu của dự án- Người thực hiện- Các chuyên gia, cố vấn, tổchức phối hợp thực hiện - Phạm vi nghiên cứu dự án - Thời gian II. Nội dung dự án: 1. Lí do hình thành dự án 2. Nhiệm vụ của dự án 3. Điều kiện thực hiện dự án: Nguồn lực, các thiết bị và cơ sở vật chất, tài chính 4. Tổ chức thực hiện- Chia nhóm- Thực hiện các công việc được giao- Thu thập số liệu, báo cáo kết quả- Đánh giá sản phẩm- Kế hoạch thực hiện theo thời gian5. Sản phẩm của dự án- Danh mục các sản phẩm dự kiến- Tiêu chí đánh giá sản phẩm III. Phụ lục: -Các tài liệu học tập và tham khảo - Bài học liên quan đến dự án- Câu hỏi định hướng người học khi thực hiện và rút ra những kết luận từ dự án.Bước 3: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ: -Các nhóm phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên. Các thành viên trong nhóm thựchiện kế hoạch đã đề ra -Thu thập thông tin từ sách báo, tạp chí, internet, khảo sát, điều tra, phỏng vấn, thựcđịa… -Xử lí thông tin: tổng hợp, phân tích dữ liệu. -Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm để giải quyết các vấn đề vàkiểm tra tiến độ. -Xây dựng sản phẩm: tập hợp các kết quả thành một sản phẩm cuối cùng.Bước 4: Thu thập kết quả, giới thiệu sản phẩm trước tập thể lớp.8 - Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng dạng ấn phẩm (bản tin, báo, ápphích, thu hoạch, báo cáo…) và có thể được trình bày trên Power Point, hoặc thiết kếthành trang Web, bản đồ, tranh ảnh, mô hình, đóng vai diễn kịch, kể chuyện… - Tất cả học viên cần được tạo điều kiện để trình bày kết quả cùng với kiến thức mớimà họ đã tích lũy thông qua dự án (theo nhóm hoặc cá nhân). - Sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm người học, giới thiệu trướclớp, trong trường hay ngoài xã hội.Bước 5: Đánh giá kết quả dự án, rút kinh nghiệm. -Học sinh rút ra những bài học từ việc học theo dự án: đã học được gì? Hình thànhđược những thái độ tích cực nào? Có hài lòng về kết quả thu được không? Đã gặp nhữngkhó khăn gì và đã giải quyết như thế nào? Những cảm nhận của cá nhân sau khi thựchiện xong một dự án. -Giáo viên: đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa trên những sản phẩmthu được, tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức trình bày của các em. Hướng dẫnngười học rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo.*Có thể tóm tắt qui trình theo sơ đồ sau:9Phát hiện vấn đề thực tiễn có liên quan đế nội dung chương trình giảng dạyXây dựng ý tưởng dự án2. Những bài học kinh nghiệm để dạy học dự án thành công:- Việc phân chia các bước trong dạy học dự án chỉ có tính tương đối. Trong thực tếchúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau.10Lập kế hoạch dự án, phiếu hoạt độngnghiên cứu, thang điểm, đáp án.Triển khai dự án cho học sinhTổ chức nhóm, phân vaiGiao nhiệm vụ cho học sinhPhát tài liệu hỗ trợ cho học sinhTổ chức thực hiện dự ánTheo dõi, đôn đốc kịp thờiXử lí thông tin phản hồiNghiệm thu dự ánTrình bày sản phẩmGóp ý nhận xétĐánh giá, cho điểmKết quả sản phẩm- Giáo viên phải phác họa trước các ý tưởng cơ bản của dự án. Nếu không bám sát vàomục tiêu dạy học, mục đích của dự án sẽ mơ hồ và kết quả học tập có thể bị hiểu sai.- Hãy để cho nội dung đào tạo định hướng việc lựa chọn và thiết kế dự án. Dựa vào mụcđích, mục tiêu và chuẩn kiến thức, kĩ năng; giáo viên sẽ lựa chọn các bài học cần ưu tiêntrong chương trình. Khi thiết kế dự án, phải chắc chắn rằng việc lập kế hoạch hành độngsẽ giúp cho người học xác định được mục tiêu học tập dự kiến.- Giáo viên nên luôn nhớ rằng mình là người hướng dẫn và hỗ trợ, không làm thay mà làtạo điều kiện cho học viên làm việc.- Giáo viên cần đặt câu hỏi cho người học suy nghĩ và thử thách họ. Nên lựa chọn nhữngcâu hỏi định hướng một cách cẩn thận để người học tiếp thu được những kiến thức cầnthiết trong chương trình.- Hãy nhớ kiểm tra những kỹ năng cần thiết, kiểm tra tư duy của học sinh. Việc kiểm travà tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện kịp thời trong tất cả giai đoạn của dự án.- Trong suốt dự án, nên tạo nhiều cơ hội để đánh giá và kiểm soát sự tiến bộ của họcsinh. Sau mỗi dự án cần đánh giá và rút kinh nghiệm nghiêm túc cho lần sau có kết quảtốt hơn.VI. Đánh giá dự án 1.Các yêu cầu bắt buộc phải đạt được với một dự án - Dự án phải gắn với nội dung dạy học của chương trình. - Dự án phải gắn với thực tiễn đời sống. - Thiết kế được các hoạt động (việc làm) cụ thể cho người học. - Qua hoạt động của dự án người học tiếp thu được kiến thức của môn học. - Có tính khả thi (phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của người học). - Có các sản phẩm cụ thể. 2. Các tiêu chí đánh giá: Để đánh giá một dự án, có thể dựa vào 10 tiêu chí trong bảng dưới đây. Mỗi tiêu chícho điểm từ 1 đến 5. Dự án đạt loại tốt khi có tổng điểm từ 40-50; khá: 30-40; đạt: 25-30; không đạt: dưới 25.STTTiêu chí Điểm Ghi chú111 2 3 4 51 Những kiến thức, kĩ năng thu được sau dự án2 Lượng kiến thức gắn với môn học trong dự án3 Tạo điều kiện cho mọi thành viên tham gia4 Chỉ rõ những công việc người học cần làm5 Tính hấp dẫn với người học của dự án6 Phù hợp với điều kiện thực tế7 Phù hợp với năng lực của người học8 Áp dụng công nghệ thông tin9 Sản phẩm có tính khoa học10 Sản phẩm có tính thực tiễn, thiết thực3.Một dự án tốt:1. Nhiệm vụ của dự án phù hợp với khả năng thực hiện của người học.2. Dự án tập trung vào những nội dung học tập quan trọng, cốt lõi của chương trình.3. Các nhiệm vụ của dự án kích thích được cảm hứng, say mê của người học.4. Người học được hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để thực hiện công việc có chất lượng tốt.5. Phát huy tối đa năng lực cá nhân của người học khi họ đảm nhận những vai trò khácnhau và hợp tác làm việc trong các nhóm.6. Dự án phải gắn với đời sống thực tế của người học. Người học có điều kiện để tiếpxúc với những đối tượng thực tế, các nguồn lực cộng đồng, tham khảo các chuyên giatrong lĩnh vực nghiên cứu.7. Kết quả của dự án được thể hiện kết tinh trong sản phẩm của người học. Ngay từ khitriển khai dự án, các kết quả dự kiến phải được làm rõ và luôn được rà soát nhiều lần.8. Người học có điều kiện thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua báo cáo và sảnphẩm.9.Dự án có các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên.10. Dự án có sự tham gia của công nghệ hiện đại. Người học được tiếp cận với nhiềucông nghệ khác nhau để hỗ trợ việc phát triển kỹ năng tư duy và tạo ra sản phẩm có chấtlượng tốt. VII. Những ưu điểm, hạn chế và khó khăn khi thực hiện dạy học theo dự án 1. Ưu điểm: Các đặc điểm của DHDA đã thể hiện những ưu điểm của phương pháp dạy học này.12Có thể tóm tắt những ưu điểm cơ bản sau đây của dạy học theo dự án: -Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội; -Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học; -Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; -Phát triển khả năng sáng tạo; -Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp;-Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; -Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc(sự hợp tác làm việc nhóm) ;-Phát triển năng lực đánh giá. 2. Hạn chế - Dạy học dự án đòi hỏi nhiều thời gian. Đây là trở ngại lớn nhất, nếu không được bố trí thời gian hoặc giáo viên không có sự linh hoạt thì buộc những người thực hiện phải làm việc ngoài giờ. Điều này lí giải tại sao một phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm như dạy học dự án lại rất khó đi vào thực tiễn dạy học ở nước ta. - Không thể áp dụng dạy học dự án tràn lan mà chỉ có thể áp dụng với những nộidung nhất định trong những điều kiện cho phép. Dạy học dự án không thể thay thếphương pháp thuyết trình trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết hay việc thôngbáo thông tin. - Dạy học dự án đòi hỏi có sự chuẩn bị và lên kế hoạch thật chu đáo thì mới lôicuốn được người học tham gia một cách tích cực. - Hoạt động thực hành, thực tiễn khi thực hiện dạy học dự án đòi hỏi phương tiệnvật chất và tài chính phù hợp. - Dạy học dự án khó áp dụng ở cả bậc đại học cũng như trung học, tiểu học. 3. Những khó khăn khi dạy học dự án: * Người học thường gặp khó khăn:- Xác định một dự án, thiết kế các hoạt động và lựa chọn phương pháp thích hợp. - Thiết lập mục tiêu rõ ràng cho các giai đoạn khác nhau của dự án. - Tiến hành điều tra, tìm những câu hỏi để thu thập thông tin một cách khoa học.13 - Quản lý thời gian, giữ đúng thời hạn cho từng công việc và khi kết thúc dự án. - Phối hợp và hợp tác trong nhóm. * Giáo viên thường gặp khó khăn:- Muốn hiểu đúng và đầy đủ về dạy học dự án. - Thiết kế một dự án vừa gắn với nội dung dạy học vừa gắn với thực tiễn đời sống. - Tổ chức thực hiện, theo dõi dự án, giám sát tiến độ, quản lý lớp học. - Đưa ra phản hồi và hỗ trợ khi cần thiết. - Sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ dự án. - Thiết kế các tiêu chí đánh giá cho một dự án cụ thể. * Một số lưu ý khi dạy học theo dự án.-DHTDA không đơn thuần là “làm thí nghiệm” trong phòng thí nghiệm mà dự án phảigắn với thực tiễn, thời sự hấp dẫn học sinh.-Nội dung dự án phải bám sát chương trình học và mang tính liên môn.-Học sinh phải đối mặt với thách thức của tình huống(mơ hồ, phức tạp, không tiên liệutrước được).-Đảm bảo phát triển các kĩ năng(làm việc theo nhóm, giao tiếp, tư duy bậc cao, tự tổchức, UDCNTT…) cho học sinh.-Dự án có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1 đến 2 tuần, hoặccó thể vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài trong suốt khóa học, năm học. VIII. Kết luận. DHDA ra đời đã lâu và được nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giớithường xuyên sử dụng. Nhưng ở Việt Nam, giáo viên và học sinh chỉ mới được tiếp cậnvà sử dụng phương pháp dạy học này trong những năm gần đây. Trong cách dạy và họcmới này, vai trò và nhiệm vụ của cả giáo viên và học sinh điều phải thay đổi. So vớiphương pháp dạy học truyền thống, sự thay đổi này quá lớn khiến giáo viên và học sinhgặp không ít thách thức và khó khăn. Tuy nhiên, đây là một phương pháp dạy học tíchcực, phát huy tối đa tính chủ động và dân chủ của học sinh thông qua việc yêu cầu họcsinh thực hiện các dự án mô phỏng với các dự án có thật trong xã hội để lĩnh hội kiếnthức bài học. 14 Như vậy phương pháp dạy học này có vai trò rất lớn trong việc thực hiện dạy họctích cực.Có thể khái quát tác dụng của dạy học dự án như sau: Dạy học dự án làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa hơn Dạy học dự án góp phần đổi mới phương pháp dạy học, thay đổi phương thức đào tạo Dạy học dự án tạo ra môi trường thuận lợi cho người học rèn luyện và phát triển Dạy học dự án phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học Dạy học dự án giúp người học phát triển khả năng giao tiếp. B. THỰC NGHIỆM: Vận dụng dạy học theo dự án ở phần “Tác động của cuộccách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai” đối với cuộc sống của con người. Trong chương trình Sử 9, khi nghiên cứu bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦYẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT, bảnthân tôi thấy đây là một bài học có nhiều vấn đề liên quan đến thực tế xã hội, môitrường…. mà học sinh có thể tìm hiểu, mở rộng kiến thức, bằng khả năng tự nghiên cứu,tự giải quyết vấn đề. Trong dạy học phần “Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật” tôi đưa ra 4 dựán có liên quan đến thực tế cuộc sống, chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm mộtđề tài để các em tự tìm tư liệu, tự giải quyết vấn đề được giao, tạo ra sản phẩm trình bàyđược.-Nhóm I: Tìm hiểu tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật đến cuộc sống của conngười.-Nhóm II: Tìm hiểu Việt Nam đã ứng dụng những thành tựu cách mạng khoa học – kĩthuật vào công cuộc xây dựng đất nước và phục vụ cuộc sống con người như thế nào?-Nhóm III: Địa phương em có những vấn đề gì liên quan đến tiến bộ khoa học – kĩthuật, hậu quả tiêu cực từ cách mạng khoa học – kĩ thuật.-Nhóm IV: Nêu các giải pháp để hạn chế những tác động tiêu cực của cách mạng khoahọc – kĩ thuật. Trong các giải pháp đó địa phương, trường, bản thân em đã thực hiệnđược những giải pháp nào?Bước 1. Các nhóm sau khi nhận được nội dung cần tìm hiểu, xác định chủ đề.Bước 2. Các nhóm xây dựng đề cương, lập kế hoạch thực hiện15 *Xây dựng đề cương:a. Mục tiêu dự án.b. Nội dung cần nghiên cứu *Kế hoạch thực hiện1. Những việc cần làm:-Nhóm họp bàn phân công nhiệm vụ cho từng thành viên-Xác định nguồn thông tin và thu thập thông tin từ các nguồn.-Tổng hợp và xử lí thông tin-Họp nhóm để đánh giá nguồn tư liệu-Viết báo cáo xây dựng sản phẩm.2. Thời gian: 2 tuần3. Phương pháp tiến hành:-Đọc sgk, sách tham khảo và các nguồn tư liệu khác-Tìm tư liệu, tranh ảnh trên Internet. Tìm hiểu thực tế về ứng dụng khoa học – kĩ thuật ởđịa phương và những tác động từ tác động khoa học – kĩ thuật đến địa phương, nhữngviệc làm của địa phương, trường, lớp… để hạn chế những tác động tiêu cực của việcdụng khoa học – kĩ thuật trong cuộc sống.-Xây dựng báo caóBước 3. Thực hiện dự án:-Từng thành viên trong nhóm theo phân công để thực hiện.-Thảo luận giữa đợt giữa các thành viên trong nhóm để giải quyết vấn đề khó khăn vàkiểm tra tiến độ.-Thảo luận cuối đợt để xây dựng sản phẩm: tập hợp, kiểm duyệt các kết quả thành 1 sảnphẩm cuối cùng.-Viết bài để báo cáo.Bước 4. Trình bày và giới thiệu sản phẩm:-Bài viết toàn văn của dự án.-Các tranh ảnh minh họa.Bước 5. Đánh giá:16-Nhóm tự đánh giá: +Qua dự án đã học được gì? Hình thành được thái độ tích cực nào?+Nhóm có hài lòng về kết quả thu được hay không?+Khi thực hiện dự án gặp những khó khăn gì? Giải quyết bằng cách nào?+Những cảm nhận của cá nhân sau khi thực hiện xong 1 dự án.-Các nhóm khác nhận xét đánh giá: mỗi nhóm hoàn thành dự án in một bản cho cácnhóm khác cùng đọc để nhận xét, đánh giá. Các nhóm dựa vào các tiêu chí đánh giá đểđánh giá dự án của nhóm khác.-Giáo viên đánh giá: +Đánh giá về chất lượng sản phẩm, kết quả tự đánh giá của nhóm.+Phương pháp làm việc của nhóm, thái độ làm việc của các thành viên trong nhóm.+Đánh giá trên cơ sở tiêu chí đánh giá.*Kết quả đạt được trong việc vận dụng phương pháp dạy học theo dự án.-Học sinh tự đánh giá:+Biết được tác động hai mặt(tích cực & hạn chế) từ cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuậtđến cuộc sống con người.+Biết được cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mang đến những thay đổi như thế nàođối với địa phương, đất nước.+Những vấn đề nóng từ hậu quả của cách mạng khoa học – kĩ thuật.+Những giải pháp để hạn chế những tác động tiêu cực từ cuộc cách mạng khoa học kĩthuật.+Rèn luyện được phương pháp tự học, tự tìm kiếm và chiếm lĩnh kiến thức, học và làmquen với phương pháp nghiên cứu khoa học.+Hiểu được vai trò của cá nhân và tập thể nhóm trong nghiên cứu, học tập.+Nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường.-Giáo viên đánh giá: dựa vào 3 tiêu chí và trên cơ sở tiêu chí đánh giá.+Về kiến thức: kết quả dự án thể hiện học sinh không chỉ nắm bắt được nội dung kiếnthức trong sgk mà còn hiểu rộng hơn, sâu hơn.17+Về phương pháp: rèn luyện được phương pháp tự học, phương pháp nghiên cứu, cáchlàm việc khoa học, cách trình bày.+Về thái độ: mỗi thành viên trong nhóm phải làm việc nghiêm túc, say mê, có tráchnhiệm, mong muốn tạo 1 sản phẩm có kết quả cao. Kính thưa tất cả quí thầy cô giáo, Đây là phương pháp dạy học hoàn toàn mới mẻ với bản thân và tổ chuyên môn,chúng tôi vừa nghiên cứu, vừa thực nghiệm, vừa rút kinh nghiệm. Phần trình bày nộidung chuyên đề của chúng tôi chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chưa đáp ứng hết được sựkỳ vọng của quí thầy cô. Kính mong quí thầy cô chúng ta cùng thảo luận, góp ý kiến đểđi đến thống nhất một số vấn đề cơ bản trong việc vận dụng phương pháp này vào dạyhọc bộ môn lịch sử để ngày càng đạt hiệu quả thiết thực hơn. Đây là phương pháp dạy học hoàn toàn mới mẻ với bản thân và tổ chuyên môn,chúng tôi vừa nghiên cứu, vừa thực nghiệm, vừa rút kinh nghiệm. Phần trình bày nộidung chuyên đề của chúng tôi chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chưa đáp ứng hết được sựkỳ vọng của quí thầy cô. Kính mong quí thầy cô chúng ta cùng thảo luận, góp ý kiến đểđi đến thống nhất một số vấn đề cơ bản trong việc vận dụng phương pháp này vào dạyhọc bộ môn lịch sử để ngày càng đạt hiệu quả thiết thực hơn. Đây là phương pháp dạy học hoàn toàn mới mẻ với bản thân và tổ chuyên môn,chúng tôi vừa nghiên cứu, vừa thực nghiệm, vừa rút kinh nghiệm. Phần trình bày nộidung chuyên đề của chúng tôi chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chưa đáp ứng hết được sựkỳ vọng của quí thầy cô. Kính mong quí thầy cô chúng ta cùng thảo luận, góp ý kiến đểđi đến thống nhất một số vấn đề cơ bản trong việc vận dụng phương pháp này vào dạyhọc bộ môn lịch sử để ngày càng đạt hiệu quả thiết thực hơn. Xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào tất cả quí thầy cô về dự chuyên đềhôm nay! Tổ SỬ ĐỊA- TIẾNG ANH TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG18 19
Tài liệu liên quan
- dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo giáo viên hoá học tại các trường đại học sư phạm (thông qua môn học phương pháp dạy học hoá học phổ thông)
- 25
- 612
- 1
- tổ chức dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn sinh học cho sinh viên khoa tự nhiên trường cao đẳng sư phạm thái nguyên
- 109
- 844
- 3
- Sử dụng dạy học theo dự án để dạy kỹ năng nói tiếng Anh cho sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành du lịch trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ
- 51
- 811
- 3
- SKKN môn lịch sử dạy học theo dự án
- 19
- 3
- 46
- Vận dụng dạy học theo dự án trong giảng dạy môn Trang bị điện tại Trung tâm Việt - Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
- 99
- 668
- 0
- sáng kiến kinh nghiệm PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ BƯỚC ĐẦU THỰC NGHIỆM “DẠY HỌC DỰ ÁN” VÀO BỘ MÔN LỊCH SỬ
- 13
- 2
- 19
- Vận dụng dạy học theo dự án vào môn hoa trang trí cho sinh viên ngành sư phạm công nghệ kinh tế gia đình tại trường đại học phạm văn đồng
- 176
- 387
- 0
- skkn vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào việc dạy học môn ngữ văn ở trường THPT (áp dụng cụ thể vào dạy học tác phẩm “chiếc thuyền ngoài xa” tích hợp nghị luận xã hội trong chương trình lớp
- 11
- 1
- 3
- vận dụng dạy học theo dự án vào môn hoa trang trí cho sinh viên ngành sư phạm công nghệ kinh tến gia đình tại trường đại học phạm văn đồng
- 181
- 354
- 0
- Vận dụng nguyên tắc liên môn để tổ chức dạy học theo dự án bài “Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến” (Lịch sử 10 cơ bản)
- 27
- 556
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(154.5 KB - 19 trang) - SKKN môn lịch sử dạy học theo dự án Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dạy Học Dự án Môn Lịch Sử
-
Dạy Học Dự án Môn Lịch Sử Lớp 9 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Dạy Học Dự án Môn Lịch Sử ở Trường THPT Thực Nghiệm
-
Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Dự án Vào Dạy Học Lịch Sử địa ...
-
[PDF] Vận Dụng Dạy Học Theo Dự án - VNU
-
Giờ Dạy Lịch Sử Theo Phương Pháp Dự án Tại Vinschool - YouTube
-
Dạy Học Dự án Thông Qua Tiết Lịch Sử Và địa Lí Lớp 5A1 Vinschool ...
-
Thiết Kế Dự án Học Tập Khi Dạy Học Dạng Bài Về Các Cuộc Khởi Nghĩa ...
-
Phương Pháp Dạy Học Theo Dự An Môn Lịch Sử
-
SKKN Dạy Học Dự án Vào Dạy Học Chủ đề “ Sơ Kết Lịch Sử Việt Nam ...
-
Top 10 Dạy Học Theo Dự án Môn Lịch Sử Mới Nhất Năm 2022
-
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Dạy Học Dự án Vào Dạy Học Chủ đề "Sơ Kết ...
-
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN "THEO DÒNG LỊCH SỬ" LỚP 5A TIỂU ...
-
Bước đầu Vận Dụng Dạy Học Theo Dự án Trong Học Phần Phương ...
-
Dự án Dạy Học Trải Nghiệm Tích Hợp Liên Môn Tiếng Anh – Văn
-
Dạy Học Theo Dự án - Phương Pháp Giáo Dục Nghề Nghiệp Hiệu Quả
-
[PDF] Dạy Học Phát Triển Năng Lực Học Sinh Môn Lịch Sử Qua
-
Chuyên đề: Dạy Học Theo Dự án - Lịch Sử 7 (Bảo Tàng TPHCM)