Đẩy Mạnh Công Nghiệp Hóa, Hiện đại Hóa Gắn Với Phát ... - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lý luận chính trị
  4. >>
  5. Kinh tế chính trị
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.91 KB, 12 trang )

MỞ ĐẦUSự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở nước ta diễnra trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới pháttriển mạnh mẽ chưa từng có. Khoa học và cơng nghệ cùng với lượng tri thứctăng nhanh đang trở thành nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội.Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đạiđã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năngsuất lao động, làm dịch chuyển mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia vàlàm thay đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hơi lồi người.Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở Việt Namtrong điều kiện ngày nay không thể đi theo con đường truyền thống kéo dàihàng trăm năm như các nước đi trước, mà phải kết hợp hợp lý giữa bước tuầntự với bước nhảy vọt, mạnh dạn đi ngay vào trình độ hiện đại. Muốn vậy, phảibiết phát huy lợi thế đất nước, tận dụng mọi khả năng thuận lợi để đẩy mạnhCNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chỉ bằng cách đó chúng ta mớicó khả năng rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước, đưa nước ta cơ bảnthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.Vì vậy, để hiểu sâu hơn về một số vấn đề liên quan đến quá trình cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở Việt Nam trong điều kiện ngày nay,em xin chọn nội dung “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vớiphát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam” làm hướng nghiên cứu của mình. NỘI DUNG1. Bối cảnh tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với pháttriển kinh tế tri thứcMột là, sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta diễn ra trong bối cảnh cuộccách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển mạnh mẽ chưa từngcó. Trong bối cảnh đó, Đại hội IX của Đảng nhận định: “Thế kỷ XXI sẽ tiếptục có nhiều biến đổi. Khoa học và cơng nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinhtế tri thức có vai trị ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sảnxuất”. Đại hội X chỉ rõ: “Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ravà tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinhtế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH”. Có thể thấy,cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ trên thế giới đang phát triển như vũbão đã tác động đến hầu hết các quốc gia. Điều này đặt ra cho quá trìnhCNH,HĐH nước ta trước những thách thức gay gắt, đồng thời cũng tạo ranhững thách thức gay gắt, đồng thời cũng tạo ra những cơ hội lớn để có thểrút ngắn q trình CNH, HĐH đất nước. Khơng thể phủ nhận một thực tế làtrình độ phát triển khoa học và công nghệ hiện nay của nước ta cịn thấp sovới trình độ chung của thế giới, lại càng thấp so với trình độ chung của thếgiới, lại càng thấp xa hơn so với các nước cơng nghiệp phát triển. Trong khiđó, để CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải ứng dụngnhanh chóng và có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến.Các thành tựu khoa học và công nghệ này sẽ được đảm bảo từ nguồn nào?Chuyển giao từ bên ngoài hay tự nghiên cứu để ứng dụng trong thực tế? Mỗicách làm đều chứa đựng những yếu tố hợp lý và bất hợp lý. Để chọn cách làmphù hợp nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng “tụt hậu” xa hơn về kinh tế vàthực hiện được yêu cầu “vượt lên trước” đòi hỏi cần phải kết hợp giữa tiếp nhận sự chuyển giao từ bên ngồi có cải biến cho phù hợp với thực tiễn nướcta với nghiên cứu sáng tạo ở trình độ hiện đại ở trong nước.Hai là, xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu trong kinhtế tự nhiên và phần nào đó trong kinh tế thị trường, sự phân cơng và trao đổicịn bị giới hạn bởi tính vùng, địa phương và quốc gia, thì trong xu thế tồncầu hóa hiện nay, sự phân công và trao đổi được thực hiện thơng qua mạngliên kết tồn cầu. Xu thế này tất yếu làm cho các nước xích lại gần nhau hơntrong hoạt động đầu tư và thương mại. Giờ đây các sản phẩm công nghệ đượcsản xuất ra phần lớn vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia cụ thể, hay nói cáchkhác là có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp thuộc các quốc gia khác nhau.Nói cách khác, biên giới quốc gia không bị giới hạn chặt chẽ như trước đây,mà xích lại gần nhau. Xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế pháttriển ngày càng mạnh mẽ, sâu rộng đang tạo ra những mối liên hệ phụ thuộclẫn nhau giữa các nền kinh tế của các nước, tạo ra khả năng và điều kiện đểcác nước tham gia vào phân công, hợp tác quốc tế. Điều đó cho phép cácnước chậm phát triển như nước ta mở rộng quan hệ kinh tế với các nước tiêntiến trên thế giới để tranh thủ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức quản lý, đàotạo cán bộ, cơng nhân kỹ thuật… Có thể nói, đây là điều kiện rất quan trọng,nếu biết khai thác và sử dụng tốt các nguồn lực bên ngồi thì sẽ huy độngđược tối ưu mọi nguồn lực và lợi thế bên trong, tạo ra các tiền đề cần thiếtcũng như các điều kiện có liên quan để đẩy nhanh q trình CNH, HĐN đấtnước. Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, về mặt thời đại, xu hướng chủđạo là tiến lên kinh tế tri thức, bị chi phối bởi kinh tế tri thức như là một lựclượng quyết định sự phát triển. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinhtế khu vực và thế giới, tất yếu phải nhanh chóng đi vào kinh tế tri thức, coikinh tế tri thức là đòn bẩy để phát triển.Ba là, hơn hai mươi năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựuto lớn có ý nghĩa lịch sử. Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP ở mức khá cao. GDP bình quân đầu người tăng 1,8 lần. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quântrong các thời gian 1996 - 2000 là 6,9%, 2001 - 2005 là 7,51%, cụ thể qua cácnăm gần đây như năm 2008 là 6,23%, năm 2009 là 5,32%. Nơng nghiệp đã đivào vịng chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH, HĐH. Kết cấu hạ tầng đượcxây dựng mới, cải tạo và nâng cấp khá đồng bộ, nhất là hệ thống giao thơng,mạng lưới bưu chính viễn thông, mạng lưới điện, hệ thống thủy lợi, đê điều,hệ thống cấp thốt nước cho các đơ thị, khu công nghiệp, hệ thống trường họctừ mẫu giáo, nhà trẻ đến đại học, các cơ sở y tế từ tuyến xã đến trung ương,hệ thống phát thanh truyền hình, nhà cho dân cư… đều được nâng cấp về chấtlượng và đáp ứng nhu cầu cơ bản của dân cư. Cơ cấu kinh tế đã có bướcchuyển dịch tích cực theo hướng chú trọng khai thác có hiệu quả các nguồnlực và lợi thế của đất nước. Tình hình chính trị - xã hội ổn định, quốc phòngan ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nângcao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lựcmới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.2. Nội dung cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinhtế tri thứcTrước khi xem xét nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế trithức cần thiết làm rõ thêm một số vấn đều sau:Thứ nhất, theo quan niệm của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trungương Đảng, khóa VII: “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổicăn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinhtế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cáchphổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiêntiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao.Có thể thấy, khái niệm CNH, HĐH trên đây được Đảng ta xác địnhrộng hơn quan niệm công nghiệp hóa trước kia, nó bao hàm cả lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ, quản lý kinh tế - xã hội, được sử dụng bằng cácphương tiện với các phương pháp tiên tiến, hiện đại cùng với kỹ thuật - côngnghệ cao. Như vậy, với tư tưởng mới, CNH, HĐH khơng chỉ bó hẹp trongphạm vi các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển laođộng thủ cơng lên lao động cơ khí như quan niệm trước đây.Thứ hai, từ thập niên 80, thế kỷ XX lại đây, nền kinh tế thế giới chuyểnmạnh sang phát triển kinh tế tri thức. Đây là một đặc trưng nổi bật của thờiđại ngày nay. Thuật ngữ “kinh tế tri thức” được Tổ chức Hợp tác và Phát triểnkinh tế (OECD) chính thức dùng từ năm 1995, theo đó: “Kinh tế tri thức(knowledge economy) là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sửdụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo racủa cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”. Ở nước ta hiện nay, xét trên cảphương diện lý luận và thực tế, một số người vẫn còn xa lạ với phạm trù kinhtế tri thức. Song, trong cuộc sống thực tại, họ lại rất gần gũi với các sản phẩmhoặc công nghệ do tri thức hiện đại mang lại. Kinh tế tri thức tác động đếncon người qua nhiều phương tiện (truyền hình, máy vi tính và Internet, cơngcụ sản xuất hoặc sản phẩm giải trí…). Những thành tựu của khoa học và trithức hiện đại được ứng dụng nhanh chóng trong các trường học, viện nghiêncứu và được lớp trẻ tiếp cận nhanh chóng. Thuật ngữ kinh tế tri thức chínhthức được sử dụng trong Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng, đó là một nềnkinh tế có tỷ lệ hàm lượng chất xám cao, trong cơ cấu giá trị của hàng hóa thìchất xám chiếm tỷ lệ cao hơn. Theo Văn kiện Đại hội X của Đảng: “Kinh tếtri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH. Phát triển mạnhcác ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức,kết hợp việc sử dụng tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhấtcủa nhân loại”. Điều đó cho thấy, kinh tế tri thức là một nền kinh tế phát triểntheo chiều sâu, các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp… phát triển chủyếu dựa vào tri thức. Kinh tế tri thức địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nắm vững và làm chủ được khoa học - cơng nghệ và ứng dụng cóhiệu quả những thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất.Thứ ba, tại sao cần phải CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức?Việc từng bước phát triển kinh tế tri thức trong quá trình CNH, HĐH phải trởthành đường lối phát triển có tính chiến lược của nước ta. Điều này có nghĩalà, chúng ta vừa phải thực hiện những nhiệm vụ của CNH, HĐH vừa phảiphát triển những yếu tố cơ bản ban đầu của kinh tế tri thức. Nói cách khác,thực hiện CNH, HĐH ở nước ta trong điều kiện phát triển mới không chỉthuần túy là chuyển nền kinh tế nông nghiệp thành kinh tế công nghiệp, mànền kinh tế sẽ được tạo lập đã có những yếu tố cơ bản của kinh tế tri thức.Đây chính là biểu hiện của việc kết hợp giữa bước đi tuần tự và bước nhảyvọt, giữa thực hiện mục tiêu thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu với mụctiêu tạo lập cơ sở phát triển kinh tế tri thức hiện đại ngay trong điều kiện hiệnnay, khơng thể chờ hồn thành cơng nghiệp hóa, xây dựng được kinh tế côngnghiệp rồi mới chuyển sang kinh tế tri thức. Hai nhiệm vụ CNH, HĐH vàtừng bước phát triển kinh tế tri thức có quan hệ ràng buộc, hỗ trợ và thúc đẩynhau. Có mạnh dạn đi ngay vào phát triển kinh tế tri thức mới có khả năngthay đổi phương thức và đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH, thực hiện được cácmục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. Ngược lại, việc thực hiệncác bước đi và mục tiêu của quá trình CNH, HĐH mới tạo ra kết cấu hạ tầngkỹ thuật và kể cả hạ tầng xã hội cho phát triển kinh tế tri thức, mới có điềukiện để đi thẳng vào kinh tế tri thức.Như vậy, có thể hiểu rằng, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triểnkinh tế tri thức là một phương thức cơng nghiệp hóa mới trong điều kiện củacuộc cách mạng khoa học và công nghệ, của xu hướng tồn cầu hóa nền kinhtế đang gia tăng mạnh mẽ. Để tiến hành CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tếtri thức, thực hiện được chiến lược từng bước chuyển sang nền kinh tế trithức, nước ta phải: - Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn- Hai là, phát triển kinh tế vùng- Ba là, phát triển nhanh hơ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ- Bốn là, chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ3. Những tiền đề, điều kiện để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa gắn với phát triển kinh tế tri thứcThứ nhất, phải có sự ổn định về chính trị - xã hội. Đây là tiền đề vàđiều kiện quan trọng để phát triển của mọi quốc gia, nhất là đối với nhữngnước trải qua nhiều năm chiến tranh như nước ta thì rất cần sự ổn định để pháttriển kinh tế - xã hội, để thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Một mặt,chúng ta phải nâng cao cảnh giác, chống mọi âm mưu diễn biến hịa bình, mặtkhác, xây dựng chính quyền từ trung ương đến địa phương vững mạnh, thậtsự là chính quyền của dân, do dân, vì dân, tạo sự đồn kết nhất trí, sự đồngthuận trong xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, vănminh.Thứ hai, tích lũy vốn trên cơ sở phát huy nội lực và tranh thủ các nguồnlực bên ngoài. Sự nghiệp CNH, HĐH nước ta tiến hành nhanh hay chậm phụthuộc rất nhiều vào q trình tích lũy vốn. Con đường cơ bản để giải quyếtvấn đề tích lũy vốn trong nước là tăng năng suất lao động xã hội trên cơ sởứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hợp lý hóa sản xuất. Ngồi ra, cầnphải mở rộng nhiều hình thức thu hút vốn nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗitrong dân. Triệt để tiết kiệm, coi “tiết kiệm là quốc sách”, đấu tranh triệt đểvới nạn tham nhũng, lãng phí. Xây dựng chính sách kinh tế phù hợp với yêucầu của nền kinh tế trong mỗi giai đoạn phát triển là yêu cầu khách quan. Cònđối với nguồn vốn từ bên ngoài, cần huy động dưới các hình thức: kêu gọiviện trợ, đầu tư, vay vốn ngắn hạn, dài hạn, kêu gọi vốn kiều hối…Thứ ba, đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhânlực có chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề. Trước hết, phải đổi mới nhận thức, tư duy mới về đào tạo, sử dụng độingũ cán bộ khoa học và truyền bá tri thức mới. Hồn thiện chính sách sử dụngcán bộ khoa học, lấy chất lượng và kết quả hoạt động nghiên cứu, đóng gópkhoa học là thước đo, là tiêu chuẩn căn bản cho mọi chế độ cất nhấc, đề bạt,khen thưởng, đãi ngộ vật chất. Tổ chức lại một cách căn bản hệ thống đào tạo,rà soát lại cơ cấu đào tạo cho hợp lý, nghiên cứu đồng bộ các phương phápdạy và học, phương pháp đánh giá kết quả học tập của học viên, nhằm thựchiện mục tiêu chuyển trọng tâm giáo dục từ trang bị kiến thức sang rèn luyệnphương pháp, xây dựng năng lực, phát triển khả năng sáng tạo. Tăng cườngđào tạo lại theo chuyên đề của các chuyên ngành để cập nhật thơng tin, kiếnthức mới cho kịp với trình độ thế giới và khu vực.Thứ tư, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của khoa học và côngnghệ. Để làm được điều này, cần chú trọng các lĩnh vực khoa học và côngnghệ trọng điểm gắn với kinh tế tri thức như công nghệ thông tin, công nghệsinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ gia công tiên tiến trong cơ khí, cơngnghệ chế biến… Thực hiện các biện pháp nhằm làm tốt hơn công tác chuyểngiao công nghệ và tăng cường tác dụng của chuyển giao công nghệ tới pháttriển kinh tế tri thức. Tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khíchsáng tạo và phổ biến tri thức. Chú trọng đào tạo cán bộ và cơng nhân kỹ thuậtcó khả năng nghiên cứu và ứng dụng một cách sáng tạo các kết quả chuyểngiao công nghệ, đồng thời nghiên cứu những vấn đề đặc thù cho phù hợp vớiđiều kiện Việt Nam. Nhà nước cần hỗ trợ các cá nhân và tổ chức hoạt độngkhoa học và công nghệ về cơ sở thông tin, bảo hộ quyền lợi, tư vấn pháp luật,nhất là những lĩnh vực có liên quan đến quan hệ với nước ngồi nhằm bảođảm lợi ích của họ.Thứ năm, xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin đáp ứng yêu cầu pháttriển. Cơng nghệ thơng tin là chìa khóa để đi vào nền kinh tế tri thức. Song,muốn công nghệ thơng tin nhanh chóng phát huy hiệu quả thì cần phải xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đến đội ngũ cán bộ vận hành, sử dụngcông nghệ thông tin. Muốn rút ngắn thời gian CNH, HĐH và từng bướcchuyển sang nền kinh tế tri thức và rút ngắn khoảng cách về công nghệ thôngtin của nước ta với các nước trong khu vực và thế giới, nhà nước phải cóchiến lược phát triển cơng nghệ thơng tin, viễn thông, điện tử và phát triểnđồng bộ hạ tầng kỹ thuật thơng tin để có thể khai thác sử dụng được thiết bịcông nghệ cao của thế giới. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộkhoa học.Thứ sáu, mở rộng hợp tác quốc tế được coi là một trong những điềukiện quan trọng để từng bước phát triển kinh tế tri thức, thực hiện nhanh và cóhiệu quả nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. KẾT LUẬNTóm lại, muốn rút ngắn q trình CNH, HĐH thì phải nắm bắt, khaithác, sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại và những yếu tốcủa nền kinh tế tri thức. Muốn rút ngắn phải tăng tốc, đi tắt, đón đầu, bỏ qualối mịn mà các nước đã phải vất vả vượt qua, quan điểm đó có điều kiện thựchiện khi tri thức đã mang tính tồn cầu. Chủ trương của Đảng ta đẩy mạnhCNH, HĐH và từng bước vững chắc chuyển sang nền kinh tế tri thức là cócăn cứ khoa học, phù hợp với xu thế chung của thời đại, nhưng chỉ thànhcông khi hai nhiệm vụ được thực hiện đồng thời, lồng ghép vào nhau, bổ sungcho nhau, hỗ trợ nhau, bằng cách tăng cường đào tạo, sử dụng, khuyến khích,tăng nhanh tiềm năng tri thức quốc gia và đầu tư vào các ngành công nghệ kỹthuật cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành kinhtế tri thức. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHVIỆN CHÍNH TRỊ HỌCBÀI THU HOẠCH MƠN: CHÍNH TRỊ HỌCĐề tài: “Một số giải pháp bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhândânở nước ta hiện nay”Học viên: Lê Thị Thu TrangMã số học viên: FF170875Lớp: Hoàn chỉnh CCLLCT, K68-C06 (20172018) Hà Nội, tháng 01/2018

Tài liệu liên quan

  • Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh thừa thiên huế hiện nay Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh thừa thiên huế hiện nay
    • 211
    • 993
    • 3
  • Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh thừa thiên huế hiện nay Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh thừa thiên huế hiện nay
    • 243
    • 1
    • 4
  • Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa thiên Huế hiện nay Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa thiên Huế hiện nay
    • 234
    • 602
    • 0
  • Xây dựng và phát triển con người việt nam trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Xây dựng và phát triển con người việt nam trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
    • 453
    • 974
    • 0
  • CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG   LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    • 187
    • 2
    • 24
  • Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở thành phố Đà Nẵng luận án tiến sỹ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở thành phố Đà Nẵng luận án tiến sỹ
    • 187
    • 1
    • 3
  • Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở thành phố Đà Nẵng Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở thành phố Đà Nẵng
    • 27
    • 1
    • 7
  • tóm tắt tiếng anh  nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh thừa thiên huế hiện nay tóm tắt tiếng anh nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh thừa thiên huế hiện nay
    • 258
    • 556
    • 0
  • Bài giảng môn kinh tế chính trị CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Bài giảng môn kinh tế chính trị CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM
    • 121
    • 3
    • 15
  • CHƯƠNG TRÌNH CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HÀNH CHÍNH Giáo trình môn:  Kinh tế chính trị  Bài 5 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI  PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH Giáo trình môn: Kinh tế chính trị Bài 5 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM
    • 36
    • 3
    • 29

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(23.56 KB - 12 trang) - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở việt nam Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đẩy Mạnh Công Nghiệp Hóa Hiện đại Hóa đất Nước Cần Gắn Liền Với Phát Triển