Dây Mực Hay Giây Mực, Rây Mực Là đúng Chính Tả ...

Dây mực hay Giây mực, Rây mực là đúng chính tả? Hơn 90% chọn sai khi được hỏi về vấn đề này. Vậy từ nào mới là từ đúng chính tả và được dùng chính xác trong từ điển Tiếng Việt cũng như trong cuộc sống hàng ngày? Hãy cùng 123tailieu.vn khám phá ngay nhé!

Dây mực hay Giây mực, Rây mực là đúng chính tả? Hơn 90% chọn sai
Dây mực hay Giây mực, Rây mực là đúng chính tả? Hơn 90% chọn sai

Đầu tiên, 123tailieu.vn sẽ giải thích ý nghĩa của cụm từ Dây mực, Giây mực hay Rây mực: Đây là từ thường được sử dụng để chỉ việc làm lem mực ra giấy, quần áo hay các đồ vật xung quanh. Có bạn nói Dây mực ra vở, Rây mực ra giấy, Giây mực ra áo,… nhưng đâu mới thật sự là cách viết đúng chính tả Tiếng Việt? Cùng theo dõi bài viết bên dưới nhé!

Dây mực là gì?

Dây:

  • Danh từ:- Là vật hình sợi dùng để buộc, nối, truyền dẫn,...Ví dụ: Đàn đứt dây, dây buộc tóc.- Chỉ những loài thực vật mà thân có dạng hình sợi của một số loại cây leo, cây bò.Ví dụ: Dây khoai, rút dây động rừng.- Là tập hợp gồm nhiều vật cùng loại nối tiếp nhau thành một hình dài.Ví dụ: Dây đạn, đốt một dây pháo dài.Từ đồng nghĩa:- Dọc: + Từ dùng để chỉ từng đơn vị một chục bát được buộc thành chồng dùng trong mua bán.Ví dụ: Một dây bát, bán cả dây, không bán lẻ. + (Văn chương) Mối liên hệ tinh thần gắn bó, ràng buộc với nhau.Ví dụ: Dây thân ái, dây liên lạc.
  • Động từ:- Chỉ việc bị thứ gì đó dính vào chút ít làm cho bị bẩn.Ví dụ: Mực dây ra sách vở, máu dây đầy tay.- Chỉ (gà) lây bệnh.Ví dụ: Gà dây.Từ đồng nghĩa: - Vấy: (Khẩu ngữ) dính líu vào, làm cho bị rắc rối, phiền phức.Ví dụ: Dây vào nó làm gì cho mệt!; Không thèm dây!- Dính líu: Chỉ những việc liên quan trực tiếp tới, thường là việc rắc rối, không hay.Ví dụ: Hai việc không dính líu gì tới nhau.

Mực:

  • Danh từ:- Chỉ động vật thân mềm ở biển, chân là các tua ở đầu, có túi chứa chất lỏng đen như mực, thịt ăn được.Ví dụ: Chả mực, mực khô.- Chỉ chất nước màu đen dùng để viết chữ Hán bằng bút lông hoặc để vẽ.Ví dụ: Mài mực, ngoài trời tối đen như mực.Từ đồng nghĩa: Mực Tàu.- Chỉ chất lỏng có màu dùng hoà tan trong nước để viết, in.Ví dụ: Mực tím, mực in, bút mực, mực dây ra tay.- Chỉ hành động bị dây mực.Ví dụ: Nẩy mực.- Chỉ mức độ (ít dùng).Ví dụ: Mực nước biển.
  • Tính từ:- Chỉ giống chó có lông màu đen.Ví dụ: Chó mực.

Dây mực là từ chỉ việc bị dây một loại chất có tẩm chất màu (thường là mực dùng trong viết lách hoặc in ấn) thành những hình dạng bất định lên mặt các loại vật liệu khác nhau như quần áo, mặt gỗ, mặt tường.

Giây mực là gì?

Giây:

  • Danh từ:- Là đơn vị cơ bản đo thời gian.Ví dụ: Một phút bằng 60 giây; Chiếc kim đồng hồ nhích từng giây.- Chỉ khoảng thời gian được coi là cực kì ngắn, qua rất nhanh.Ví dụ: Suy nghĩ chỉ trong một giây; Trả lời không chậm một giây- Chỉ đơn vị đo góc phẳng, góc quay, khoảng thời gian bằng 1/60 phút.

Tương tự như trên => Mực:

  • Danh từ:- Chỉ động vật thân mềm ở biển, chân là các tua ở đầu, có túi chứa chất lỏng đen như mực, thịt ăn được.Ví dụ: Chả mực, mực khô.- Chỉ chất nước màu đen dùng để viết chữ Hán bằng bút lông hoặc để vẽ.Ví dụ: Mài mực, ngoài trời tối đen như mực.Từ đồng nghĩa: Mực Tàu.- Chỉ chất lỏng có màu dùng hoà tan trong nước để viết, in.Ví dụ: Mực tím, mực in, bút mực, mực dây ra tay.- Chỉ hành động bị dây mực.Ví dụ: Nẩy mực.- Chỉ mức độ (ít dùng).Ví dụ: Mực nước biển.
  • Tính từ:- Chỉ giống chó có lông màu đen.Ví dụ: Chó mực.

Giây mực là một từ hoàn toàn không có trong từ điển Tiếng Việt mà chỉ là từ đọc trệch âm của Dây mực.

Rây mực là gì?

Rây:

  • Danh từ:- Chỉ đồ dùng làm bằng vải thưa hoặc lưới kim loại, căng vào một cái khung để qua đó lấy riêng chất lỏng hay những hạt nhỏ nhất trong một chất đã tán vụn ra.Ví dụ: Đồ rây.
  • Động từ:- Chỉ hành động cho chất đã tán vụn vào rây rồi lắc đều, làm cho chất lỏng hay những hạt nhỏ nhất rơi xuống để lấy riêng ra.Ví dụ: Rây bột.

Tương tự như trên => Mực:

  • Danh từ:- Chỉ động vật thân mềm ở biển, chân là các tua ở đầu, có túi chứa chất lỏng đen như mực, thịt ăn được.Ví dụ: Chả mực, mực khô.- Chỉ chất nước màu đen dùng để viết chữ Hán bằng bút lông hoặc để vẽ.Ví dụ: Mài mực, ngoài trời tối đen như mực.Từ đồng nghĩa: Mực Tàu.- Chỉ chất lỏng có màu dùng hoà tan trong nước để viết, in.Ví dụ: Mực tím, mực in, bút mực, mực dây ra tay.- Chỉ hành động bị dây mực.Ví dụ: Nẩy mực.- Chỉ mức độ (ít dùng).Ví dụ: Mực nước biển.- Chỉ giống chó có lông màu đen.Ví dụ: Chó mực.

Rây mực là một từ hoàn toàn không có trong từ điển Tiếng Việt. Tương tự như Giây Mực, Rây mực chỉ là từ đọc trệch âm của Dây mực.

Vậy Dây mực hay Giây mực hay Rây mực là đúng chính tả?

Kết luận: Dây mực là từ đúng chính tả!

Như vậy là bài viết bên trên đã thông tin đến bạn đọc Dây mực hay Giây mực là đúng chính tả? Dây mực là cách dùng từ đúng để chỉ tình trạng mực bị rơi vãi hay rớt lên trên những đồ vật xung quanh tạo thành vết mực dính. Do hai từ này có cách phát âm tương đồng với nhau nên dễ bị nhầm lẫn.

123tailieu.vn rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để những bài viết của website sẽ càng được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn!

4.6/5 - (217 bình chọn)

Từ khóa » Giây Bẩn Hay Dây Bẩn