Đẻ Chỉ Huy Bằng Truyền Oxytocin Tĩnh Mạch - Bệnh Viện Thu Cúc

Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc – TCI Hospital gb

Trang chủ » Sống khỏe » Bệnh tim mạch

 Đẻ chỉ huy bằng truyền oxytocin tĩnh mạch 30/04/2018 - 22:28 Tác giả: Bệnh viện ĐKQT Thu CúcTheo dõi Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc trên Google NewsTham vấn bác sĩ Nguyễn Văn Quýnh Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân

Nguyễn Văn Quýnh

Bác sĩ Nội Khoa1900 55 88 92Đặt lịch khám

Đẻ chỉ huy bằng truyền oxytocin tĩnh mạch giúp cho cơn chuyển dạ được nhanh hơn. Truyền nhỏ ocytocin vào tĩnh mạch tăng cường cơn co tử cung sinh Ịý, điều chỉnh cơn co đủ mạnh và đều, hạn chế tai biến cho các sản phụ.

Thai sản trọn gói tại Bệnh viện Đa khoa Quốc Tế Thu Cúc

1. Chỉ định và chống chỉ định đẻ chỉ huy bằng truyền oxytocin tĩnh mạch

– Chỉ định: Rối loạn cơn con trong khi chuyển dạ, co yếu hoặc là không có cơn co, cuộc chuyển dạ vì thế kéo dài.

– Chống chỉ định: Ngôi thai bất thường (ngôi ngang, trán, ngôi đầu sa chi), bất xứng giữa kích thước thai nhi và khung chậu, dị dạng thai nhi và tử cung (tử cung đôi, tử cung hai sừng, não úng thủy), có sẹo ở tử cung…

Đẻ chỉ huy bằng truyền oxytocin tĩnh mạch giúp cho cơn chuyển dạ được nhanh hơn.

Đẻ chỉ huy bằng truyền oxytocin tĩnh mạch giúp cho cơn chuyển dạ được nhanh hơn.

Cần đánh giá trước khi gây chuyển dạ:

– Về phía mẹ: Cần thực hiện đánh giá khung chậu, đánh giá cổ tử cung qua chỉ số Bishop, nếu như chỉ số này >5 thì khả năng gây chuyển dạ thành công là rất cao, nếu <3 thì khả năng thất bại cao.

– Về phía thai: Cần xác định rõ tuổi thai, ước lượng được cân nặng thai, xác định ngôi thai.

Cần thực hiện đánh giá khung chậu, đánh giá cổ tử cung...

Cần thực hiện đánh giá khung chậu, đánh giá cổ tử cung…

2. Tiến hành đẻ chỉ huy bằng truyền oxytocin tĩnh mạch

* Tiến hành

– Pha 5 đv oxytocin vào 500 ml glucose 5%, truyền tĩnh mạch chậm, lúc đầu 5-8 giọt/phút cho đến khi cơn co tử cung xuất hiện.

– Bấm ối, xé màng ối.

– Theo dõi, điều chỉnh số giọt để đạt được cơn co phù hợp tiến triển của cuộc chuyển dạ.

– Tùy cuộc đẻ chỉ huy nếu co mau cho oxytocin chảy chậm hoặc phối hợp với thuốc giảm co làm mềm cổ tử cung.

– Đẻ chỉ huy có kết quả khi cơn co đều, nhịp tim thai tốt, ngôi lọt, cổ tử cung mở hết, có thể cho đẻ thường và thai khỏe.

Với những thuốc có thể kìm hãm trung tâm hô hấp thai, chỉ dùng khi cổ tử cung đã mở từ 5 – 6 cm trở lên, thai khả năng lọt và sổ trong thời gian ngắn.

* Theo dõi

Cần theo dõi nhịp tim thai, cơn co của tử cung, độ mở cổ tử cung, độ lọt ngôi để xử trí kịp thời:

– Nếu thai suy, ngừng đẻ chỉ huy, phẫu thuật cứu thai.

– Nếu cơn co tử cung thưa, nhẹ, tăng số giọt truyền oxytocin tĩnh mạch.

– Nếu cơn co tử cung quá mạnh, mau, giảm lưu lượng truyền có thể kết hợp thêm cách sử dụng giảm co tử cung.

– Nếu cuộc đẻ chỉ huy quá 6 giờ không tiến triển tốt, phẫu thuật lấy thai là tối ưu.

Cần chọn được cơ sở y tế uy tín để cuộc "vượt cạn" thành công.

Cần chọn được cơ sở y tế uy tín để cuộc “vượt cạn” thành công.

Đẻ chỉ huy bằng truyền oxytocin tĩnh mạch thế nào? Hi vọng rằng thông tin chúng tôi cung cấp đã giúp chị em có được những chia sẻ hữu ích. Nếu cần tư vấn thêm kiến thức liên quan vui lòng liên hệ Bệnh viện Thu Cúc tổng đài 1900 55 88 92 để được giải đáp miễn phí.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Ưu đãi khám tim mạch Ưu đãi khám tim mạch Chia sẻ: Từ khóa: sinh thường Ưu đãi khám tim mạch Bài viết liên quan
  • Làm sao để mẹ có hành trình sinh thường nhẹ nhàng và ít đau nhất

    Làm sao để mẹ có hành trình sinh thường nhẹ nhàng và ít đau nhất

    Đồng hành sinh thường cùng cựu VĐV cầu lông Quốc gia Phạm Như Thảo. Đặc biệt, trong livestream...

  • Điều kiện để mẹ bầu sinh thường là gì?

    Điều kiện để mẹ bầu sinh thường là gì?

    Các bác sĩ sản khoa khuyến cáo, sinh thường là phương pháp tốt nhất đối với sức khỏe...

  • Tìm hiểu về kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng trong sinh thường

    Tìm hiểu về kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng trong sinh thường

    Hiện nay, sử dụng kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng trong sinh thường rất phổ biến. Dù...

  • Thai nhi nặng bao nhiêu thì mẹ dễ sinh thường?

    Thai nhi nặng bao nhiêu thì mẹ dễ sinh thường?

    Trọng lượng của thai nhi không phải là yếu tố duy nhất quyết định khả năng sinh thường...

  • Tìm hiểu về tiêm gây tê ngoài màng cứng khi sinh thường

    Tìm hiểu về tiêm gây tê ngoài màng cứng khi sinh thường

    Những cơn đau khi chuyển dạ và trong quá trình sinh nở đã trở thành nỗi ám ảnh...

  • Chăm sóc âm đạo sau sinh thường để vết khâu mau lành

    Chăm sóc âm đạo sau sinh thường để vết khâu mau lành

    Dù là sinh thường hay sinh mổ, thì sau khi sinh sản phụ cũng phải chịu không ít...

Câu hỏi liên quan
  • Hồi hộp đánh trống ngực có phải bệnh tim không?

  • Uống thuốc loãng máu có cần tránh dùng vitamin K không?

  • Bị tăng huyết áp cần ăn ăn uống và tập luyện như thế nào?

  • Làm thế nào để chung sống với bệnh tim bẩm sinh?

  • Bị bệnh tim mạch nên nằm ngủ như thế nào?

Tin tức mới
  • Tăng huyết áp khẩn cấp: Mối nguy khôn lường

    Tăng huyết áp khẩn cấp: Mối nguy khôn lường

    Tăng huyết áp khẩn cấp là một trường hợp cấp tính, cần được điều trị ngay để tránh…
  • Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: “Đo huyết áp đúng – Kiểm soát huyết áp tốt – Sống khỏe”

    Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: “Đo huyết áp đúng – Kiểm soát huyết áp tốt – Sống khỏe”

    “Đo huyết áp đúng – Kiểm soát huyết áp tốt – Sống khỏe” là chủ đề của Ngày…
  • Tăng huyết áp cấp cứu: Những điều cần biết

    Tăng huyết áp cấp cứu: Những điều cần biết

    Tăng huyết áp cấp cứu là một dạng tăng huyết áp nặng với dấu hiệu tổn thương các…
  • Nhận biết tăng huyết áp sớm để điều trị hiệu quả

    Nhận biết tăng huyết áp sớm để điều trị hiệu quả

    Tăng huyết áp được ví là “kẻ giết người thầm lặng” bởi các triệu chứng của bệnh diễn…
  • Tăng huyết áp nguyên phát: Những điều cần biết

    Tăng huyết áp nguyên phát: Những điều cần biết

    Tăng huyết áp là căn bệnh mạn tính nguy hiểm, diễn tiến âm thầm và gây ra những…
  • Cơn tăng huyết áp: Nguy hiểm nhưng có thể chẩn trị sớm

    Cơn tăng huyết áp: Nguy hiểm nhưng có thể chẩn trị sớm

    Cơn tăng huyết áp với tình trạng huyết áp tăng cao ở mức bất thường có thể dẫn…
Đăng ký nhận tư vấnVui lòng để lại thông tin và nhu cầu của Quý khách để được nhận tư vấn Đăng ký ngay
  • 0936 388 288
  • 0936 388 288
  • Đặt lịch khám
Connect Zalo TCI Hospital

Từ khóa » đẻ Chỉ Huy Có Nguy Hiểm Không