Đề Cương Hệ Thống Thông Tin đất đai LIS - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Báo cáo khoa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 20 trang )
Biên soạn: Nguyễn Minh QuốcĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAILAND INFORMATION SYSTEM1. Định nghĩa “LIS”- LIS là một hệ thống ứng dụng của GIS trong quản lý đất đai. LIS bị ràng buộcbởi cơ chế chính trị của từng quốc gia, vì mỗi quốc gia có mơ hình quản lý và cơsở dữ liệu đất đai khác nhau thì sẽ có LIS khác nhau.- LIS là hệ thống thông tin cung cấp các thông tin về đất đai. Nó là cơ sở choviệc ra quyết định liên quan đến việc đầu tư, phát triển, quản lý và sử dụng đất.- LIS là công cụ hiện đại được xây dựng dựa trên những giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến, nhằm trợ giúp và đáp ứng những nhu cầu cấp thiết cho côngtác quản lý nhà nước các cấp về đất đai. Nó có tính đa mục đích, đa mục tiêu, đangành, đa lĩnh vực, đa đối tượng sử dụng, phục vụ các nhu cầu khai thác sửdụng khác nhau về thông tin đất đai của Chính phủ, các bộ, ngành liên quan vàcộng đồng xã hội. (Ví dụ như hệ thống liên thơng thuế, ngân hàng – tài chính đấtđai, quản lý đơ thị,…)- Nói cách khác, LIS là một sự kết hợp về tiềm lực con người và kỹ thuật cùng vớimột cơ cấu tổ chức nhằm tạo thông tin hỗ trợ nhu cầu trong công tác quản lý đấtđai và quản lý bất động sản.2. Phân tích LISLand Information System (LIS)= Hệ thống thông tin đất đai2.1 Đất đai- Đất (soil) là lớp mặt đất tơi xốp của vỏ trái đất giới hạn ở đọ sâu 3m và đượchình thành do tác động của tổng hợp các nhân tố: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinhvật, tuổi địa phương và con người.- Land = Soil + Những vật thể bên trên và bên dưới mặt đất.- Đất đai (land) là một vùng khơng gian đặc trưng được xác định. Trong đó baogồm các yếu tố: thổ quyển, thạch quyển, thủy quyển, sinh quyển, khí quyển đượcxác định trong vùng đặc trưng đó. Đất đai còn được kể thêm hoạt động quản trị củacon người trong quá khứ dẫn tới hiện tại và triển vọng trong tương lai.- Tầm quan trọng của đất đai:✓ Là cơ sở cho rất nhiều hệ thống phục vụ cuộc sống con người, qua quá trìnhsản xuất, đất đai cung cấp lương thực, thực phẩm và rất nhiều sản phẩm sinhvật khác.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM1 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc✓ Đất đai là kho tàng trữ nước mặt và nước ngầm vô tận✓ Hệ sinh thái trên đất và trong đất.✓ Đất đai có chức năng tiếp thu, gạn lọc, là môi trường đệm và làm thay đổihình thái, tính chất của các chất thải độc hại.✓ Đất đai cung cấp không gian cho sự chuyển vận của con người, cho đầu tư,sản xuất và cho sự dịch chuyển của động vật, thực vật giữa các vùng khácnhau của hệ sinh thái tự nhiên.✓ Không gian của sự sống (đi lại, nhà cửa, …)✓ Đất đai là kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho mọi nhu cầu sử dụng củacon người.✓ Là nơi lưu trữ lịch sử các nền văn minh, văn hóa của nhân loại.- Các giai đoạn trong quản lý đất đai: (1) Giám sát, (2) Lập kế hoạch, (3) Thựchiện chính sách, (4) Hoạt động (thực thi), (5) Giám sát.2.2 Thông tin- Thông tin là cơ sở cho tất cả các quyết định.- Thông tin là một tập hợp những phần tử mà người ta thường gọi là các tín hiệuphản ánh ý nghĩa về một đối tượng, một hiện tượng hay một q trình nào đó củasự vật, hiện tượng thơng qua một q trình nhận thức (bởi các giác quan của conngười).- Đặc tính của thơng tin:✓ Giá thành (Cost): chi phí phải trả vào việc thu nhập, lưu trữ, biến đổi vàphân phát các thông tin cơ sở để nên thông tin.✓ Giá trị (Value):➢ Bản chất thông tin;➢ Tính trung thực;➢ Thời điểm;➢ Mức độ khan hiếm;➢ Giá thành (quy định giá trị của thông tin);➢ Sự biểu hiện thơng tin (hình thức quảng cáo trên TV, báo giấy,online,…);➢ Chủ thể thông tin.- Thông tin đất đai là tập hợp những sự vật, hiện tượng liên quan đến đất đai gồmcon người, đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội trên đất, các mối quan hệ về quyềnđược cảm nhận thông qua nhận thức của con người.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM2 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc- Phương pháp thể hiện thông tin đất đai: (1) Phổ biến nhất là bản đồ; (2) Ảnhviễn thám, ảnh hàng không, ảnh UAV hoặc thực trạng bề mặt đất; (3) Các mẫu tinđược ghi chứa đựng các diện tích thửa đất, quyền sở hữu, định giá,...; (4) lưu trữbằng máy tính. Các bản đồ có thể được qt và thơng tin của nó được lưu ở dạngsố và sau đó có thể được truy cập với các lệnh được mã hóa đối với máy tính.- Các lớp thông tin đất đai:✓ Thông tin không gian như hình thể, kích cỡ, khn dạng đất đai, khốngchất và thổ nhưỡng.✓ Thông tin kinh tế như việc sử dụng đất, hiện trạng canh tác sử dụng đất nôngnghiệp như tưới tiêu, mùa vụ,…✓ Các quyền lợi hợp pháp, đăng ký và thuế,… có liên quan.2.3 Hệ thống- Hệ thống hiểu đơn giản đó là một tập hợp các phần tử có tổ chức, có mối quan hệràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động nhằm đạt được những mục đích chung nhấtđịnh nào đó.- Các thành phần của một hệ thống:3. Các thành phần cơ bản của LISCác thành phần của LIS bao gồm: Nguồn lực con người, phần mềm, phầncứng, mơ hình tổ chức quản lý và cơ sở dữ liệu đất đai.4. Phân biệt LIS và GIS❖ Giống nhau: LIS và GIS giống nhau về mặt cấu trúc, thành phần chỉ có phânbiệt khi xét ở các góc độ sử dụng của CSDL và hệ thống chính trị của mỗi quốcgia.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM3 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc❖ Khác nhau:GISMức độHệ thốngứng dụngLISVĩ mô (quốc gia, vùng)Vi mô (cạnh, thửa)Hệ thống môi trườngHệ thống thuộc cơ quan quản lýPhục vụ chiến lược quyhoạch, điều hành quản lý,Hoạt độngđiều hành hoạt động (Quyứng dụnghoạch vùng, điều tra quản lýrừng, quản lý môi trường,…)Thực hiện các nhiệm vụ cụ thểcủa hệ thống cơ quan quản lýnhư: Hệ thống thông tin đất đai,đăng ký đất đai, đánh giá bấtđộng sản,…5. Cấu trúc của LIS❖ Các hệ thống trên được tạo ra nhằm cung cấp các thông tin cho:- Thông tin môi trường: Những thông tin cơ sở tập trung cho những khu vực môitrường chưa được kiểm sốt liên quan đến các tính chất vật lý, hóa học, sinhhọc,… (Lũ lụt, hạn hán, ơ nhiễm).- Thơng tin về cơ sở hạ tầng: Những thông tin tập trung cơ bản cho vấn đề cấutrúc kỹ thuật và cơng trình tiện ích (Các dịch vụ ngầm, đường ống,…).- Thơng tin địa chính: Những thơng tin liên quan đến những vùng nơi cụ thể hóavề quyền sử dụng đất, trách nhiệm, nghĩa vụ. (Quyền sử dụng, đánh giá đất, điềukhiển q trình sử dụng đất,…)- Thơng tin kinh tế, xã hội: Sức khỏe y tế và dịch vụ công cộng, sự phân bố dânsố,…6. Nguyên tắc phân loại thông tin đất đaiKhoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM4 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc7. Các lĩnh vực có liên quan hay bao hàm đến LIS bao gồm:1) LRIS – Land Registration Information System: Hệ thống đăng ký đất đai;2) CMS – Cadastral Map System: Hệ thống bản đồ địa chính;3) Lĩnh vực pháp lý;4) FC – Fiscal Cadastre: Thuế đất;5) Đo đạc, khảo sát, lập bản đồ, lập bản đồ số;6) Hệ trục tọa độ, tọa độ không gian;7) Quản lý cơ sở dữ liệu đất đai: Khai thác, tra cứu, tìm kiếm, bảo mật,…8. Yêu cầu của LIS1) Hệ thống phải có khả năng tích hợp, thống nhất nhiều dạng dữ liệu khácnhau, với dung lượng rất lớn.2) Tồn bộ hệ thống phải có hoạt động trên một cơ sở dữ liệu thống nhất, phùhợp với các chức năng và nhiện vụ của từng đơn vị tham gia vào cơng tác quản lýđất đai.3) LIS phải có tính phân cấp với các quyền hạn xác định cho từng cấp thể theoluật và nghị định của ngành quản lý đất đai.4) LIS phải tuân theo các chuẩn do nhà nước đã quy định như: tiếng việt,chuẩn phân lớp thông tin, chuẩn về trình bày dữ liệu... và tính thống nhất trongtoàn ngành.5) LIS phải được xây dựng trên cơ sở cơng nghệ tiên tiến, có độ tin cậy cao,có tính mở và phù hợp với địa phương và nguồn nhân lực hiện có.6) LIS phải đơn giản, dễ sử dụng.7) LIS phải có cơ chế bảo mật và an toàn dữ liệu.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM5 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc9. Chức năng của LIS9.1 Thu thập, lưu trữ, cập nhật và truy xuất dữ liệu.a) Chức năng thu nhập thông tin đất đai: LIS cho phép thu nhập, nhập và lưutrữ các thông tin đất đai ban đầu như:- Thông tin về chủ sử dụng: Được thể hiện trên trang 1 GCN như: Tên chủ sửdụng, năm sinh, CMND, địa chỉ thường trú.- Thông tin về thửa đất: Thơng tin thuộc tính thửa đất được thể hiện trên trang 2GCN như: Thửa đất số, tờ bản đồ số, địa chỉ, diện tích, hình thức sử dụng, mụcđích sử dụng, thời hạn sử dụng, nguồn gốc sử dụng. Các thông tin không gian thửađất được thể hiện trên trang 3 của GCN như: sơ đồ thửa đất, tọa độ góc ranh,…- Thơng tin về nhà ở, cơng trình xây dựng khác, rừng sản xuất là rừng trồng, câylâu năm.- Thông tin về giá đất, giá bất động sản.b) Chức năng đăng ký ban đầuCho phép LIS có khả năng hỗ trợ cơng tác đăng ký cấp GCNQSDĐ thơng quaviệc xây dựng hồ sơ địa chính theo các tiêu chuẩn nhà nước ban hành.c) Chức năng lưu trữLIS có thể quản lý chi tiết đến từng thửa đất, đồng thời quản lý các loại dữ liệukhác trên cùng một CSDL.d) Chức năng cập nhật dữ liệu: bao gồm cập nhật các biến động đất đai theotừng thời kỳ và từng thời điểm. Các thông tin được cập nhật bao gồm cả các thôngtin không gian và thuộc tính trên từng thửa đất có biến động.- Về thơng tin không gian như: Hợp thửa, tách thửa, điều chỉnh ranh thửa,…- Thơng tin thuộc tính:+ Thay đổi về nhóm chủ sử dụng: Tặng, cho, thừa kế, chuyển nhượng, chuyểnđổi, góp vốn, xóa góp vốn, thế chấp, xóa thế chấp, bảo lãnh, xóa bảo lãnh,…+ Thay đổi về nhóm thửa đất: Tách, hợp thửa, chuyển mục đích sử dụng đất,…+ Thay đổi về nhà ở: Cập nhật tài sản trên đất.e) Chức năng truy xuất dữ liệuLập báo cáo thống kê theo từng loại đất, theo từng đơn vị hành chính các cấp vàcác tiêu chí khác khi có u cầu. Các thông tin được truy xuất phải đảm bảo độchính xác, có độ tin cậy cao.9.2 Tìm kiếm thơng tin- LIS có khả năng tìm kiếm thơng tin theo yêu cầu của các đối tượng sử dụngthông tin đất đai. Hiện nay các thông tin thường để tra cứu trong hệ thống là: MãKhoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM6 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốcđơn vị hành chính (từ cấp tỉnh đến xã), thông tin về thửa (số tờ, số thửa, địa chỉthửa), thơng tin chủ sử dụng, tính pháp lý của thửa (số vào sổ cấp giấy, số mãvạch).- LIS tìm kiếm theo các chủ sử dụng đất gắn liền với từng thửa đất. Theo quyđịnh của nhà nước thì mỗi thửa đất phải có một số thửa duy nhất.9.3 Trao đổi thơng tinLIS có chức năng trao đổi thông tin với các hệ thống thông tin khác như: HTTTxây dựng, HTTT thuế, tư pháp hộ tịch,… Tuy nhiên các chức năng trao đổi nàyphải đảm bảo tính hịa hợp, tương thích về dữ liệu với hệ thống có liên quan.9.4 Phát triển các ứng dụng theo các đặc thù của công tác quản lý nhà nướcvề đất đaiLIS có chức năng này làm cho hệ thống mềm dẻo hơn và phục vụ tốt hơn chocông tác xây dựng CSDL đất đai tại địa phương, làm tiền đề tiến đến xây dựng LISđa mục tiêu, tiên tiến và hiện đại.10. Mục đích của LISMục đích của LIS là quá trình biến đổi các dữ liệu đầu vào về đất đai trởthành các thông tin đầu ra nhằm phục vụ cho cơng tác QLNN về đất đai, cũng nhưq trình SDĐ.LIS được xây dựng trên nền tảng CNTT tiên tiến, khoa học nhằm cung cấphiệu quả các thông tin đất đai, giúp cho các nhà quản lý, các cơ quan nhà nước, cáccá nhân sử dụng đất: quản lý, khai thác một cách hiệu quả nhất đối với đất đai.Như vậy LIS là hệ thống hỗ trợ và là công cụ đa mục tiêu trợ giúp hiệu quả chocông tác quản lý nhà nước về đất đai.LIS phục vụ cho việc trao đổi thông tin giữa ngành TN&MT với các ngànhkhác và các lĩnh vực khác nhau có liên quan. LIS có khả năng kết nối với các hệthống thơng tin khác để phục vụ một cách toàn diện về công tác quản lý nhà nướcvề đất đai và sự phát triển của các ngành – lĩnh vực khác có liên quan.LIS phục vụ đắc lực cho các ngành và lĩnh vực khác như: ngành nông nghiệp,giao thông, xây dựng, quy hoạch đô thị... Thông qua các thông tin về HTSDĐ, cácthông tin về QHKHSDĐ, các thông tin về giá trị đất đai...LIS phải là một hệ thống đủ mạnh, có khả năng lưu trữ, quản lý phân tích, xửlý, phân phối và cung cấp các thông tin đất đai. Ngoài ra, LIS cũng được xây dựngđể phục vụ cho một hay nhiều ngành có nhiệm vụ đặc biệt như an ninh - quốcphòng, phòng cháy chữa cháy, phòng chống tội phạm...Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM7 Biên soạn: Nguyễn Minh QuốcLIS liên kết với một số HTTT khác đưa ra các thông tin phục vụ cho việc điềuhành quản lý và xem xét việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đối với đất đai chophù hợp với các mục tiêu của các tổ chức trong và ngoài nước.LIS phục vụ đắc lực, hiệu quả cho việc hình thành, phát triển thị trườngchuyển quyền SDĐ và thị trường BĐS thông qua việc cung cấp đầy đủ và kịp thờicác thông tin về đất đai.Cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng đất đai.11. Vai trò của LISHệ thống thông tin đất đai là công cụ trực tiếp phục vụ cho việc hoạch địnhcác chính sách đất đai → Phục vụ cho các quyết định về QHKHSDĐ, phục vụ choq trình SDĐ có hiệu quả đúng với các mục tiêu quy hoạch và phát triển KT-XH.Hệ thống thông tin đất đai là công cụ quản lý tới từng thửa đất, từng chủ sửdụng, quản lý cả các quá trình chuyển đổi đất đai, thanh tra tra đất đai, theo dõi qtrình QL&SDĐ.Hệ thống thơng tin đất đai là công cụ để quản lý thống nhất hệ thống các dữliệu về HSĐC, các thông tin về TNĐ và cung cấp các thông tin đất đai cho các hoạtđộng kinh tế của các ngành, các địa phương và các đối tượng SDĐ.Hệ thống thông tin đất đai là công cụ đặc biệt và hiệu quả cho việc cung cấpcác thông tin đất đai cho thị trường SDĐ và thị trường BĐS.Hệ thống thông tin đất đai cung cấp các thông tin cơ bản cho công tác quyhoạch quản lý đô thị và nôngthôn.12. Các bộ phận cấu thành LIS- Nguồn lực con người (nhân sự);- Cơ sở hạ kỹ thuật và công nghệthông tin;- Cơ sở dữ liệu đất đai đủ lớn;- Các biện pháp tổ chức để tạo rathông tin giúp cho các yêu cầu vềquản trị nguồn tài nguyên đất.1. Nguồn nhân lực (nhân sự) trong LISa) Người quản lý hệ thốngNgười quản lý hệ thống là những người lãnh đạo của tổ chức hoặc những ngườicó trách nhiệm trong hệ thống → Cung cấp tình hình, số liệu, phương thức xử lý,cơng thức tính tốn,... để xây dựng và vận hành hệ thống.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM8 Biên soạn: Nguyễn Minh QuốcNhiệm vụ của họ là đưa ra các phương án, các hoạt động, các yêu cầu chi tiếtcho phân tích viên và triển khai tổ chức thực hiện khi hệ thống hoạt động.b) Người phân tích hệ thốngNgười phân tích hệ thống thơng tin là người chủ chốt trong quá trình phát triểnhệ thống, những người này sẽ quyết định vòng đời của hệ thống.Đối với các LIS thì phần lớn bộ phận phân tích hệ thống là một tập thể, vì nhưthế mới có đủ khả năng nắm bắt các lĩnh vực và hoạt động của tổ chức.Phân tích viên phải là người có năng lực, am hiểu cả về QLĐĐ lẫn CNTT và hộiđủ rất nhiều điều kiện khắc khe khác…c) Người lập trìnhNgười lập trình hệ thống có thể là một tập thể hoặc cá nhân, có nhiệm vụ mã hốcác đặc tả được thiết kế bởi phân tích viên thành các cấu trúc mà máy tính có thểhiểu và vận hành được.Người lập trình cũng phải viết các tài liệu chương trình và các chương trình thửnghiệm hệ thống, chuẩn bị các số liệu giả để kiểm định độ chính xác của hệ thống.d) Người sử dụng đầu cuốiTrong quá trình phân tích thiết kế LIS, các phân tích viên phải làm việc vớingười sử dụng, để biết được chi tiết các thông tin của từng bộ phận, từng mảngcông việc trong hệ thống.Người sử dụng sẽ cho các phân tích viên biết ưu điểm và nhược điểm của LIScũ. Từ những thơng tin đó có ý nghĩa quan trọng đến việc thiết kế và sử dụng hệthống một cách có hiệu quả.e) Kỹ thuật viênKỹ thuật viên là cán bộ phụ trách về mảng kỹ thuật của hệ thống như: bảo đảmsự hoạt động của phần cứng máy tính, đường truyền dữ liệu từ bộ phận này đến bộphận khác trong hệ thống và từ hệ thống đến mơi trường ngồi.f) Các chủ đầu tưCung cấp cho phân tích viên những thông tin chung của tổ chức.Trên thực tế tại Việt Nam các chủ đầu tư hiện nay cho LIS là nhà nước và các tổchức nước ngồi. Cịn tư nhân, doanh nghiệp thì chưa có các đầu tư lớn vào lĩnhvực này2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của LISa) Hệ thống phần cứng gồm: các thiết bị thu thập, xử lý và cung cấp thông tin,và các thiết bị khác như:- Hệ thống máy tính: Máy chủ, máy trạm (khách), máy tính xách tay.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM9 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc- Thiết bị đầu vào: Máy scan, đầu đọc mã vạch, máy quét bản đồ,…- Thiết bị đầu ra: Máy in, máy vẽ, máy Photocopy,…- Các thiết bị lưu trữ dữ liệu: Đầu ghi đĩa CD, DVD, băng từ, ổ cứng, đĩa mềm, ổUSB,…- Các thiết bị hiển thị và cung cấp thông tin như máy chiếu, màn hình máy tính...b) Hệ thống phần mềmPhần mềm của LIS bao gồm các phần mềm tin học được sử dụng trong hệ thốngvới các chức năng và công cụ để xây dựng, lưu trữ, phân tích và hiển thị thông tinvà hệ thống hoạt động. Hệ thống phần mềm trong LIS bao gồm:- Hệ điều hành: Microsoft Windows, NT, Linux, Mac OS X,...- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS): Lưu trữ và quản lý tất cả các dạng dữ liệu baogồm cả dữ liệu địa lý: Oracle, MS SQL Server, MySQL, MS Access.- Hệ thống phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu, xử lý bản đồ, hỗ trợ hỏi đáp, phân tíchvà hiển thị các thơng tin địa lý nói chung và các thơng tin đất nói riêng. Bao gồmmột số các phần mềm cơ bản sau:+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu bản đồ: Hệ thống ArcGIS với phần mềm ArcSDE.+ Phần mềm xử lý dữ liệu bản đồ: Hệ thống ArcGIS với phần mềm Arc/Info.+ Tra cứu thông tin trên mạng: Hệ thống ArcGIS với phần mềm Arc IntrenetMap Server. (ArcIMS).+ Phần mềm MapInfo: MapInfo là một phần mềm khá hữu hiệu để tạo ra vàquản lý một cơ sở dữ liệu địa lý vừa và nhỏ trên máy tính cá nhân. Đây là mộtphần mềm tương đối gọn nhẹ, dễ sử dụng, có thể dùng để xây dựng các thơng tinđịa lý thể hiện qua bản đồ trên máy và thực hiện một số phép truy vấn, phân tíchđơn giản trên nó.+ Phần mềm Arc/View: Tạo vùng đệm, phân tích bản đồ, các phép tốn vị trígần kề, phân tích bề mặt, phân tích mạng (tuyến), phân tích ảnh, các phép toánvùng.- Một số phần mền do Việt Nam xây dựng như: Famis, Caddb, CILIS, ViLIS,ELIS, TMV.LIS, TK05, phân hệ QLĐĐ, VietLIS, MPLIS.c) Hệ thống mạng máy tínhHệ thống mạng cục bộ (LAN): bao gồm các thiết bị như cạc mạng, dây nối,hub/switch;Hệ thống mạng diện rộng (Internet/Intranet Network): bao gồm các thiết bị nhưđiện thoại, modem...d) Hệ thống đảm bảo an toànKhoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM10 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc- Phòng máy trung tâm;- Hệ thống ổn áp, lưu điện;- Hệ thống chống sét cho hệ thống điện, cho hệ thống mạng...- Các quy chế quản lý hành chính;- Các thiết bị phụ trợ khác như: máy hút bụi, máy hút ẩm....3. Dữ liệu trong LISa) Dữ liệu chungDữ liệu chung là phần dữ liệu quản lý riêng biệt được sử dụng chung cho cả haidạng dữ liệu (Dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính). Các dữ liệu này là các sốliệu về hệ qui chiếu, hệ thống toạ độ, độ cao, hệ thống ảnh phủ trùm, hệ thống biêngiới và địa giới...b) Dữ liệu không gianDữ liệu không gian bao gồm các thông tin không gian và được thể hiện trên hệthống bản đồ như: bản đồ địa hình; bản đồ HTSDĐ; bản đồ QHKHSDĐ; BĐĐC...Thông tin đầu vào của dữ liệu không gian được thu thập từ các các nguồn khácnhau như: bản đồ trên giấy đang còn giá trị sử dụng; số liệu đo đạc bằng các thiếtbị đo đạc mặt đất; ảnh hàng khơng, ảnh viễn thám.Mơ hình dữ liệu của dữ liệu không gian trong GIS, cũng như LIS các đối tượngđó được lưu trữ và tồn tại hai mơ hình dữ liệu: mơ hình Vector và mơ hình Raster.➢ Trong mơ hình Vector các đối tượng khơng gian trên bản đồ như điểm,đường, vùng, các chú thích mơ tả và ký hiệu, các đối tượng đó được mơ tả bằngdãy các cặp toạ độ mơ tả chính xác vị trí, hình dạng, kích thước của chúng.➢ Trong mơ hình dữ liệu Raster (ảnh đối tượng) là dữ liệu được tạo thànhbởi các ơ lới có độ phân giải xác định. Loại dữ liệu này chỉ dùng cho mục đíchdiễn tả và minh hoạ chi tiết bằng hình ảnh thêm cho các đối tượng quản lý của hệthống.c) Dữ liệu thuộc tínhDữ liệu thuộc tính là những mơ tả về đặc tính, đặc điểm và các hiện tượng xảy ratại vị trí được xác định mà chúng khó khăn hoặc không thể biểu thị rên bản đồđược.Trong hệ thống thơng tin đất đai, dữ liệu thuộc tính bao gồm tất cả các thông tinliên quan đến đất đai được thu thập, điều tra thực địa, các loại sổ sách tài liệu, cáchồ sơ, các số liệu điều tra cơ bản...chúng được tổng hợp dưới các dạng bảng biểu.Cơ sở dữ liệu được phân chia thành các cấp toàn quốc, tỉnh, huyện, xã và trong cácKhoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM11 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốccấp lại được chia thành hai mức độ: toàn quốc và theo tỉnh, toàn tỉnh và theohuyện, tồn huyện và đến xã.Mơ hình dữ liệu của dữ liệu thuộc tính bao gồm hai loại dữ liệu cơ bản: dữ liệutĩnh và dữ liệu động. Loại dữ liệu tĩnh bao gồm các bảng tham chiếu như tên tỉnh,tên huyện. Loại dữ liệu động gồm các bảng còn lại có dạng số liệu theo chuỗi thờigian.Khn dạng chuẩn của dạng dữ liệu này thường là khuân dạng chuẩn của cácphần mềm như là: Excel, Access, Foxpro... đây là các phần mềm có tính tương ứngvới các phần mềm của GIS hay LIS.LIS có 4 loại dữ liệu thuộc tính: Đặc tính của đối tượng, dữ liệu tham khảo địalý, chỉ số địa lý, quan hệ không gian giữa các đối tượng.4. Các biện pháp tổ chức của LISCác biện pháp tổ chức là các biện pháp do con người, do các cán bộ trong hệthống thông tin đặt ra nhằm nghiên cứu và điều hành sự hoạt động của hệ thốngthông tin đất. Sự hoạt động của LIS là cả một quá trình nhiều các bước thực hiệnchẳng hạn như q trình xây dựng dữ liệu trong LIS.Cơng dụng của một LIS phụ thuộc vào tính cập nhật, sự chính xác, tính tồndiện, dễ sử dụng và khả năng khai thác có hiệu quả của người sử dụng.→ Như vậy muốn một LIS được đưa vào sử dụng có hiệu quả chúng ta cầnphải có thêm các yếu tố cơ bản:Hệ thống chính sách, pháp luật phải đầy đủ rõ ràng và minh bạch. Một hệ thốngQHKHSDĐ cân bằng được lợi ích của nhiều ngành trong nền kinh tế và hiệu quảtrong SDĐ.Các thông tin đất đai, hệ thống phải đảm bảo chính xác, tính đầy đủ và được cậpnhật thường xuyên.13. Nội dung hoạt động của LISa) Xây dựng nguồn nhân lực- Đào tạo lại, đào tạo nâng cao nguồn nhân lực hiện có.- Tuyển dụng nguồn nhân sự mới.- Định hướng đào tạo nguồn nhân lực cho toàn hệ thống theo các giai đoạn.b) Xây dựng cơ sở dữ liệu- Điều tra xây dựng cơ sở dữ liệu chung: Hệ thống lưới chiếu, hệ thống hệ tọa độquốc gia, hệ thống độ cao các cấp có sự trợ giúp của GPS.- Xây dựng cơ sở dữ liệu khơng gian: Bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, bản đồhiện trạng sử dụng đất, bản đồ hành chính các cấp, bản đồ chuyên đề khác.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM12 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc- Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính.- Xây dựng hệ thống thơng tin đất đăng ký đất đai.- Xây dựng các hệ thống khác có liên quan đến LIS: HTTT mơi trường, HTTTkinh tế - xã hội, HTTT cơ sở hạ tầng.c) Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật- Xây dựng nâng cấp các LIS hiện có.- Xây dựng LIS mới.- Định hướng CSHT kỹ thuật cho toàn bộ hệ thống theo các giai đoạn phát triểncủa đất nước.14. Tính cấp thiết của việc xây dựng LISĐất đai là một loại tài nguyên thiên nhiên có mối quan hệ với các yếu tố chínhtrị, kinh tế, xã hội của đất nước. Quản lý nhà nước về đất đai chính là thể hiện cóđịnh hướng các mối quan hệ biện chứng đó. Để lầm tốt công tác và giải quyết tốtđược mối quan hệ đó chúng ta cần phải có một hệ thống thơng tin đất hồn chỉnhvà hoạt động có hiệu quả.Các mối quan hệ biện chứng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai baogồm: (i) Mối quan hệ của đất đai với các yếu tố chính trị; (ii) Quan hệ của đất đaivới các yếu tố kinh tế; (iii) Mối quan hệ của đất đai với các yếu tố xã hội.Thông tin phục vụ cho các mối quan hệ trên đều là do các hệ thống thông tin đấtcung cấp cho nhà nước và các cơ quan quản lý của nhà nước. Đây là một trongnhững hệ thống cung cấp các thông tin rất quan trọng và không thể thiếu trongquản lý nhà nước và trong xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Theo chiến lược phát triển chung của ngành sau một thời gian nữa các cơng táccủa ngành sẽ được hiện đại hóa và tin học hóa vì vậy việc phát triển và xây dựngmột hệ thống thông tin đất là một nhiệm vụ tất yếu, mà kết quả sẽ mang lại hiệuquả kinh tế xã hội cao phục vụ cho quản lý nhà nước về đất đai và phục vụ chonhiều mục tiêu kinh tế xã hội khác.15. Mục tiêu xây dựng LISa) Mục tiêu chungXây dựng hệ thống thông tin đất: trên cơ sở công nghệ thông tin theo một địnhhướng đầu tư trang thiết bị, công nghệ cao theo thiết kế đồng bộ, tổng thể và có kếhoạch triển khai dài hạn nhằm dảm bảo các điều kiện cần thiết cho việc quản lý,khai thác, cập nhật thông tin đất đai phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đấtđai, nâng cao năng lực chỉ đạo – điều hành của các cấp chính quyền.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM13 Biên soạn: Nguyễn Minh QuốcXây dựng cơ sở dữ liệu đất đai được tổ chức, tích hợp đóng vai trị quan trọngtrong hệ thống thông tin đất đai, phục vụ quản lý điều hành chung trong toàn ngànhvà ở tất cả các cấp. Trong tương lai chúng ta phải có một cơ sở dữ liệu đủ lớn đểphục vụ cho công tác quản lý đất đai; cung cấp, trao đổi thông tin với các Banngành, và cung cấp thông tin đất cho mọi đối tượng có nhu cầu về thơng tin. Thúcđẩy cơng tác cải cách hành chính Nhà nước, với chương tình cải cách hành chínhcủa Chính phủ.Trên cơ sở hệ thống hình thành các dịch vụ cơng đáp ứng ngày một tốt hơn việcphục vụ cho xã hội, đảm bảo nhanh chóng chín xác thuận lợi và đảm bảo chấtlượng. Tạo cơ sở vật chất, tiền đề hỗ trợ kỹ thuật để từng bước quản lý, điều tiết thịtrường bất động sản.Phổ cập công nghệ thông tin cho các cán bộ lãnh đạo, chuyên viên và cán bộ kỹthuật cũng như các cán bộ trong tồn ngành, có đủ nghiệp vụ và có đủ khả năng sửdụng máy tính trong cơng tác.b) Mục tiêu chi tiếtXây dựng cho được cơ sở dữ liệu không gian và hồ sơ địa chính trong tồnngành và ở tất cả các cấp.Đầu tư các trang thiết bị, công nghệ theo thiết kế tổng thể của các hệ thốngthông tin đất ở các cấp và ở các địa phương.Xây dựng hệ thống thông tin đất coa thể là xây mới nếu ở các địa phương chưađược xây dựng và nếu các địa phương đã có thì trên cơ sở đổi mới và nâng cấp cáctrang thiết bị.Cần phải đầu tư tạo ra được một hệ thống mạng nội bộ, hoặc hệ thống toàn cầu.Đào tạo tin học cho các cán bộ công chức trong tồn ngành.16. Cơ sở pháp lý của cơng tác xây dựng LIS1. Quyết định số 221/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/02/2007 của Bộ TN&MT vềviệc sử dụng thống nhất phần mềm hệ thống thơng tin đất đai ViLIS tại cácVăn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất các cấp trên toàn quốc.2. Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ TN&MT Hướngdẫn lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính.3. Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT, ngày 04/10/2010 của Bộ TN&MT quyđịnh kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính.4. Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ về thựchiện một số nhiệm vụ cấp bách để chấn chỉnh việc cấp GCNQSDĐ, quyền sởhữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất và xây dựng CSDLĐĐ.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM14 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc5. Nghị quyết 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu (khóa IX) ngày 31/10/2012 củaBan Chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật vềđất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.6. Thông tư 04/2013/TT-BTNMT ngày 24/4/2013 của Bộ TN&MT quy định vềxây dựng CSDLĐĐ.7. Luật Đất đai số 45/203/QH13 của Quốc hội ngày 29/11/2013.8. Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Đất đai.9. Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ TN&MT quy địnhvề hồ sơ địa chính.10. Thơng tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ TN&MT quyđịnh về xây dựng, quản lý, khai thác LIS.11. Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 của Bộ TN&MT quyđịnh chi tiết một số điều của nghị định số 43/2014/NĐ-CP và nghị định số44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ.17. Các dự án xây dựng LIS điển hình của ngành QLĐĐ1. Dự án nghiên cứu khả thi xây dựng hệ thống quản lý đất đai ở Việt Nam(1993 – 1994): nghiên cứu khả thi về các bước đi trong q trình hiện đại hóa cơngtác quản lý đất đai ở Việt Nam.2. Chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển về đổi mới hệ thống địa chính(1997 – 2003): chuyển giao cơng nghệ và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vựcquản lý đất đai tại Việt Nam.3. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Xây dựng mơ hình CSDL đất đaicấp tỉnh” do Viện nghiên cứu địa chính thực hiện năm 2000, nghiên cứu xây dựngphần mềm Hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu ViLIS (Virila Land InformationSystem) nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ GIS trongcơng tác quản lý đất đai.4. Chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển về Tăng cường năng lực vềQuản lý Đất đai và Môi trường 2004 – 2009 (Chương trình SEMLA) đã góp phầnmột cách hữu hiệu và công bằng để đáp ứng các nhu cầu về yêu cầu của đất nướcthông qua việc giúp đỡ thiết lập một hệ thống quản lý tài nguyên và môi trườngnhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và giảmnghèo, tăng cường năng lực quản lý ở cấp địa phương với sự tham gia của cộngđồng vào các quá trình ra quyết định.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM15 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc5. Dự án hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt Nam, năm2008 (Vietnam Land Administration Project – VLAP): triển khai xây dựng hệthống đăng ký đất đai, hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ theo phương thức hiện đạinhằm cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận và cơng khai hóahtoong tin về đất dai. Dự án được thực hiện trên cơ sở Hiệp định tài trợ của Ngânhàng Thế giới ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Hiệp hội Phát triển Quốc tế(IDA) ở cấp Trung ương và 9 tỉnh gồm: Hưng Yên, Hà Nội (10 huyện thị xã thuộctỉnh Hà Tây cũ), Thái Bình, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, Tiền Giang, BếnTre và Vĩnh Long.6. Dự án Hỗ trợ kỹ thuật xây dưng mơ hình LIS đa mục tiêu tại Việt Nam do Cơquan hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môitrường thực hiện từ năm 2013 đến năm 2015, tại 3 địa điểm bao gồm: Hà Nội(Tổng Cục Quản lý đất đai), tỉnh Bắc Ninh (huyện Từ Sơn) và Thành phố Đà Nẵng(quận Hải Châu). Đây là Dự án hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mơ hình LIS đất đai vớimục đích xây dựng chiến lược, lộ trình phát triển LIS hiện đại theo Luật Đất đai2013. Mục tiêu chính của dự án là tiến đến xây dựng cho Việt Nam một LIS tiêntiến cùng với việc cho ra đời các tài liệu thiết kế LIS và phần mềm VietLIS (đượctriển khai thử nghiệm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và tỉnh Bắc Ninh).7. Dự án “Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” (VietnamImproved Land Governance and Database Project – VILG), nhằm phát triển, vậnhành một LIS quốc gia đa mục tiêu, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của Chính phủ, doanhnghiệp và người dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quả và minh bạch của công tác quảnlý đất đai tại địa bàn thực hiện dự án thơng qua việc hồn thiện CSDLĐĐ. Dự ánbao gồm 3 hợp phần:- Hợp phần 1 – Tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai. Hợp phầnnày sẽ hỗ trợ: (i) Hiện đại hóa và tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ côngtrong lĩnh vực đất đai; (ii) Đào tạo, truyền thông và tổ chức thực hiện kế hoạchphát triển dân tộc thiểu số; (iii) Thiết lập và thực hiện hệ thống theo dõi và đánhgiá việc quản lý và sử dụng đát. Ngoài ra, hợp phần này cũng sẽ giúp theo dõi việcthực hiện quản lý sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai 2013 và dần dần đápứng các nhu cầu của nền kinh tế, xã hội trong hiện tại và tương lai về khả năng tiếpcận tốt hơn với các thông tin và dịch vụ thông tin đất đai.- Hợp phần 2 – Xây dựng CSDLĐĐ và triển khai LIS quốc gia đa mục tiêu(MPLIS). Hợp phần này hỗ trợ cho: (i) Phát triển một mơ hình LIS đa mục tiêu,tập trung, thống nhất trên phạm vi toàn quốc (thiết lập hạ tầng công nghệ thông tin,Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM16 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốcphần mềm để quản trị và vận hành hệ thống cho cả nước; (ii) Xây dựng CSDLĐĐquốc gia với 04 thành phần là: thông tin địa chính; quy hoạch – kế hoạch sử dụngđất; giá đất và thống kê, kiểm kê đất đai; (iii) Phát triển cổng thông tin đất đai, dịchvụ công điện tử trong lĩnh vực đất đai và chia sẻ, liên thông dữ liệu với các ngành,lĩnh vực khác dựa trên khung kiến trúc Chính phủ điện tử được Bộ Thơng tin vàTruyền thông ban hành nhằm tăng cường sự tham gia của người dân đối với hệthống MPLIS.- Hợp phần 3 – Hỗ trợ quản lý dự án: Hỗ trợ quản lý, theo dõi và đánh giá dựán.18. Quản lý đất đai và các giai đoạn của quản lý đất đaiQuản lý đất đai là một phương pháp mà nhờ đó tài nguyên đất đai được sử dụnghiệu quả.Các giai đoạn trong quản lý đất đai gồm: (1) Giám sát, (2) Lập kế hoạch, (3)Thực hiện chính sách, (4) Hoạt động (thực thi), (5) Giám sát.➢ Bước giám sát: Trong đó thơng tin môi trường được thu thập để xác địnhnơi nào cần có những chính sách và quy định cần tác động.➢ Bước lập kế hoạch: Lập các mơ hình thích hợp cho phép phân tích các qtrình diễn biến do tác động của con người sao cho thích hợp nhất.➢ Bước thực hiện chính sách trong q trình một vấn đề của một hoạt đôngcụ thể được chọn lựa.➢ Bước hoạt động (thực thi): Trong đó chọn lựa một quá trình hoạt động đểthực hiện.➢ Bước giám sát: Xem xét kết quả của bước hoạt động.19. Giới thiệu hệ thống đăng ký đất đaiCùng với hệ thống bản đồ, hệ thống đăng ký là nội dung thông tin cơ sở của hệthống thơng tin đất đai (LIS), nó chứa các thơng tin cơ bản đảm bảo cho mục đíchđăng ký đất đai. Khác với bản đồ là phạm vi có tính liên đới (tính gián tiếp), thì hệthống đăng ký mang tính bao hàm trong hệ thống thơng tin đất đai. Hay nói cáchkhác, LIS thực hiện cơng tác đăng ký đất đai nếu xét trong phạm vi đăng ký.20. Định nghĩa hệ thống đăng kýHệ thống đăng ký là q trình quản lý thơng tin chính thức, có tính hệ thống vềquyền sử dụng đất.Hệ thống là một tập hợp các thành phần và mối quan hệ giữa các thành phần. Nótồn tại để đáp ứng các mục tiêu (hoặc ở bên trong hệ thống, hoặc được xác định ởbên ngoài hệ thống)Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM17 Biên soạn: Nguyễn Minh QuốcQuá trình là một chuỗi các hoạt động hoặc hoạt động được thực hiện để đáp ứngcác mục tiêu.Đăng ký đất đai được đề cập như một quá trình phát triển và bảo trì hệ thốngđăng ký. Tương tự như vậy, đăng ký đất đai là một quá trình trong các hệ thống lớn(như hệ thống quản lý đất đai hoặc hệ thống quy hoạch sử dụng đất).21. Trình bày thành phần và vai trị của hệ thống đăng ký trong Hệ thốngthông tin đất đai?1. Thành phần của LRISa) Đăng ký ban đầu- Ghi nhận những thông tin ban đầu về chủ sử dụng, thửa đất và quyền sử dụngđất vào hệ thống của cơ quan QLNN;- Cung cấp dữ liệu để xây dựng CSDL thuộc tính lần đầu tiên;- Kết quả của đăng ký ban đầu được ghi nhận vào hệ thống sổ bộ, GCN, hồ sơthủ tục đăng ký đất đai… với 2 thành phần hỗ trợ là bản đồ địa chính và hồ sơ kỹthuật thửa đất.b) Đăng ký biến động- Ghi nhận những thông tin thay đổi về chủ sử dụng đất, thửa đất và quyền sửdụng đất vào hệ thống của cơ quan QLNN sau khi đã đăng ký lần đầu;- Cung cấp dữ liệu để xây dựng CSDL thuộc tính biến động;- Kết quả của đăng ký biến động cũng được ghi nhận đồng thời vào hệ thốngbản đồ địa chính, sổ bộ, GCN, hồ sơ thủ tục đăng ký đất đai. Sản phẩm của LRIS là một chứng thư đăng ký (chứng thư pháp lý): GCN,chứng thư giá,…2. Vai trò của LRIS trong LIS- Cùng với bản đồ, LRIS là nội dung thông tin cơ sở của LIS, nó chứa các thơngtin cơ bản đảm bảo cho mục đích đăng ký đất đai;Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM18 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc- Khác với bản đồ là phạm vi có tính chất liên đới, LRIS là bao hàm trong LIS.Hay nói cách khác nhiệm vụ chính của LIS là thực hiện công tác đăng ký đất đainếu xét trên phạm vi đăng ký;- Các giới hạn của LRIS không chỉ dừng lại ở phạm vi đăng ký mà sẽ phát triểnở các ứng dụng khác như thuế, nhà ở,… trên cơ sở bộ thông tin cơ sở là LRIS.22. Thông tin đăng ký nhà, đất chủ yếu là những nhóm thơng tin nào?b) Thơng tin thửa đất- Số hiệu thửa đất (số tờ, số thửa,...);- Hình thể, vị trí, tọa độ đỉnh thửa,mơ tả kèm theo (dài rộng các cạnh...);- Diện tích thửa đất (hiện trạng, pháplý);- Mục đích sử dụng đất (HT, KK,QH);- Thời hạn SDĐ;- Hình thức SDĐ, quá trình SDĐ;- Nguồn gốc giao đất;- Số mảnh bản đồ gốc;- Tài liệu đo đạc;- Chất đất, địa hình;...c) Thơng tin nhà ở và tài sản khácd) Thông tin pháp lý của thửa đấttrên đất- Loại GCN;Nhà ở/ cơng trình- Số hồ sơ gốc;-Kết cấu, số tầng;- Số hiệu GCN (Số series);- Cấp nhà, loại công năng;- Số vào sổ cấp GCN;- Nguồn gốc tạo lập;- Ngày vào sổ cấp GCN;- Diện tích: DTXD, DT sàn, DT SD;- Mã vạch;- Năm xây dựng, năm hoàn thành;- Cơ quan cấp GCN;- Hình thức sở hữu, thời hạn sở hữu.- Căn cứ pháp lý;Tài sản khác trên đất: Rừng,- Thông tin ghi chú hoặc ràng buộccây trồng, tài sản khác gắn liền với đối với việc SDĐ (Chủ, thửa, quyđất,...hoạch, nghĩa vụ tài chính, GDBĐ,...)23. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khácgắn liền với đất thể hiện những thông tin gì? (Tương tự như câu 22, xem thêmGCN đã nắm rõ).a) Thông tin chủ- Họ và tên các chủ sử dụng đất;- Tình trạng hơn nhân;- Năm sinh, năm mất;- Giới tính;- CMND/CCCD, CMQS, Hộ chiếu;- Địa chỉ thường trú;- Dân tộc;- Quốc tịch;- Loại đối tượng sử dụng đất.Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM19 Biên soạn: Nguyễn Minh Quốc24. Trình bày mối quan hệ của hệ thống đăng ký đối với các lĩnh vực có liênquana) Mối quan hệ của LRIS đối với lĩnh vực pháp lý- Lĩnh vực này ảnh hưởng rất quan trọng đối với hoạt động của LIS;- Sự can thiệp của lĩnh vực pháp lý làm cho LIS từ vai trò của một hệ thống kỹthuật thuần túy trở nên một cơng cụ quản lý đầy đủ quyền lực;- Ngồi độ tin cậy của dữ liệu do phía hệ thống kỹ thuật đảm bảo thì lĩnh vựcpháp lý cần bảo trợ trong việc ban hành các điều luật và quy định. Đảm bảo cho dữ liệu được lưu giữ và phân phát bởi hệ thống có giá trị về mặtpháp lý chứ không chỉ là tài liệu hoặc thông tin hỗ trợ.b) Mối quan hệ của LRIS với lĩnh vực nhà ở đô thịSo với các khu vực nông thôn, lĩnh vực nhà ở đơ thị có nhiều điểm khác biệt, cụthể:- Lĩnh vực khơng hồn tồn thuộc phạm vi quản lý của ngành địa chính;- Thửa đất ngồi những thơng tin cho vùng đơ thị cịn bao gồm các thông tin vềnhà Các thông tin này được phản ánh trên GCN sẽ khác so với trường hợp trênthửa đất khơng có nhà ở/ cơng trình/ tài sản;- Trường hợp căn hộ chung cư hoặc nhà nhiều hộ nhiều tầng có nhiều chủ sửdụng nhưng lại tọa lạc trên cùng 1 thửa đất Khi KKĐK, cấp GCN sẽ trái với quyđịnh 1 chủ 1 thửa.25. What are components of MPC?26. What are requirements of MPC?27. Are there a MPC in Vietnam? Why?Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM20
Tài liệu liên quan
- Thiết kế hệ thống thông tin đất đai phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
- 27
- 728
- 10
- hệ thống quản lý thông tin đất đai (LIS-LIM)
- 69
- 4
- 14
- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp dữ liệu với quy mô huyện lỵ luận văn thạc sĩ
- 120
- 649
- 0
- Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận, huyện (2)
- 26
- 1
- 1
- Nghiên cứu và thử nghiệm một số phương pháp ứng dụng tin học trong thông tin lưu trữ địa chính : Hệ chương trình quản lý thông tin đất đai pot
- 42
- 672
- 0
- đề cương hệ thống báo hiệu trong tổng đài
- 17
- 1
- 2
- Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp dữ liệu với quy mô huyện lỵ
- 120
- 717
- 0
- thuyết trình bài tập môn hệ thống thông tin đất đai
- 16
- 918
- 2
- Khảo sát nghiên cứu cấu trúc dữ liệu không gian Topo trong hệ thống thông tin đất đai
- 88
- 498
- 2
- Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận, huyện (lấy ví dụ Quận 6,
- 78
- 1
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.05 MB - 20 trang) - Đề cương Hệ thống thông tin đất đai LIS Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Thông Tin đất đai Tphcm
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Ứng Dụng Thông Tin Quy Hoạch TP.HCM
-
Hệ Thống Thông Tin đất đai: Đưa Về Một Mối - Tin Tức Sự Kiện
-
Quản Lý đất đai Thời 4.0: Nhìn Từ Hệ Thống Thông Tin đất đai
-
Cần Sớm Có Hệ Thống Thông Tin đất đai Quốc Gia Tập Trung, Thống Nhất
-
Hệ Thống Thông Tin đất đai Là Gì? Quản Lý Hệ Thống Thông Tin đất đai?
-
Hệ Thống Thông Tin đất đai được Quản Lý Ra Sao Và được Khai Thác ...
-
Một Phần Trong Chính Phủ điện Tử Tại Hàn Quốc - Sử Dụng GIS
-
Tổng Cục Quản Lý Đất Đai
-
Tra Cứu Thông Tin đất đai - Những Lưu ý Quan Trọng - Phamlaw
-
Hệ Thống Thông Tin đất đai Là Gì? Người Dân được Tiếp Cận Những ...
-
Ngành Quản Lý đất đai - Phòng đào Tạo
-
TPHCM: Ra Mắt Hệ Thống Tổng Hợp Thông Tin Kinh Tế, Xã Hội Và Hệ ...
-
TPHCM Sáng Tạo Bứt Tốc Phát Triển: Chuyển đổi Số Trong Quản Lý ...
-
Sắp Vận Hành Hệ Thống Kết Nối, Chia Sẻ Dữ Liệu đất đai Quốc Gia