Đề Tài Thực Trạng Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Của Sinh Viên ...
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Luận văn, đồ án, đề tài, tiểu luận, luận án
Cộng đồng chia sẻ luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên
- Trang Chủ
- Tài Liệu
- Upload
Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tôi có một số đề nghị sau: 1. Với bộ môn TLH, GDH và GHP bộ môn - Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo, gây hứng thú NCKH cho sinh viên. - Coi trọng việc hướng dẫn cho SV phương pháp và ý thức tự học. - Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu cho SV. - Đa dạng hóa các hình thức rèn KN nghiên cứu cho SV. - Có sự phối hợp thống nhất chặt chẽ giữa khoa TLGD và các tổ GHP. - Có tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết về NCKHGD. - Nghiên cứu vận dụng các thang điểm đánh giá BTMH, KLTN mà đề tài đã đề xuất. 2. Với các trường đại học sư phạm - Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tinh thần, động viên khuyến khích cho SV NCKH. - Đưa bộ môn Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học giáo dục vào chương trình đào tạo chính thức của trường ĐHSP và giảng dạy bộ môn theo chương trình và giáo trình khung quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Xây dựng đội ngũ cán bộ hướng dẫn có kinh nghiệm. - Áp dụng các biệp pháp đồng bộ trong đó có các biện pháp mà đề tài đề xuất để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng NCKHGD của SV.
116 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 12129 | Lượt tải: 3 Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên. Sử dụng hình thức seminar có định hướng để rèn KNNC KHGD cho sinh viên 3.3.5.1. Tác dụng của seminar Seminar là một trong những hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học, đồng thời cũng là một trong những hình thức để rèn luyện KN NCKHGD cho SV. Seminar là khâu thực hành đầu tiên trong đó SV tập tìm tòi, vận dụng tri thức và tập dƣợt NCKH. Thông qua hình thức này tri thức của SV đƣợc củng cố, mở rộng và đào sâu, hơn thế nữa họ còn đƣợc tập dƣợt nghiên cứu các tài liệu và các sự kiện một cách khoa học và bƣớc đầu biết phân tích, phê phán, lập luận, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình trƣớc tập thể. Đồng thời seminar cũng giúp SV bộc lộ cách hiểu vấn đề, nẩy sinh những ý tƣởng mới có tính tìm tòi, nghiên cứu. Với hình thức này SV trực tiếp tác động vào đối tƣợng nghiên cứu, tính năng động đƣợc phát huy đầy đủ hơn, họ thực sự là chủ thể, là trung tâm của quá trình dạy học. Là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học, seminar giúp SV rèn các KN nghiên cứu sau: 1. Thu thập thông tin 2. Lựa chọn thông tin 3. Trích dẫn tài liệu 4. Sử dụng số liệu, xử lý thông tin 5. Vận dụng lý luận vào thực tiễn 6. Sử dụng các thao tác tự duy phân tích, tổng hợp... 87 7. Trình bày văn bản 8. Sử dụng máy vi tính. 3.3.5.2. Yêu cầu của seminar Để seminar đạt đƣợc hiệu quả cao trong việc rèn luyện các KN NCKH thì seminar phải mang tính chất nghiên cứu, có nghĩa là nội dung seminar không có sẵn trong bài học, SV không chỉ tái hiện kiến thức cũ mà cần suy nghĩ sáng tạo. Trong seminar mang tính chất nghiên cứu, SV không chuẩn bị theo các câu hỏi mà thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu dƣới dạng các chủ đề. Ví dụ: - Vận dụng lý luận đã tiếp thu vào thực tiễn. - Khảo sát thực trạng giáo dục, dạy học, lấy kết quả để đƣa vào seminar. - Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp và những cống hiến của các nhà giáo dục nổi tiếng trong nƣớc và thế giới. Điều kiện thực hiện • Đối với giáo viên : - Thiết kế: + chủ đề seminar mang tính chất nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu, nội dung môn học. + câu hỏi gợi mở, dẫn dắt khi SV gặp những khó khăn + câu hỏi phát huy tính tích cực, sáng tạo của SV - Có vốn kiến thức sâu, rộng để sẵn sàng giúp SV vƣợt qua những khó khăn khi tham gia seminar (giải đáp những thắc mắc, chỉnh sửa sai lệch kiến thức khi cần thiết) - Tổ chức, điều khiển seminar theo quy trình - Động viên và gây hứng thú cho SV khi tham gia seminar. - Nhiệt tình - Có nguồn tài liệu để soạn thảo nội dung seminar và giới thiệu cho SV. • Đối với SV: - Có kiến thức "điểm tựa" của môn học - Xây dựng kế hoạch tham gia seminar - Tìm đọc những tài liệu liên quan - Xây dựng đề cƣơng - Tập dƣợt phong cách trình bày trƣớc tập thể. 3.3. Cơ sở vật chất: - Quỹ thời gian, phòng học, phƣơng tiện - Thời điểm tiến hành seminar phải xa kỳ thi. 3.3.5.3. Quy trình rèn KNNCKH thực hiện qua hình thức seminar 88 • Chuẩn bị seminar * Tổ chức: - Đƣa seminar vào kế hoạch giảng dạy bộ môn GDH , GHP của môn Hóa học và Ngữ văn. - Soạn thảo và lấy ý kiến chuyên gia về chủ đề, quy trình tiến hành seminar. - Tập huấn cho giáo viên - Chuẩn bị cơ sở vật chất: tài liệu, phòng học, phƣơng tiện dạy học. * Chuẩn bị của giáo viên : - Kế hoạch, thời gian thực hiện - Mục đích, yêu cầu - Nội dung - Tài liệu. * Chuẩn bị của SV: - SV căn cứ vào yêu cầu, nội dung của seminar để tự xây dựng kế hoạch nghiên cứu. Trong kế hoạch ghi rõ công việc phải thực hiện, những tài liệu cần đọc, thời gian hoàn thành. - SV độc lập hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao trong một thời gian nhất định. Tuy theo yêu cầu của đề tài mà thời gian chuẩn bị dài, ngắn, ít nhất là 1 tuần trƣớc khi tiến hành seminar. - Trƣớc khi dự seminar, tất cả SV đều phải có đề cƣơng. Giáo viên thu các bản đề cƣơng về đọc và chấm điểm. - SV chuẩn bị ý kiến của mình đối với vấn đề nghiên cứu: + Nhận thức vấn đề + Cách giải quyết vấn đề + Đề xuất vấn đề mới. • Tiến hành seminar (quy trình tiến hành) Căn cứ vào cấu trúc PPNC của Nguyễn Ngọc Quang [81, tr 108] chúng tôi xây dựng quy trình seminar nhƣ sau: Bƣớc 1: Định hƣớng Giảng viên đặt vấn đề: Thông báo về đề tài nghiên cứu, nêu ra mục đích chung của việc nghiên cứu (nhấn mạnh yêu cầu về rèn luyện KN nghiên cứu). Hình thành động cơ ban đầu cho SV. Bƣớc 2: Phát biểu vấn đề cần giải quyết Giảng viên: Nêu lên những câu hỏi cụ thể. Những vấn đề bộ phận cần giải quyết của đề tài. Kích thích nhu cầu đối với kiến thức, gây hứng thú cho học sinh. SV: Phát biểu vấn đề cần giải quyết 89 Bƣớc 3: Đề xuất giả thuyết SV: Đề xuất giả thuyết. Dự đoán những phƣơng án giải quyết có thể đối với đề tài. Bƣớc này đƣợc coi nhƣ bƣớc dự đoán khoa học, rất quan trọng đối với việc giải quyết vấn đề Bƣớc 4: Giải quyết vấn đề SV: Lần lƣợt trình bày báo cáo theo thứ tự đã sắp xếp (trong quá trình tiến hành tuy tình hình thực tế có thể linh hoạt thay đổi thứ tự). Nhận xét hoặc đánh giá về các báo cáo đã trình bày. Có thể nêu vấn đề tiếp theo phải giải quyết. Bƣớc 5: Kiểm tra và đánh giá cuối cùng Giảng viên: - Kết thúc việc nghiên cứu nếu xét đề tài đã đƣợc giải quyết trọn vẹn. - Nếu sau khi giải quyết đề tài, thấy xuất hiện vấn đề mới thì tùy theo mức độ của nó mà chuyển lên bƣớc 3 hoặc bƣớc 4. Cụ thể nhƣ sau: + Nhận xét và đánh giá các bản báo cáo và các ý kiến SV đã phát biểu. + Nhận xét hoặc cho điểm những ngƣời phát biểu tự do, hoặc đánh dấu những SV đã phát biểu trong danh sách lớp (để theo dõi quá trình học tập). + Tổng kết và nêu lên 1 số vấn đề đã giải quyết đƣợc hoặc để SV tiếp tục suy nghĩ. + Nhận xét và phân tích một số KN nghiên cứu mà SV đã thực hiện đƣợc. + Hƣớng dẫn SV viết thu hoạch sau mỗi buổi seminar (xem phần phụ lục). 3.3.6. Sử dụng BTMH để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho sinh viên 3.3.6.1. Tác dụng của BTMH • BTMH là công trình nghiên cứu chủ yếu mang tính chất nghiên cứu - học tập và bƣớc đầu tập dƣợt nghiên cứu cho SV đại học. BTMH là một hình thức tổ chức dạy học với mục đích là giúp SV vận dụng, đối chiếu lý luận vào thực tiễn giáo dục và dạy học, làm quen chung với các thủ pháp NCKH. BTMH có tác dụng kích thích SV lòng say mê, ham hiểu biết học tập-nghiên cứu và qua đó rèn cho họ kĩ năng tự học, NCKH. Công việc làm BTMH phần nào tƣơng tự nhƣ công việc của seminar và có liên quan với nó về phƣơng diện khoa học - học tập, vì rằng nhiều khi seminar đi trƣớc việc làm BTMH. BTMH là một hình thức NCKH đơn giản, ngắn gọn, thời gian vừa phải. 90 có thể áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tƣợng SV. BTMH tiến hành sau khi hoàn thành học phần, bài tập do giáo viên chấm, có giá trị thay thế cho bài kiểm tra hết học phần. • Tác dụng của BTMH nhằm giúp SV củng cố, đào sâu và mở rộng những tri thức, kỹ năng và kỹ xảo đã đƣợc tích lũy. Mặt khác trong quá trình làm BTMH, SV phải tìm đọc thêm tài liệu, sách báo, đi thực tế để thu thập và xử lý số liệu để chứng minh cho các giả thuyết đã đề ra, vì thế mà BTMH giúp SV rèn luyện một số KNNCKHGD chủ yếu: - Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu - Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu - Sử dụng các PPNC - Thiết kế các phiếu điều tra - Xử lý số liệu điều tra - Phân tích, đánh giá KQNC - Sử dụng máy vi tính, ngoại ngữ - Thực hiện kế hoạch nghiên cứu - Sử dụng thƣ viện - Thu thập, lựa chọn và xử lý thông tin. - Sử dụng các thao tác tƣ duy - Vận dụng lý luận vào thực tiễn - Trích dẫn tài liệu - Viết và trình bày KQNC. 3.3.6.2. Yêu cầu của BTMH - SV phải biết vận dụng tổng hợp những tri thức và các PPNC khoa học trong cả quá trình nghiên cứu, biết xử lý tài liệu và trình bày vấn đề nghiên cứu. - SV phải trình bày bài tập nghiên cứu theo đúng hình thức quy định, lời văn phải đúng ngữ pháp, lập luận logíc. 3.3.6.3. Điều kiện thực nghiệm a) Đối với giáo viên: - Nhiệt tình, biết khơi dậy sự say mê NCKH cho SV. - Có thâm niên giảng dạy và kinh nghiệm hƣớng dẫn sinh viên NCKH. b) Đối với SV: - Có kiến thức về phƣơng pháp luận NCKH. - Có hứng thú và sáng tạo khi làm bài tập nghiên cứu môn học. - Bài kiểm tra điều kiện đạt từ 7 điểm trở lên. c) Điều kiện vật chất 91 - Đủ nguồn tài liệu cung cấp cho SV. - Thời gian thích hợp để hoàn thành BTMH (1-3 tháng). 3.3.6.4. Quy trình rèn KNNCKH thực hiện qua hình thức làm BTMH Bƣớc 1: Cung cấp cho SV kiến thức về PPL NCKHGD theo tài liệu Phƣơng pháp NCKH giáo dục, Hà Nội [120]. Tài liệu biên soạn theo chƣơng trình chi tiết, đã đƣợc vụ Đại học thông qua). Bƣớc 2: Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm mẫu: + Đề cƣơng nghiên cứu + BTMH Giáo viên giới thiệu và phân tích sản phẩm mẫu, để giúp SV có nhận thức tổng quan về nội dung và hình thức của một bài tập nghiên cứu môn học. Cụ thể: Trong khi phân tích giáo viên nên nhấn mạnh những KN nghiên cứu mà các sản phẩm đã thực hiện đƣợc nhằm giúp SV tránh đƣợc những mơ hồ, chung chung. Đây là bƣớc định hƣớng rất quan trọng để nâng cao chất lƣợng rèn KN, tiết kiệm đƣợc thời gian tránh đƣợc những lúng túng, mò mẫm cho SV "Theo Craig, học theo kiểu mày mò thử và sai kém hiệu suất hơn học theo kiểu "bắt chƣớc". Học theo mẫu của thầy giáo tốt để bắt chƣớc tiết kiệm đƣợc 2/3 thời gian" - dẫn theo Nguyễn Nhƣ An [2, tr 82]. Bƣớc 3: Giáo viên gợi ý một số hƣớng nghiên cứu, giới thiệu một số đề tài. SV đề xuất đề tài nghiên cứu từ những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoặc lựa chọn từ những đề tài có sẵn. Bƣớc 4: SV tự lập đề cƣơng nghiên cứu Yêu cầu đề cƣơng phải trình bày đƣợc các vấn đề sau: + Xác định mục đích, nhiệm vụ và PPNC. + Lập đƣợc dàn ý nội dung các chƣơng và các đề mục lớn. + Xây dựng kế hoạch nghiên cứu. + Dự kiến nguồn tài liệu tham khảo và thực tế khảo sát (nếu có). + Dự kiến kết quả đạt đƣợc. Bƣớc 5: Giáo viên chấm điểm đề cƣơng, chỉnh sửa đề cƣơng trên lớp để giúp SV chính xác hóa đề cƣơng nghiên cứu. Bƣớc 6: Chọn SV làm BTMH Căn cứ lựa chọn SV làm BTMH: + Điểm đề cƣơng nghiên cứu. + Điều tra năng lực ban đầu (phiếu điều tra). + Điểm kiểm tra điều kiện môn học. Bƣớc 7: SV thực hiện kế hoạch nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, viết và hoàn thành đề tài nghiên cứu. 92 3.3.7. Sử dụng khoa luận tốt nghiệp để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho sinh viên 3.3.7.1: Khóa luận tốt nghiệp KLTN là hình thức nghiên cứu khoa học cao nhất của SV có giá trị thay thế các môn thi tốt nghiệp (tính bằng 10 đơn vị học trình). KLTN giúp SV củng cố, đào sâu và mở rộng và tổng hợp những tri thức, kỹ năng và kỹ xảo đã đƣợc tích lũy đƣợc ở nhiều bộ môn. So với BTMH, KLTN có yêu cầu cao hơn nhiều, vì vậy tác dụng của nó đối với nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho sinh viên cũng lớn hơn. 3.3.7.2. Yêu cầu của luận văn tốt nghiệp SV phải vận dụng kiến thức của nhiều bộ môn và thể hiện đƣợc trình độ tổng hợp tốt. Đề tài phải là một công trình nghiên cứu cụ thể do thực tiễn đề ra, KQNC thƣờng đƣợc vận dụng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn và có thể đƣợc công bố rộng rãi. 3.3.7.3. Điều kiện thực nghiệm a) Đối với giáo viên : - Nhiệt tình và có kinh nghiệm hƣớng dẫn. - Khơi dậy sự say mê NCKH cho sinh viên. b) Đối với SV: - Có kiến thức về phƣơng pháp luận NCKH. - Có hứng thú và sáng tạo khi làm luận văn tốt nghiệp, c) Điều kiện vật chất - Đủ nguồn tài liệu cung cấp cho sinh viên. - Kinh phí để thực hiện. - Thời gian thích hợp để hoàn thành luận văn là 6 - 9 tháng. 3.3.7.4. Quy trình thực nghiệm Bƣớc 1: Chọn SV làm KLTN theo các tiêu chuẩn sau: + Điều tra năng lực ban đầu (phiếu điều tra) + Điểm tổng kết các năm học 1,2,3 từ 6,5 trở lên. + Điểm thi hết học phần môn GHP từ 7 trở lên. Bƣớc 2: Tổ chức học tập lý luận về NCKH trên lớp - Giới thiệu những nội dung cơ bản của tài liệu - Giới thiệu tài liệu tham khảo - Giải đáp thắc mắc - Giới thiệu các hƣớng nghiên cứu - Hƣớng dẫn SV lựa chọn đề tài, làm đề cƣơng nghiên cứu 93 - SV tham khảo sản phẩm mẫu (đề cƣơng nghiên cứu và luận văn tốt nghiệp). Bƣớc 3: SV làm đề cƣơng nghiên cứu - SV triển khai làm đề cƣơng theo đúng tiến độ quy định. - Giáo viên giúp SV chỉnh sửa đề cƣơng nghiên cứu. Bƣớc 4: Thực hiện kế hoạch nghiên cứu - Mỗi SV đƣợc phát một bản ghi những điều cần lƣu ý khi nghiên cứu. - Lên kế hoạch làm việc giữa thầy hƣớng dẫn và SV. Hàng tuần SV phải có nhiệm vụ báo cáo kết quả công việc, khó khăn cần giải quyết về nội dung, thời gian, tài liệu, phƣơng tiện... - Hoàn tất bản thảo trình giáo viên hƣớng dẫn lần thứ nhất để sửa chữa. - SV chỉnh sửa, giáo viên hƣớng dẫn kiểm tra lần 2,3... - SV hoàn chỉnh lần cuối luận văn. - SV nộp bản chính và bản tóm tắt của luận văn cho hội đồng theo đúng kế hoạch của khoa. Bƣớc 5: Sinh viên chuẩn bị bảo vệ - Tập dƣợt báo cáo trƣớc hội đồng chấm KLTN. - Chuẩn bị các nội dung cần thiết để trả lời trƣớc hội đồng châm KLTN. - Các phƣơng tiện phục vụ cho buổi bảo vệ (phần mềm để trình diễn, bản trong các biểu mẫu, sơ đồ). Bƣớc 6: Sinh viên bảo vệ đề tài trƣớc hội đồng chấm KLTN. - Trình bầy phần tóm tắt KLTN theo thời gian quy định là 20 phút. - Trả lời các câu hỏi của hội đồng chấm KLTN. 3.4. Tiểu kết chương 3 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về NCKH và NCKHGD của SV, chúng tôi đề xuất các biện pháp nâng cao chất lƣợng NCKHGĐ của SV theo những nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính hệ thống - Tính thực tiễn - Tính hiệu quả - Đảm bảo tính tích hợp khoa học Chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lƣợng NCKHGD của SV: 1. Quy chế hóa các hoạt động NCKH của SV 2. Cung cấp lý luận và PPNC cho SV 3. Cung cấp cơ sở vật chất, thiết bị thông tin 94 4. Kích thích tƣ duy sáng tạo cho SV 5. Sử dụng hình thức seminar nghiên cứu để rèn KNNCKHGD cho SV 6. Sử dụng BTMH để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho SV 7. Sử dụng khoa luận tốt nghiệp để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho SV. KẾT LUẬN I. Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã đạt đƣợc các kết quả sau đây: 1. Nghiên cứu lịch sử vấn đề: đã nghiên cứu 40 tài liệu của các tác giả ở trong và ngoài nƣớc đề cập tới NCKH nói chung và khoa học giáo dục nói riêng của SV. Các tác giả đều khẳng định tầm quan trọng của NCKHGD, từ đó thấy rằng cần phải quan tâm nhiều hơn đến việc NCKH của SV trong quá trình đào tạo của các trƣờng Đại học Sƣ phạm. NCKHGD là một họat động quan trọng ở trƣờng ĐHSP, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của trƣờng và là một trong ba nhiệm vụ dạy học. 2. Xây dựng cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của sinh viên: - Tâm lí học sáng tạo của hoạt động trí tuệ. - Tâm lí học hoạt động của việc rèn luyện rèn kĩ năng nghiên cứu KHGD của SV. - Lí luận dạy học của việc rèn kĩ năng NCKH của SV. 3. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng NCKHGD của SV trƣờng ĐHSP. TPHCM trong năm học 2001-2002 và 2002-2003, và rút ra các kết luận sau: a) Đánh giá chung về chất lƣợng NCKHGD của SV ĐHSP. TPHCM trong 2 năm học 2001-2002 và 2002-2003 là chƣa đƣợc cao và còn một số vấn đề cần nghiên cứu giải quyết. b) Những nhân tố tích cực trong NCKHGD - Lãnh đạo Trƣờng, khoa đã quan tâm chỉ đạo thực hiện các biện pháp để đẩy mạnh NCKH của SV. - Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các phòng ban chức năng, đã tạo điều kiện và hỗ trợ kịp thời để SV NCKH. - GV và SV đều nhận thức vai trò quan trọng của NCKHGD. Trên cơ sở nhận thức. SV thể hiện đƣợc sự hứng thú, say mê với hoạt động NCKH. 95 - Nhiều GV hƣớng dẫn NCKH có phƣơng pháp, giầu kinh nghiệm. c) Những vấn đề cần phải xem xét và tìm biện pháp khắc phục: - Học phần "Phƣơng pháp luận nghiên cứu KHGD", chƣa đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo của trƣờng. Do đó, SV chỉ đƣợc biết đến phƣơng pháp luận NCKHGD và lý thuyết về các kĩ năng nghiên cứu qua một số giờ hạn chế của các môn nghiệp vụ: TLH, GDH và GHP bộ môn. - SV ít có điều kiện làm quen với NCKH: chỉ đƣợc tham gia các hình thức NCKH ở mức độ thấp, đó là các hình thức thực tế, thực tập, thực hành TLH, Giáo dục học và ít có điều kiện tham gia những hoạt động đòi hỏi khả năng nghiên cứu cao, ví dụ hình thức BTMH, luận văn tốt nghiệp. Nhƣ vậy, dẫn đến một thực tế là đa số SV chỉ thành thạo với những KN nghiên cứu ở mức độ thấp nhƣ tra cứu sách, tìm thƣ mục, lập đề cƣơng để chuẩn bị cho xêmina... Có thể đây là một điểm yếu trong đào tạo của Trƣờng. - Thang điểm đánh giá xây đựng chƣa hoàn chỉnh ở các khoa, làm cho việc đánh giá còn chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố chủ quan của GV. - Cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu còn thiếu thốn. - Cuộc sống của GV và SV còn khó khăn. - Thời gian dành cho hoạt động NCKH còn ít. 4. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về NCKH và NCKHGD của SV, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng NCKHGD của SV. Đó là những biện pháp nhằm đa dạng hóa các hình thức để rèn KNNCKHGD của SV. Các biện pháp này đƣợc kèm theo những quy trình. thực hiện cụ thể, đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học và đúc rút từ các kinh nghiệm thực tế. II. Đề xuất và kiến nghị Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tôi có một số đề nghị sau: 1. Với bộ môn TLH, GDH và GHP bộ môn - Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng phát huy tính tích cực, tƣ duy sáng tạo, gây hứng thú NCKH cho sinh viên. - Coi trọng việc hƣớng dẫn cho SV phƣơng pháp và ý thức tự học. - Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu cho SV. - Đa dạng hóa các hình thức rèn KN nghiên cứu cho SV. - Có sự phối hợp thống nhất chặt chẽ giữa khoa TLGD và các tổ GHP. - Có tài liệu hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết về NCKHGD. - Nghiên cứu vận dụng các thang điểm đánh giá BTMH, KLTN mà đề tài đã đề xuất. 2. Với các trường đại học sư phạm 96 - Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tinh thần, động viên khuyến khích cho SV NCKH. - Đƣa bộ môn Phƣơng pháp luận Nghiên cứu khoa học giáo dục vào chƣơng trình đào tạo chính thức của trƣờng ĐHSP và giảng dạy bộ môn theo chƣơng trình và giáo trình khung quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Xây dựng đội ngũ cán bộ hƣớng dẫn có kinh nghiệm. - Áp dụng các biệp pháp đồng bộ trong đó có các biện pháp mà đề tài đề xuất để đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng NCKHGD của SV. 3. Với Bộ Giáo dục và & Đào tạo - Quy chế hóa các hoạt động NCKH của SV một cách thật cụ thể để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng hiện nay (đã phát hiện trong điều tra thực trạng). - Có những khuyến khích cụ thể về tinh thần và vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ giảng dạy các trƣờng đại học đầu tƣ nhiều thời gian vào việc hƣớng dẫn SV NCKH. Chúng tôi thấy rằng các biện pháp mà đề tài đề xuất đã đem lại hiệu quả tốt trong việc nâng cao chất lƣợng NCKHGD của SV và có thể vận dụng trong quá trình đào tạo của các trƣờng ĐHSP. Hy vọng rằng những đề nghị và thành công của đề tài sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của các trƣờng ĐHSP theo yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay. 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT 1. Ackhanghenxki S.I (1979), Những bài giảng lý luận dạy học ở trường Đại học, Cục đào tạo bồi dƣỡng, Hà nội. 2. Nguyễn Nhƣ An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục, Hà Nội. 3. Nguyễn Nhƣ An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn Giáo dục học và quy trình rèn luyện hệ thống đó cho sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sƣ phạm- Tâm lý Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Vân Anh (2001), "Những khó khăn khi sinh viên nghiên cứu khoa học", Báo Giáo dục và thời đại số 76, ngày 26/6/2001. 5. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, Vụ giáo viên, Hà Nội. 6. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học ở đại học, Tài liệu dùng cho lớp cao học và bồi dƣỡng sau đại học, Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. 7. Lê Khánh Bằng (1995). Tài liệu hướng dẫn và tham khảo về phương pháp dạy ở đại học và công nghệ dạy học, Hà Nội. 8. Bộ Giáo dục (1984), Quy chế về việc làm khóa luận. luận văn rốt nghiệp ớ các trường đại học sư phạm - quyết định số 3047/ĐTBĐ ngày 15/12/1984. 9. Bộ Giáo dục (1984), Thông tư số 30 ngày 17/12/1984 hướng dẫn thực hiện quy chế về việc làm khóa luận, luận văn rốt nghiệp ở các trường Đại học Sự phạm. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp - quyết định 2677/GD-ĐT ngày 3/12/1993. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định Số 08/2000/QĐ ngày 30/3/2000 về việc ban hành quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường đại học và cao đẳng. 12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Công văn số 7483/KHCN ngày 30/7/2001 về việc tổ chức xét tặng giải thưởng "sinh viên nghiên cứu khoa học" trong các trường đại học và các học viện. 13. Nguyễn Hữu Châu (1998), "Nghiên cứu giáo dục: Bản chất, vai trò, phạm vi và phƣơng pháp", Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1998. 14. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXBGD. 15. Francesco Cordasco và Elliots S.M.Galner (1963). Research and Report Writing. NXB Burnes Noble, New York. (TS. Đoàn Văn Điều, trƣờng ĐHSP TP. HCM trích dịch 1995). 98 l6. Nguyễn Thị Côi (1995), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 17. V.A. Cruchetxki (1980), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm tập l. NXBGD. 18. Võ Nguyên Du (2001), Một số nội dung và biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em trong gia đình, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội. 19. Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT, NXBGD. 20. Thái Trí Dũng (1994), Tâm lý học trong quản trị & kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê. 21. PoI Dupont và Marcelo Ossandon (1999), Nền sư phạm đại học, NXB Thế giới. 22. V.V.Đa-vƣ-đôv (2000), Các dạng khái quát hóa trong dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà nội. 23. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành TW (1979), Nghị quyết của bộ chính trị về cải cách giáo dục. 25. Đảng Cộng sản Việt nam (1997), Văn kiện Đại Hội toàn quốc lần thứ VIII. 26. Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia. 27. Trần Tuấn Điệp - Lý Hoàng Tú (1999), Lý thuyết xác xuất và thống kê toán học, NXBGD. 28. Đobrov.G.M (1996), Khoa học về khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. 29. B. P. Exipôp chủ biên (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 1, NXBGD. 30. B. P. Exipôp chủ biên (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 2. NXBGD. 31. B.P. Exipôp chủ biên (1978), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 3, NXBGD. 32. Lê văn Giang (2001), Những vấn đề của khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 33. Tô Xuân Giáp (1996), Phương tiện dạy học. NXB Giáo Dục. 34. Gơrôxepxki A.A, Lubixơna. M.T, Tổ chức công việc tự học của sinh viên, ĐHSP Hà Nội dịch tháng 1/1971. 35. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục. Viện khoa học giáo dục. Hà Nội. 99 36. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục Nhà xuất bản Giáo dục. 37. Phạm Minh Hạc (chủ biên)- Phạm Hoàng Gia - Trần Trọng Thủy - Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học, Nhà xuất bản Giáo dục. 38. Nông Thị Hạnh (2000), Khảo sát thực trạng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHSP Hà Nội. 39. Nguyễn Thị Hảo (1986), Tim hiểu quá trình hình thành kĩ năng nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên các trường đại học sư phạm, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHSP Hà Nội. 40. Cao Thị Thu Hằng (2000), Thực trạng và biện pháp nâng cao kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường CĐSP Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHSP Hà Nội. 41. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Ngô Công Hoàn, Nguyễn Quang Uẩn (1991), "Mô hình nhân cách sinh viên Đại học Sƣ phạm lúc tốt nghiệp", Thông báo khoa học số 3, tr. 31-38, Đại học Sƣ phạm I Hà Nội. 43. Nguyễn Trọng Hoàng (1985). "Cần đào tạo một cách cơ bản và có hệ thống về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học ngay từ năm thứ nhất cho sinh viên ", Tạp chí Đại học - Trung học chuyên nghiệp số 3/1985. 44. Nguyễn Trọng Hoàng (1985). "Bản chất nghiên cứu khoa học"', Tạp chí Đại học - Trung học chuyên nghiệp số 6/1985. 45. Nguyễn Trọng Hoàng (1986), ''Những phẩm chất và năng lực cơ bản cần cho công tác nghiên cứu khoa học", Tạp chí Đại học - Trung học chuyên nghiệp số 2/1986. 46. Nguyễn Trọng Hoàng (1986), "Những nguyên lý cơ bản của phƣơng pháp học Mác - Lênin về nghiên cứu khoa học giáo dục", Tạp chí Đại học - Trung học chuyên nghiệp số 3/1986. 47. Nguyễn Trọng Hoàng (1986), "Chọn đề tài nghiên cứu khoa học", Tạp chí Đại học - Trung học chuyên nghiệp số 4/1986. 48. Trần Bá Hoành (1996), "Suy nghĩ về tăng cƣờng nghiên cứu khoa học giáo dục", Tạp chí nghiên cứa giáo dục số 12/1996. 49. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, Tài liệu dùng cho sinh viên và cán bộ quản lý giáo dục, học viên cao học. 50. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1992), Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Giáo trình dùng cho học viên cao học). Hà Nội. 100 51. Đặng Vũ Hoạt và nhiều tác giả (1995), Giáo dục học Đại cương II Hà Nội. 52. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)- Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học sƣ phạm 53. Lê Văn Hồng- Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm (Tài liệu cùng cho các trƣờng Đại học Sƣ phạm và Cao đằng sƣ phạm). Hà Nội. 54. Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học sư phạm, NXBGD. 55. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1998), Giáo dục Đại cương I, NXB Giáo dục Hà Nội. 56. Nguyễn Sinh Huy (1996), Quan điểm tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, Hội Tâm lý Giáo dục học Việt nam - Trung tâm nghiên cứu khoa học Tâm lý - khoa học Giáo dục, TP.HCM. 57. Nguyễn Sinh Huy (1997), "Khoa học giáo dục", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 2/1997. 58. Luật giáo dục (2001), NXB Chính trị Quốc gia. 59. Nguyễn Văn Lê (1995). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Trẻ. 60. Phan Huy Lê. "Việc bồi dƣỡng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh đại học", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 6/1976. 61. A.N. LêonChiep (1989), Hoạt động ý thức nhân cách. Nhà xuất bản Giáo dục. 62. Nguyễn Văn Liệu- Nguyễn Đình Cừ, Nguyễn Quốc Anh (2000), SPSS- Ứng dụng phân tích dữ liệu trong quản trị kinh doanh và KHTN - xã hội, NXB Giao thông vận tải, 63. B.PH.LOMOV.(2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận Tâm lý học (dịch từ nguyên bản tiếng Nga, Nhà xuất bản Khoa học Mát-xcơ-va.1984), NXBĐHQG Hà Nội-2000. 64. Lê Nguyên Long (1998), Hãy trở thành người thông minh sáng tạo. NXBGD. 65. Tsunesabuno Makiguchi (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, Nhà xuất bản trẻ. 66. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất bản giáo dục. 67. Nguyễn Xuân Nghĩa (1995), Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, TP. Hồ Chí Minh. 68. Phan Trọng Ngọ, Dƣơng Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 101 69. Phan Trọng Ngọ, Dƣơng Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà nội. 70. Hà Thế Ngữ (1982), "Đƣa kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục vào thực tiễn trƣờng học", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 9 / 1982. 71. Hà Thế Ngữ- Đức Minh- Phạm Hoàng Gia (1974), Bước đầu tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Tạp chí nghiên cứu giáo dục. Hà Nội. 72. Hoàng Đức Nhuận (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục (Đề cƣơng bài giảng, lớp cao học Viện khoa học giáo dục).TP. Hồ Chí Minh. 73. Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới. 74. Jean Piaget (1999), Tâm lý học và giáo dục học, NXBGD. 75. Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH. 76. Nguyễn Tấn Phát (1999), "Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo", Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/ 1999. 77. P.T. Prikhodko (1972) Tổ chức và phương pháp công tác nghiên cứu khoa học (sách hƣớng dẫn việc tổ chức và kỹ thuật làm công tác nghiên cứu khoa học đối với một nhà khoa học trẻ tuổi), Hà Nội. 78. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương tập I. Trƣờng CBQLGD, Hà nội. 79. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương tập II. Trƣờng CBQLGD. Hà Nội. 80. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học - con đường hình thành nhân cách. Trƣờng CBQLGD Trung ƣơng 1-1990. 81 .Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập I, Nhà xuất bản giáo dục. 82. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào rạo, NXBGD. 83. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội Trẻ. 84. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXBGD. 85. Ruzavin. G.L (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 86. Nguyễn Thạc, "Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 8/1985. 87. Phạm Trung Thanh (1999), Phương pháp học tập và nghiên cứu của sinh viên cao đẳng. đại học, NXB Giáo dục. 102 88. Lê Tử Thành (1995), Logic học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất bản trẻ. 89. Đỗ Thiết Thạch (2003), Quản lí chất lượng đào tạo đại học, Trƣờng cán bộ Quản lí giáo dục và đào tạo II 90. Nguyễn Lệ Thúy (1986), Tìm hiểu tổ chức thực hiện khóa luận, luận văn tốt nghiệp Đại học ở khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHSP Hà Nội. 91. Nguyễn Cảnh Toàn (1996), Phương pháp giáo dục tích cực: Bàn về "học" và "nghiên cứu khoa học". Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9- 1996. 92. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, Nhà xuất bản Giáo dục. 93. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tự giáo dục tự học tự nghiên cứu, Tuyển tập tác phẩm, 2 tập, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà nội, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây. 94. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên)- Nguyễn Kỳ- Lê Khánh Bằng- Vũ Văn Tảo (2004), Quá trình dạy - tự học, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm. 95. Dƣơng Thiệu Tống (2000), Suy nghĩ về văn hóa, giáo dục Việt Nam. Nhà xuất bản Trẻ. 96. Trƣờng Đại học Đà Lạt - Dự án giáo dục Đại học (2001), Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo, Hội thảo Toàn Quốc lần thứ II. 97. Trƣờng ĐHSP TP.HCM (1999). Danh mục đào tạo tại trường Đại học sư phạm TP. HCM. 98. Trƣờng ĐHSP - Đại học quốc gia Hà nội (1996), Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Hà Nội. 99. Trƣờng Đại học sƣ phạm TP.HCM (2000), Đề án xây dựng trường đại học sư phạm TP.HCM thành đại học sư phạm trọng điểm. 100. Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện các kỳ năng giảng dạy cơ bản trong các hình thức thực hành - thực tập sư phạm, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sƣ phạm - Tâm lý, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. l01. Nguyễn Huy Tú (1996), Tâm lý học sáng tạo, Đề cƣơng bài giảng, Tài liệu dùng cho cao học tâm lí học.Hà Nội. 102. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn dề lý luận dạy học hiện đại, Nhà xuất bản giáo dục. 103. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại, NXBGD. 104. Thái Duy Tuyên, "Tìm hiểu một số phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học giáo dục", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 3/2000. 103 105. Thái Duy Tuyên, "Tìm hiểu những nguyên tắc phƣơng pháp luận khoa học giáo dục", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 9/2000. 106. Từ điển triết học (1986), bản dịch ra tiếng Việt. Nhà xuất bản Tiến bộ và Nhà xuất bản sự thật Liên Xô. 107. Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện KHXH Việt nam. Viện Ngôn ngữ học. Trung tâm từ điển Việt Nam, Hà Nội. 108. Từ điển Giáo dục học (2001), Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội. 109. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà nội. 110. UNESCO - Paris ngày 5/10/1998, Bản tuyên ngôn toàn cầu về giáo dục đại học trong thế kỷ 21: TẦM NHÌN VÀ HÀNH ĐỘNG . 111. Đức Uy (1996), Tâm lý học sáng tạo, TP.HCM, Bài giảng cho lớp cao học Tâm lý học - Giáo dục học. 112. Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXBGD. 113. Nguyễn Bác Văn (1998), Xác suất và xử lý số liệu thống kê, NXBGD. 114. Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Hà nội. 115. Viện KHXH Việt nam, Viện Ngôn ngữ học. Trung tâm từ điển Việt Nam (1992). Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội. 116. Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (1997), Những đặc trưng của phương pháp dạy học theo tư tưởng giáo dục tích cực trong nhà trường phổ thông hiện nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 1996 1997). Hà Nội. 117. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (1999), Một số vấn đề về phương pháp dạy học, Hà Nội. 118. Trƣơng Văn Việt (1999), "Nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ở trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Nam". Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1999. 119. Phạm Viết Vƣợng(1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội. 120. Phạm Viết Vƣợng(1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Hà Nội. 121. Phạm Viết Vƣợng (1997), Giáo dục học đại cương. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 122. A.A. Xmiêcnôp (1975), Tâm lý học tập II. NXBGD. 1 PHỤ LỤC 1: Phiếu tham khảo ý kiến giảng viên Trƣờng ĐHSP TP. HCM, Khoa Tâm lý – Giáo dục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính gửi quý thầy cô! Nghiên cứu khoa học giáo dục (NCKHGD) của sinh viên là một trong những hoạt động quan trọng của công tác đào tạo. Để nâng cao chất lƣợng hoạt động này, xin thầy (cô) vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến về một số nội dung sau: GIỚI TÍNH BẢN THÂN: giới tính Nam Nữ Chuyên ngành KHTN KHXH KH khác Thâm niên công tác năm 1. Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về vấn đề NCKHGD của sinh viên Stt Vấn đề Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1 NCKHGD của sinh viên là rất quan trong 2 NCKHGD là hoạt động không thể thiếu của SV 3 NCKHGD giúp SV củng cố và mở rộng kiến thức 4 NCKHGD giúp SV thích ứng với thực tiễn giáo dục 5 NCKHGD giúp SV có khả năng sáng tạo : 2. Thầy (cô) đánh giá mức độ nắm vững các nội dung NCKHGD của sinh viên: Stt Các nội dung NCKHGD Mức độ đạt đƣợc Tốt Khá T.bình Yếu 1 Những vấn đề chung: + Khái niệm về nghiên cứu khoa học giáo dục + Tầm quan trọng của nghiên cứu KHGD + Yêu cầu khi nghiên cứu khoa học giáo dục + Điều kiện để nghiên cứu KHGD + Phẩm chất của ngƣời nghiên cứu KHGD .......... ....... ....... ....... ........ .......... ....... ....... ....... ........ .......... ....... ....... ....... ........ .......... ....... ....... ....... ........ 2 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu: + Khái niệm về khoa học giáo dục + Đối tƣợng của khoa học giáo dục + Phƣơng pháp luận Tâm lý học, Giáo dục học và các phƣơng pháp nghiên cứu khác + Các quan điểm tiếp cận + Lôgic của quá trình nghiên cứu KHGD .......... ....... ....... ....... ........ .......... ....... ....... ....... ........ .......... ....... ....... ....... ........ .......... ....... ....... ....... ........ 3 Những kỹ năng nghiên cứu: + Kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và phƣơng pháp luận nghiên cứu + Kỹ năng sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể + Kỹ năng sử dung kỹ thuật nghiên cứu .......... ....... ........ .......... ....... ........ .......... ........ ........ .......... ....... ........ 4 Mức độ độc lập của SV trong quá trình NC 2 3. Thầy (cô) đánh giá hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD cho SV: Stt Các hình thức bồi dƣỡng Mức độ đạt đƣơc Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Thông qua giáo trình Tâm lý học và Giáo dục học 2 Thông qua giáo trình Phƣơng pháp luận NCKH 3 Thông qua thực tập, thực tế 4 Bài tập thực hành Tâm lý học, Giáo dục học 5 Bài tập nghiên cứu môn học 6 Bài tập nghiên cứu sau đợt thực tập lần I 7 Khóa luận tốt nghiệp 8 Luận văn tốt nghiệp 9 Tham gia đề tài nghiên cứu của giáo viên 4. Thầy (cô) đánh giá về mức độ nắm bắt các kỹ năng NCKHGD của sinh viên : Stt Mức độ thành thạo Các kỹ năng Thành thạo Tƣơng đối thành thạo Chƣa thành thạo 1 Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài 2 Xác định các nhiệm vụ NC (các công việc phai làm) 3 Xác định đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 4 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 6 Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 8 Sử dụng thƣ viện 9 Thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu... 10 Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn 1 1 Xác định và xây dụng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 12 Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 Lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp ________ 14 Thiết kế các phiếu điều tra 15 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 16 Xử lý số liệu điều tra 17 Sử dụng các thao tác tƣ duy 18 Phân tích, đánh giá kếl quả nghiên cứu 19 Sử dụng máy vi tính 20 Trích dẫn tài liệu 21 Viết và trình bày luận văn 22 Viết báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu 23 Trình bày khi bảo vệ 3 5. Theo thầy (cô) những khó khăn trong NCKHGD của SV hiện nay là: Stt Khó khăn Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1 Chƣa nắm vững phƣơng pháp luận NCKH 2 Thiếu kinh nghiệm nghiên cứu 3 Ít có điều kiện làm quen với NCKH 4 Thiếu tài liệu 5 Không biết thu thập thông tin 6 Chƣa đƣợc giáo viên hƣớng dẫn đầy đủ 7 Có ít thời gian 8 Tài chính eo hẹp 9 Thiếu phƣơng tiện phục vụ cho việc nghiên cứu 10 Bản thân sinh viên không có hứng thú 1 1 Khó khăn khác (nếu có xin ghi rõ vào dòng dƣới): .................................................................................... 6. Theo thầy (cô) những khó khăn của GV trong việc hướng dẫn SV NCKHGD : Stt Khó khăn Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1 Thiếu thời gian 2 Thiếu kinh nghiệm 3 Thiếu sự động viên khuyên khích (tinh thần, vật chất) 4 Thiếu tài liệu 1 5 Thiếu phƣơng tiện phục vụ cho việc nghiên cứu 6 Bản thân giáo viên không có hứng thú 7 Khó khăn khác (nếu có xin ghi rõ vào dòng dƣới): ................................................................................... 7. Để nâng cao chất lượng nghiên cứu KHGD của sinh viên cần thực hiện các biện pháp: Stt Biện pháp Cần thiết Cần thiết một phần ít cần thiết 1 Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu cho sinh viên . ________ 2 Cung cấp cho sinh viên lý thuyết về phƣơng pháp luận nghiên cứu 3 Đa dạng hóa các hình thức rèn KNNC cho sinh viên 4 Tao điều kiện thuận lợi cho sinh viên NCKH 5 Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá kết quả NC của SV Xây dựng đội ngũ cán bộ hƣớng dẫn có kinh nghiệm 7 Có tài liệu hƣớng dẫn cu thể. chi tiết về NCKHGD 8 Biện pháp khác (nếu có xin ghi rõ vào dòng dƣới): ..................................................................................... Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô 4 PHỤ LỤC 2: Phiếu tham khảo ý kiến sinh viên Trƣờng ĐHSP TP.HCM - Khoa Tâm lý - Giáo dục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Thân gửi các anh (chị) sinh viên! Nghiên cứu khoa học giáo dục (NCKHGD) của sinh viên là một trong những hoạt động quan trọng của công tác đào tạo. Để nâng cao chất lƣợng hoạt động này xin các anh (chị) vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến về một số nội dung sau: SƠ LƢỢC VỀ BẢN THÂN: Sinh viên khoa. KHXH KHTN Năm thứ: Giới tính: Nam Nữ Địa phƣơng: Thành phố Tỉnh 1. Anh (chị) hãy cho biết ý kiến về những vấn đề dưới đây: Stt Vấn đề Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1 NCKHGD của sinh viên là rất quan trọng 2 NCKHGD là hoạt động không thể thiếu của SV 3 NCKHGD giúp SV củng cố và mở rộng kiến thức 4 NCKHGD giúp SV thích ứng với thực tiễn giáo dục 5 NCKHGD giúp SV có khả năng sáng tạo 2. Anh (chị) hãy đánh giá mức độ nắm vững các nội dung NCKHGD của bản thân: Stt Các nội dung NCKHGD Mức độ đạt đƣợc Tốt Khá T.bình Yếu 1 Những vấn đề chung: + Khái niệm về nghiên cứu KHGD + Tầm quan trọng của nghiên cứu KHGD + Yêu cầu khi nghiên cứu KHGD + Điều kiện để nghiên cứu KHGD + Phẩm chất của ngƣời nghiên cứu KHGD ............. ........ ....... ......... ...... ............. ...... ....... ......... ...... ............. ...... ....... ......... ...... ............. ........ ....... ......... ...... 2 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu: + Khái niệm về khoa học giáo dục + Đối tƣợng của khoa học giáo dục + Phƣơng pháp luận Tâm lý học, Giáo dục học và các phƣơng pháp nghiên cứu khác + Các quan điểm tiếp cận + Lôgic của quá trình nghiên cứu KHGD ............. ...... ....... ......... ...... ............. ...... ....... ......... ...... ............. ...... ....... ......... ...... .......... ....... . ......... ...... 3 Những kỹ năng nghiên cứu: + Kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và phƣơng pháp luận nghiên cứu + Kỹ năng sử dụng thành thạo các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể + Kỹ năng sử dụng kỹ thuật nghiên cứu ............. ...... ......... ...... ............. ....... ......... ...... ............. ......... ...... ............. ......... ...... 4 Mức độ độc lập của SV trong quá trình NC 5 3. Anh (chị) hãy đánh giá hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD cho SV: Stt Các hình thức bổi dƣỡng Mức độ đạt đƣợc Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Thông qua giáo trình Tâm lý học và Giáo dục học 2 Thông qua giáo trình Phƣơng pháp luận NCKH 3 Thông qua thực tế, thực tập 4 Xemina 5 Hội thảo khoa học 6 Câu lạc bộ khoa học 7 Viết báo cáo kinh nghiệm 8 Viết thu hoạch sau khi đọc tài liệu 9 Bài tập thực hành Tâm lý học, Giáo dục học 10 Bài tập nghiên cứu sau đạt thực tập lần I 1 1 Bài tập môn học 12 Khóa luận tốt nghiệp 13 Luận văn tốt nghiệp 14 Tham gia đề tài nghiên cứu của giáo viên 1 4. Anh (chị) cho biết số lần và cảm nghĩ khi tham gia các hình thức NCKHGD trong thời gian ở đại học Stt Hình thức Số lần Rất thích Thích Không thích 1 Xemina 2 Hội thảo khoa học 3 Câu lạc bộ khoa học 4 Viết báo cáo kinh nghiệm 5 Viết thu hoạch sau khi đọc tài liêu 6 Bài tập thực hành Tâm lý học, Giáo dục học 7 Bài tập nghiên cứu sau đợt thực tập lần I 8 Bài tập môn học 9 Khóa luận tốt nghiệp 10 Luận văn tốt nghiệp 11 Tham gia đề tài nghiên cứu của giáo viên 6 5. Anh (chị) tự đánh giá về mức độ nắm bắt các kỹ năng NCKHGD của bản thân: Stt Mức độ thành thạo Các kỹ năng Thành thạo Tƣơng đối thành thạo Chƣa thành thạo 1 Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài 2 Xác định các nhiệm vụ NC (các công viêc phải làm) 3 Xác định đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 4 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 6 Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 8 Sử dụng thƣ viện 9 Thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu... 10 Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn 11 Xác định và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 12. Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 Lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp 14 Thiết kế các phiếu điều tra 15 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 16 Xử lý số liệu điều tra 17 Sử dụng các thao tác tƣ duy 18 Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu 19 Sử dụng máy vi tính 20 Trích dẫn tài liệu 21 Viết và trình bày luận văn 22 Viết báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu 23 Trình bày khi bảo vệ 6. Những khó khăn trong NCKHGD của SV hiện nay: Stt Khó khăn Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1 Chƣa nắm vững phƣơng pháp luận NCKH 2 Thiếu kinh nghiệm nghiên cứu 3 Ít có điều kiện làm Quen với NCKH 4 Thiếu tài liêu 5 Không biết thu thập thông tin 6 Chƣa đƣợc giáo viên hƣớng dẫn đầy đủ 7 Có ít thời gian 8 Tài chính eo hẹp 9 Thiếu phƣơng tiện phục vụ cho việc nghiên cứu 10 Bản thân sinh viên không có hứng thú 11 Khó khăn khác (nếu có xin ghi rõ vào dòng dƣới): ........................................................................................... 7 7. Anh (chị) đánh giá sơ bộ về việc hướng dẫn của thầy, cô Stt Nội dung Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1 Có phƣơng pháp, kinh nghiệm 2 Cụ thể, chu đáo 3 Tận tình 4 Dành nhiều thời gian 5 Khó tiếp xúc 6 Cho mƣợn nhiều tài liệu 7 Nội dung khác (nếu có xin ghi rõ vào dòng dƣới): ............................................................................... 8. Theo anh (chị), để nâng cao chất lượng nghiên cứu KHGD của SV cần: Stt Biện pháp Cần thiết Cần thiết một phần ít cần thiết 1 Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu cho sinh viên . 2 Cung cấp cho sinh viên lý thuyết về phƣơng pháp luận nghiên cứu 3 Đa dạng hóa các hình thức rèn KNNC cho sinh viên ________ 4 Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên NCKH 5 Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá kết quả NC của SV 6 Xây dựng đội ngũ cán bô hƣớng dẫn có kinh nghiệm 7 Có tài liệu hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết về NCKHGD 8 Biện pháp khác (nếu có xin ghi rõ vào dòng dƣới): .................................................................................... 9. Các kiến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động NCKHGD của SV: Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của anh (chị). 8 PHỤ LỤC 3. Mẫu thu hoạch của sinh viên sau seminar BẢN THU HOẠCH SAU SEMINAR - Họ và tên lớp - Nhóm học tập: - Chủ đề seminar: - Địa điểm: - Thời gian: . .. h . . . ngày ... tháng ... năm 200 Giáo viên hƣớng dẫn: I. Thu hoạch của bản thân 1. Tóm tắt các kiến thức quan trọng đã thu nhận qua seminar 2. Điều mới mẻ do bản thân phát hiện ra 3. Điều mới mẻ thu nhận đƣợc từ các bạn trong nhóm, lớp 4. Điều tâm đắc nhất 9 5. Cảm nhận sau seminar 6. Các tài liệu đã đọc khi chuẩn bị seminar II. Tự đánh giá về tác dụng của seminar trong việc giúp bản thân rèn các kĩ năng nghiên cứu sau (cho theo thang điểm 10): Stt Kĩ năng Điểm 1 Thu thập thông tin 2 Lựa chọn thông tin 3 Trích dẫn tài liệu 4 Sử dụng số liệu xử lý thông tin 5 Vận dụng lý luận vào thực tiễn 6 Sử dụng các thao tác tƣ duy phân tích tổng hợp 7 Trình bày văn bản 8 Sử dụng máy vi tính III. Ý kiến của bản thân 1. Tính vừa sức thiết thực của nội dung seminar 2. Việc chuẩn bị đề cƣơng thảo luận của các bạn trong nhóm 3. Tinh thần tham gia phát biểu của nhóm 4. Hƣớng dẫn của giảng viên Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) 10 PHỤ LỤC 4: CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NCKHGD QUA CÁC KNNC TRONG BẢN THU HOẠCH SAU SEMINAR Stt Các tiêu chí đánh giá Trọng số Thang điểm phân loại Điểm 1 2 3 4 5 1 Thu thập thông tin 2 2 Lựa chọn thông tin 2 3 Trích dẫn tài liệu 1 4 Sử dụng số liệu, xử lý thông tin 2 5 Vận dụng lý luận vào thực tiễn 4 6 Sử dụng các thao tác tƣ duy phân tích, tổng hợp... 4 7 Trình bày văn bản 3 8 Sử dụng máy vi tính 2 Tổng cộng 20 Tổng cộng 20 trọng số Số điểm tối đa là N = 20 x 5 = 100 Quy về điểm 10 là x = N / 10 11 PHỤ LỤC 5: CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NCKHGD QUA CÁC KNNC TRONG BÀI TẬP MÔN HỌC Stt Các tiêu chí đánh giá Trọng số Thang điểm phân loại Điểm 1 2 3 4 5 1 15 tr/số Nội dung nghiên cứu: • Tên đề tài • Phần mở đầu • Cơ sở lý luận của đề tải • Cơ sở thực tiễn của đề tài • Vấn đề nghiên cứu đƣợc xác định rõ ràng và có giá trị 1 2 5 5 2 2 7 tr/số Phƣơng pháp và phƣơng tiện NC: • Chọn mẫn nghiên cứu thích hợp • Các dụng cụ đo lƣờng đƣợc soạn thảo thích hợp • Cách thu thập số liệu phù hợp • Phƣơng pháp xử lý số liệu phù hợp • Sử dụng máy vi tính/ngoại ngữ 1 3 1 1 1 3 8 tr/số Kết quả NC: • Phân tích các kết quả logic • Thể hiện độ tin cậy của kết quả • Các kết luận đƣợc rút ra từ kết quả nghiên cứu • Các đề nghị tƣơng ứng với kết quả 4 1 2 1 4 10 tr/số Trình bày công trình nghiên cứu: • Cấu trúc logic, hợp lý • Ngôn ngữ sử dụng khi trình bày • Các biểu đồ, hình vẽ đƣợc sử dụng tốt • Trích dẫn tài liệu, danh mục tài liệu tham khảo theo đúng quy định và phù hợp với đề tài. 5 2 2 1 Tổng cộng 40 trọng số Số điểm tối đa là N = 40 x 5 = 200 Quy về điểm 10 là x = N/20 12 PHỤ LỤC 6: CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NCKHGD QUA CÁC KNNC TRONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Stt Các tiêu chí cần đánh giá Trọng số Thang điểm phân loại Điểm 1 2 3 4 5 1 Nội dung nghiên cứu: • Tên đề tài • Phần mở đầu • Cơ sở lý luận của đề tài • Cơ sở thực tiễn của đề tài • Lược sử vấn đề nghiên cứu • Thực nghiệm sư phạm • Vấn đề nghiên cứu đƣợc xác định rõ ràng và có giá trị 1 2 5 5 2 3 2 2 Sử dụng phƣơng pháp và phƣơng liên nghiên cứu: • Chọn mẫu nghiên cứu thích hợp • Các dụng cụ đo lƣờng đƣợc soạn thảo thích hợp • Cách thu nhập số liệu phù họp • Phƣơng pháp xử lý số liệu phù hợp • Sử dụng máy vi tính/ngoại ngữ • Sử dụng thuật toán thống kê 1 3 1 1 1 2 3 Kết quả NC: • Phân tích các kết quả Iogic • Thổ hiện độ tin cậy của kết quả • Các kết luận đƣợc rút ra từ kết quả • Các đề nghị tƣơng ứng với kết quả • Giá trị và phạm vi ứng dụng 4 1 2 1 3 4 Trình bày công trình nghiên cứu: • Cấu trúc logic, hợp lý • Ngôn ngữ sử dụng khi trình bày • Các biểu đồ, hình vẽ đƣợc sử dụng tốt • Trích dẫn tài liệu, danh mục lài liệu tham khảo theo đúng quy định và phù hợp với nhiệm vụ thực tế của đề tài. 5 2 2 1 Tổng cộng 50 trọng số Số điểm tối đa là N = 50 x 5 = 250 Quy về điểm 10 là x = N / 25.Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nkkh_thuc_trang_nghien_cuu_khoa_hoc_giao_duc_cua_sinh_vien_truong_dai_hoc_su_pham_thanh_pho_hochi_mi.pdf
- Tóm tắt Luận văn Ý thức nữ quyền trong văn xuôi Võ Thị Xuân Hà
26 trang | Lượt xem: 4073 | Lượt tải: 2
- Tóm tắt Luận văn Thực hiện pháp luật về hộ tịch ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
26 trang | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 4
- Luận văn Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần thủy sản Mekong
114 trang | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 2
- Tóm tắt Luận văn Thực hiện pháp luật về quyền sử dụng đất tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
26 trang | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0
- Đề tài Cổ phiếu ưu đãi của công ty con, lãi hợp nhất trên cổ phiếu và chi phí thuế tndn hợp nhất
75 trang | Lượt xem: 2263 | Lượt tải: 0
- Tóm tắt Luận văn Quản lý tài chính tại Bệnh viện Trung ương Huế
24 trang | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 3
- Tóm tắt Luận án Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam
28 trang | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 2
- Việt Nam-Trung Quốc, tăng cường hợp tác, cùng nhau phát triển
9 trang | Lượt xem: 2572 | Lượt tải: 1
- Nghiên cứu, cải tạo, tính toán hệ thống cung cấp nhiệt cho nhà máy đường Kon Tum
13 trang | Lượt xem: 2355 | Lượt tải: 0
- Về chấm dứt hợp đồng lao động và hợp đồng lao động
16 trang | Lượt xem: 3029 | Lượt tải: 1
Copyright © 2024 Chia sẻ Thư viện luận văn, luận văn thạc sĩ, tài liệu, ebook hay tham khảo
Chia sẻ:Từ khóa » đề Tài Nckh Về Giáo Dục
-
Một Số đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Hay Và Mới Nhất
-
100+ Mẫu Và đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Mới Nhất Năm 2021
-
đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Giới Tính Cho Học Sinh Thcs
-
đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Thpt - 123doc
-
Đề Tài đã Nghiệm Thu - Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam
-
Tổng Hợp đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Mầm Non
-
Một Số đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục - Trần Gia Hưng
-
Tên đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục
-
Danh Mục Chương Trình Khoa Học Và Công Nghệ Cấp Bộ ... - Bộ GD&ĐT
-
DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN ĐÃ NGHIỆM THU
-
Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Mới Nhất Hiện Nay - Luận Văn 2S
-
Hướng Dẫn Làm đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Thật Chi Tiết
-
Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục - TaiLieu.VN
-
Top 15 đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Là Gì