ĐỀ THI VÀO 10 HÀ TĨNH 2009-ml

ĐỀ THI VÀO 10

Bài 1

a) Giải phương trình: x2 + x – 6 = 0.

b) Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đường thẳng y = ax – 2 đi qua điểm M(2; - 1). Tìm hệ sốa.

Bài 2

Cho biểu thức: với x >0 và

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm giá trị của x để P = 0.

Câu 3

Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 10 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì 1 xe phải điều đi làm công việc khác, nên mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn 0,5 tấn hàng so với dự định. Hỏi đoàn xe lúc đầu có bao nhiêu chiếc. ( biết rằng khối lượng hàng mỗi xe chở như nhau)

Bài 4

Cho đường tròn tâm O có các đường kính MN, PQ (PQ không trùng MN).

1) Chứng minh tứ giác MPNQ là hình chữ nhật.

2) Các tia NP, NQ cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn tâm O thứ tự ở E, F.

a) Chứng minh 4 điểm E, F, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

b) Khi MN cố định, PQ thay đổi, tìm vị trí của E và F khi diện tích tam giác NEF đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 5

Cho các số thỏa mãn điều kiện . Chứng minh bất đẳng thức: . Đẳng thức xẩy ra khi nào?

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề 01

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2009 – 2010

Môn thi: TOÁN

Ngày thi 24 tháng 6 năm 2009

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

Câu

Nội dung

Điểm

1

a) Ta có: = 1 + 4.6 = 1 + 24 = 25

0,5

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 2 ; x2 = – 3

0,5

b) Đường thẳng y = ax – 2 đi qua điểm M(2; – 1) nên ta có: 2.a – 2 = – 1

0,5

2a = – 1 + 2 = 1 a = 1 : 2 = 0,5. Vậya = 0,5.

0,5

2

a)

0,5

với x >0 và (*)

0,5

b) P = 0 (loại vì không thỏa mãn đk(*))hoặc (thỏa mãn đk (*))

0,5

Vậy giá trị cần tìm của x là

0,5

3

Gọi số xe lúc đầu của đoàn xe là x chiếc (x > 1, x nguyên dương)

Số hàng mỗi xe phải chở theo dự định là (tấn)

Số xe thực tế chở hàng là: x – 1 (chiếc)

Số hàng mỗi xe thực tế phải chở là: ( + 0,5) (tấn)

0,5

Theo bài ra ta có pt: (x – 1)( + 0,5) = 10 (x – 1)(10 + 0,5x) = 10x

0,5

x2 – x – 20 = 0 x = – 4 hoặc x = 5 . Đối chiếu đk, ta có : x = 5.

0,5

Vậy đoàn xe lúc đầu có 5 chiếc.

0,5

4

0,5

1) Vì OM = ON = OP = OQ (t/c bán kính đường tròn) nên tứ giác MPNQ có:

0,5

Hai đường chéo MN và PQ bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Tứ giác MPNQ là hình chữ nhật.

0,5

2a) Ta có: (so le trong) ; (t/c hình chữ nhật)

( t/c góc nội tiếp )(1)

0,25

Theo tính chất góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, ta có:

(2)

0,25

Từ (1) và (2), ta có:

Tứ giác EFQP nội tiếp hay 4 điểm E, F, Q, P cùng thuộc một đường tròn.

0,25

2b) Ta có : . Do MN không đổi nên SNEF đạt giá trị nhỏ nhất EF đạt giá trị nhỏ nhất.

0,25

Theo hệ thức lượng trong tam giác NEF vuông tại N, ta có:

ME.MF = MN2. Mà ME + MF = EF

0,25

Do đó EF2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4MN2 ME = MF = MN.

Vậy vị trí của E và F cùng cách tiếp điểm M một khoảng bằng MN khi MN cố định, PQ thay đổi thì SNEF đạt giá trị nhỏ nhất .

0,25

5

nên

0,25

(1)

Dấu “=” xẩy ra khi a = – 2 hoặc a = 5

(2)

Dấu “=” xẩy ra khi b = – 2 hoặc b = 5

0,25

(3)

Dấu “=” xẩy ra khi c = – 2 hoặc c = 5

Theo bài ra : (4)

0,25

Cộng (1),(2) và (3) vế theo vế, kết hợp với (4), ta có: .

Dấu “=” xẩy ra khi có dấu “=” ở cả (1), (2), (3) và (4) a = c = – 2 ; b = 5.

0,25

Chú ý : Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa, điểm toàn bài không quy tròn.

Từ khóa » đề Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Hà Tĩnh 2010