Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Văn Năm 2020 - 2021 Sở Thái Nguyên - 123doc

Đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2020 - 2021 sở Thái Nguyên | Ngữ văn, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD&ĐT Thái Nguyên</b>

<b>ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b><b>NĂM HỌC: 2020 - 2021</b>

<b>PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b><b>Đọc đoạn trích:</b>

<i>Có thói quen tốt và thói quen xấu. Ln dậy sớm, ln đúng hẹn, giữ lời hứa, ln đọc sách, ... là thói quen tốt.</i><i>Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành </i><i>thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi </i><i>ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì cịn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà</i><i>cho mượn cái gạt tàn.</i>

<i>... Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy </i><i>tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?</i>

(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường, SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, 2019) <b>Thực hiện các yêu cầu:</b>

Câu 1 (0,5 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2 (0,5 điểm). Xác định 01 phép liên kết được sử dụng trong các câu sau: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ.

Câu 3 (1,0 điểm). Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những thói quen tốt nào? Vì sao đó là những thói quen tốt?

Câu 4 (7,0 điểm). Em có đồng tình với ý kiến: Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa hay khơng? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3 – 5 dòng)

<b>PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>

Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 15 – 20 dòng) về ýnghĩa của việc giữ lời hứa,

Câu 2 (5,0 điểm). Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:<i>Ngày xuân con én đưa thoi,</i>

<i>Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.</i>

<i>Cỏ non xanh tận chân trời,</i><i>Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa,</i>

(Trích Cảnh ngày xuân, Truyện Kiều – Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2010)<i>Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,</i>

<i>Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.</i><i>Bốn bề bát ngát xa trông,</i><i>Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.</i>

<i>Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,</i><i>Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.</i>

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div><!--links-->

Từ khóa » đọc Hiểu Theo Băng Sơn Giao Tiếp đời Thường