Dị Dưỡng Là Gì?Tự Dưỡng Là Gì? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Sinh học lớp 7

Chủ đề

  • Mở đầu
  • Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh
  • Chương 2. Ngành Ruột khoang
  • Chương 3. Các ngành Giun
  • Chương 4. Ngành Thân mềm
  • Chương 5. Ngành Chân khớp
  • Chương 6. Ngành Động vật có xương sống
  • Chương 7. Sự tiến hóa của động vật
  • Chương 8. Động vật và đời sống con người
Sinh học 7
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Bùi Diệu Linh
  • Bùi Diệu Linh
22 tháng 9 2016 lúc 13:18

Dị dưỡng là gì?

Tự dưỡng là gì?

Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 11 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Võ Thanh Bảo Nguyễn Võ Thanh Bảo 22 tháng 9 2016 lúc 18:17

-Tự dưỡng là quá trình cơ thể sinh vật tự tổng hợp được chất hữu cơ (hay vô cơ) cần thiết cho cơ thể (ví dụ như cacbohidrat ở thực vật và một số nhóm sinh vật tự dưỡng)

-Dị dưỡng là nhóm sinh vật không tổng hợp ra các HC mà sống nhờ vào những sinh vật khác.Dị dưỡng còn chia ra nhiều loại:dị dưỡng toàn phần,kí sinh hay nửa kí sinh (tiêu biểu là ngành nấm,vi khuẩn)

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Love My Family Love My Family 17 tháng 10 2016 lúc 18:51

Dị dưỡng: là lấy chất hữu cơ từ thực vật hoặc động vật, biến đổi, hấp thụ và đồng hóa, tích lũy và sử dụng năng lượng cho hoạt động sống.

Tự dưỡng: sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, nước, cacbonic để tổng hợp ra chất hữu cơ và tích lũy năng lượng.

Đúng 1 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Takanashi Rikka Takanashi Rikka 22 tháng 9 2016 lúc 13:56

Tự dưỡng là tự tổng hợp được các chất hữu cơ nuôi cơ thể.

Dị dưỡng là sử dụng chất hữu cơ có sẵn.

Đúng 3 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy ๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul... ๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul... 25 tháng 9 2016 lúc 11:16

Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.Tự dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng. 

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy T.Thùy Ninh T.Thùy Ninh 30 tháng 9 2017 lúc 12:27

-Tự dưỡng là quá trình cơ thể sinh vật tự tổng hợp được chất hữu cơ (hay vô cơ) cần thiết cho cơ thể (ví dụ như cacbohidrat ở thực vật và một số nhóm sinh vật tự dưỡng)

-Dị dưỡng là nhóm sinh vật không tổng hợp ra các HC mà sống nhờ vào những sinh vật khác.Dị dưỡng còn chia ra nhiều loại:dị dưỡng toàn phần,kí sinh hay nửa kí sinh (tiêu biểu là ngành nấm,vi khuẩn)

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Ngọc Anh Thư Lê Ngọc Anh Thư 31 tháng 5 2019 lúc 22:04

Dị dưỡng là sử dụng chất hữu cơ có sẵn cho (thực vật tổng hợp cho động vật sử dụng).Là dị dưỡng.

Tự dưỡng là thực vật tự tổng hợp chất hữu chất cơ (động vật sử dụng chất hữu cơ do thực vật tổng hợp).Vậy tự dưỡng là tự tổng hợp chất hữu cơ.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Titania Angela Titania Angela 5 tháng 6 2019 lúc 22:07

Thực vật tự dưỡng là thực vật có thể tự tổng hợp chất dinh dưỡng ( chất hữu cơ) cần thiết cho hoạt động sống từ chất vô cơ ( lấy từ đất, không khí, ánh sáng...) - Thực vật dị dưỡng thì ngược lại chúng không thể tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ môi trường mà sử dụng nguồn dinh dưỡng có sẵn ( giống như động vật vậy đó )

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Phúc Bình Nguyễn Phúc Bình 18 tháng 6 2019 lúc 8:46 Sinh vật dị dưỡng Một sinh vật dị dưỡng là một nhóm sinh vật tiêu thụ hoặc hấp thụ cacbon hữu cơ để có thể sản xuất năng lượng và tổng hợp các hợp chất để duy trì sự sống. Sinh vật tự dưỡng Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng hoặc các phản ứng hóa học vô cơ. Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phan thi bao yen phan thi bao yen 10 tháng 9 2021 lúc 9:26

hihihiihihihi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đức Anh Lê Đức Anh Lê 27 tháng 9 2021 lúc 21:32

-Tự dưỡng là quá trình cơ thể sinh vật tự tổng hợp được chất hữu cơ (hay vô cơ) cần thiết cho cơ thể (ví dụ như cacbohidrat ở thực vật và một số nhóm sinh vật tự dưỡng)

-Dị dưỡng là nhóm sinh vật không tổng hợp ra các HC mà sống nhờ vào những sinh vật khác.Dị dưỡng còn chia ra nhiều loại:dị dưỡng toàn phần,kí sinh hay nửa kí sinh (tiêu biểu là ngành nấm,vi khuẩn)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Kim Loan Nguyễn Thị Kim Loan 27 tháng 10 2021 lúc 16:38

Sinh vật dị dưỡng là một nhóm sinh vật tiêu thụ hoặc hấp thụ cacbon hữu cơ để có thể sản xuất năng lượng và tổng hợp các hợp chất để duy trì sự sống. Kiểu dinh dưỡng này khác với dinh dưỡng của các sinh vật tự dưỡng như thực vật và tảo, chúng là những loài có thể dùng năng lượng từ ánh sáng mặt trời hoặc các hợp chất vô cơ để tạo ra các hợp chất hữu cơ như cacbohydrat, mỡ, và protein từ cacbon dioxide vô cơ. Các hợp chất cacbon bị khử này có thể được sử dụng làm nguồn năng lượng cho quá trình tự dưỡng và cung cấp năng lượng ở dạng thực phẩm được tiêu thụ bởi các sinh vật dị dưỡng

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Đặng Nguyễn Quỳnh Nga
  • Đặng Nguyễn Quỳnh Nga
2 tháng 11 2016 lúc 20:48

Nêu điểm giống, khác nhau giữa trùng roi và thực vật Thế nào là dị dưỡng, tự dưỡng

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 Võ Bích Ngọc
  • Võ Bích Ngọc
31 tháng 10 2016 lúc 22:09

1. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng

2. Người bị sốt rét da tái xanh là do đâu?

3. Người bị kiết lị đi ngoài ra máu là do đâu?

4. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với nghành ruột khoang ta dùng những vật gì?

5. Vai trò của giun đất đối với nghành trồng trọt?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 long dũng
  • long dũng
2 tháng 11 2016 lúc 21:33

Hình thức sinh dưỡng là gì?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 1 0 Hoàng Ân
  • Hoàng Ân
23 tháng 8 2016 lúc 10:21 câu 1: sinh sản là gì?câu 2: phân biệt sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính? Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 Erza Scarlet
  • Erza Scarlet
28 tháng 11 2016 lúc 21:11

Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩ gì với môi trường nước ?

Lấy ví dụ chứng minh sâu bọ có tập tính phong phú. Cơ sở hình thành tập tính đó của sâu bọ là gì ?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 Hướng Tới Tương Lai
  • Hướng Tới Tương Lai
13 tháng 12 2016 lúc 17:23

vì sao trùng roi là động vật mà dinh dưỡng tự dưỡng giống thực vật

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 Phuong Truc
  • Phuong Truc
22 tháng 12 2016 lúc 21:25

cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa gì

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 Hot girl Quỳnh Anh
  • Hot girl Quỳnh Anh
25 tháng 9 2016 lúc 18:12

Tìm hiểu về bệnh còi xương , bệnh suy dinh dưỡng , bệnh béo phì ở trẻ em việt nam ( Thế nào là bệnh còi xường ? Nguyên nhân bệnh còi xương là gì? Làm thế nào để chữa bệnh còi xương?.....)

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 5 0 Le thi thanh tra
  • Le thi thanh tra
25 tháng 12 2016 lúc 15:50 Câu1 : sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra như thế nào?Câu 2: vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá cây ?Câu 3: dinh dưỡng là gì ?có những hình thức dinh dương nào?Câu4:hoàn thành bảng 9.1 trang 67?Câu 5:trả lời các câu hỏi trang 76 ?-Sinh sản sinh vật là gì?-Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ? sự khác nhau của các kiểu sinh sản đó ?-Vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt ?Câu 6:phản ứng toát mồ hôi khi trời nóng có ý nghĩa là gì ?...Đọc tiếp

Câu1 : sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra như thế nào?

Câu 2: vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá cây ?

Câu 3: dinh dưỡng là gì ?có những hình thức dinh dương nào?

Câu4:hoàn thành bảng 9.1 trang 67?

Câu 5:trả lời các câu hỏi trang 76 ?

-Sinh sản sinh vật là gì?

-Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ? sự khác nhau của các kiểu sinh sản đó ?

-Vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt ?

Câu 6:phản ứng toát mồ hôi khi trời nóng có ý nghĩa là gì ?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 3 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Các Con Vật Tự Dưỡng