Kể Tên Những Loài động Vật Có Khả Năng Dị Dưỡng Dinh Dưỡng - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Ken Tuấn 12 tháng 12 2017 lúc 19:39kể tên những loài động vật có khả năng dị dưỡng dinh dưỡng
Lớp 7 Sinh học Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh Những câu hỏi liên quan- Kiều Đông Du
Quan sát hình 2 và điền đánh dấu “x” và bảng tên dưới sao cho phù hợp.
Đặc điểm | Động vật | Thực vật |
Có khả năng di chuyển |
| |
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 |
| |
Có hệ thần kinh và giác quan |
| |
Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) |
| |
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời |
| |
Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công |
|
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 13 tháng 4 2017 lúc 13:59
Đáp án
Đặc điểm | Động vật | Thực vật |
Có khả năng di chuyển | x | |
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | x | |
Có hệ thần kinh và giác quan | x | |
Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | x | |
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời | x | |
Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công | x |
- tamdo
Câu 13: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây:
(1) Môi trường sống ở nước, ở cạn
(2) Tế bào không có thành cellulose
(3) Dinh dưỡng dị dưỡng
(4) Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ
(5) Đa số có khả năng di chuyển
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4), (5)
D. (2), (3), (5)
Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây của ngành Ruột khoang ?
A. Đối xứng hai bên
B. Đối xứng lưng - bụng
C. Đối xứng tỏa tròn
D. Đối xứng trước - sau
Câu 15: Ngành Ruột khoang gồm nhóm các đại diện nào dưới đây?
A. Trùng giày, trùng roi, thủy tức, san hô
B. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ
C. Thủy tức, hải quỳ, giun đất, giun đũa
D. Thuỷ tức, san hô, trùng roi, giun đất
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các ngành Giun?
A. Cơ thể dài
B. Đối xứng hai bên
C. Có lớp vỏ cứng bảo vệ cơ thể
D. Phân biệt đầu thân
Câu 17: Giun dẹp có đặc điểm nào dưới đây?
A. Cơ thể dẹp và mềm
B. Cơ thể hình ống, thuôn hai đầu, không phân đốt
C. Cơ thể dài, phân đốt
D. Cơ thể có các đôi chi bên
Câu 18: Giun đũa thường kí sinh ở vị trí nào trên cơ thể?
A. Dạ dày
B. Ruột già
C. Ruột non
D. Ruột thừa
Câu 19: Thân mềm có đặc điểm chung nào dưới đây?
(1) Phân bố ở nước ngọt
(2) Cơ thể mềm, không phân đốt
(3) Đa số có vỏ cứng bên ngoài
(4) Có khả năng di chuyển rất nhanh
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (3), (4)
D. (2), (3)
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Chuu 6 tháng 3 2022 lúc 13:55D
C
B
C
A
C
D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Trần Bảo Quyên
Trả lời hộ mk với ạ :
Câu 18.Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây?
1 – Môi trường sống ở nước, trên mặt đất. 2 – Tế bào không thành cellulose.
3 - Dinh dưỡng dị dưỡng. 4 – Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
5– Đa số có khả năng di chuyển.
A.1 – 2 – 3. B. 2 – 3 – 4. C. 3 – 4 – 5. D.2 – 3 – 5.
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Ôn tập học kì II 4 0 Gửi Hủy An Phú 8C Lưu 8 tháng 5 2022 lúc 20:51D.2 – 3 – 5
Đúng 3 Bình luận (1) Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 8 tháng 5 2022 lúc 20:51D
Đúng 2 Bình luận (2) Gửi Hủy Vương Duy Quang 8 tháng 5 2022 lúc 21:00D
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- oanh truong
Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 2, 4,5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4
Câu 3.Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. Một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 3, 5 B. 1, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5 D, 1, 2, 4, 5
Câu 4.Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm nào giống nhau?
A. Sống kí sinh, cơ thể đa bào
B. Di chuyển bằng chân giả, cơ thể đơn bào
C. Sống kí sinh, cơ thể đơn bào
D. Di chuyển bằng chân giả, sống tự do
Câu 5.Trùng roi sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc B. Hữu tính tiếp hợp
C. Tái sinh D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh 2 0 Gửi Hủy OH-YEAH^^ 16 tháng 11 2021 lúc 19:34
Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 2, 4,5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4
Câu 3.Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. Một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 3, 5 B. 1, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5 D, 1, 2, 4, 5
Câu 4.Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm nào giống nhau?
A. Sống kí sinh, cơ thể đa bào
B. Di chuyển bằng chân giả, cơ thể đơn bào
C. Sống kí sinh, cơ thể đơn bào
D. Di chuyển bằng chân giả, sống tự do
Câu 5.Trùng roi sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc B. Hữu tính tiếp hợp
C. Tái sinh D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Trần Đình Lê Chiến 16 tháng 11 2021 lúc 19:29
Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm là các cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) phát triển, dị dưỡng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
- Hãy xem xét các đặc điểm dự kiến sau đây để phân biệt động vật với thực vật
+ Có khả năng di chuyển | |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
- Nghiên cứu các thông tin trên, thảo luận và chọn ba đặc điểm quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực vật bằng cách đánh dấu (√) vào ô trống
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 6 tháng 12 2019 lúc 8:16+ Có khả năng di chuyển | √ |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | √ |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | √ |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
- Kiều Đông Du
Cho các phát biểu sau:
1. Sinh vật sản xuất chỉ gồm những loài có khả năng quang hợp tạo nên nguồn thức ăn nuôi mình và các loài sinh vật dị dưỡng.
2. Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái.
3. Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
4. Hệ sinh thái là 1 hệ động lực đóng và tự điều chỉnh.
5. Trong hệ sinh thái, quy luật bảo toàn năng lượng không đúng do năng lượng chỉ đi theo 1 chiều trong chuỗi hay lưới thức ăn và sự mất mát năng lượng là rất lớn ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 21 tháng 8 2018 lúc 13:30Đáp án B
- 1 sai vì ngoài sinh vật tự dưỡng thì các chất mùn bã hữu cơ cũng có thể là sinh vật sản xuất
- 2 sai vì cần thêm các sinh vật phải gắn kết với nhau
- 3 đúng vì sinh vật tiêu thụ là động vật ăn thực vật hoặc động vật ăn thịt
- 4 sai vì hệ sinh thái là một hệ thống mở và tự điều chỉnh
- 5 đúng vì năng lượng được truyền theo dòng, chúng bị mất mát qua hô hấp, bài tiết, rơ rụng qua sự mất mát của các thành phần cơ thể …
Vậy có 2 phát biểu đúng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Anh Nguyễn Phú
Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0 Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Khánh Huyền 1 tháng 1 2022 lúc 21:12D
Đúng 1 Bình luận (3) Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Kỳ Duyên 1 tháng 1 2022 lúc 21:12trùng roi xanh
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Luong Duong 1 tháng 1 2022 lúc 21:14D.trùng roi
(nếu có)hihi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Duy đoàn
Lá động vật nguyên sinh nào có chất dinh dưỡng tự dưỡng dị dưỡng
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 0 0 Gửi Hủy- phạm thị lâm oanh
2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 1 Gửi Hủy Trần Văn Nguyên Bảo 18 tháng 12 2017 lúc 20:01cau c nha
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy phạm thị lâm oanh 18 tháng 12 2017 lúc 20:06chắc k?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy NGƯỜI DẤU MẶT 18 tháng 12 2017 lúc 20:30D:Trùng roi xanh
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Các Con Vật Tự Dưỡng
-
Tự Dưỡng Là Gì? Dị Dưỡng Là Gì? Ví Dụ Tự Dưỡng Và Dị Dưỡng
-
Sinh Vật Tự Dưỡng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sinh Vật Dị Dưỡng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đặc điểm Sinh Vật Tự Dưỡng, Phân Loại Và Ví Dụ - Thpanorama
-
[CHUẨN NHẤT] Sinh Vật Tự Dưỡng Là Gì - TopLoigiai
-
Ví Dụ Về Sinh Vật Tự Dưỡng, Phân Loại Và Hơn Thế Nữa - Postposmo
-
Dị Dưỡng Là Gì?Tự Dưỡng Là Gì? - Hoc24
-
Bí ẩn Của Những Người Tự Dưỡng - Công An Nhân Dân
-
Sinh Vật Dị Dưỡng: Chúng Là Gì Và đặc điểm - Renovables Verdes
-
Dinh Dưỡng Dị Dưỡng: đặc điểm, Dạng Và Sinh Vật
-
Bài 2. Các Giới Sinh Vật - Củng Cố Kiến Thức
-
Vi Sinh Vật Trong Tự Nhiên Và Ký Sinh ở Người, Các đường Truyền ...
-
Tầm Quan Trọng Của Hệ Sinh Vật Trong đất