Điểm Tới Hạn – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Bảng nhiệt độ và áp suất hơi tới hạn của một số chất
  • 2 Chú thích
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
1. Etan gần tới hạn, pha lỏng và khí cùng tồn tại 2. Điểm tới hạn (32,17 °C, 48,72 bar), ánh opal 3. Etan siêu tới hạn, lỏng[1]

Trong nhiệt động lực học, điểm tới hạn (hay trạng thái tới hạn) là điểm cuối cùng trên đường cong cân bằng pha. Ví dụ nổi bật nhất là điểm tới hạn chất lỏng-hơi, điểm cuối cùng của đường cong áp suất-nhiệt độ chỉ ra các điều kiện mà tại đó chất lỏng và hơi của nó có thể cùng tồn tại. Tại điểm tới hạn, được định nghĩa theo nhiệt độ tới hạn Tc và áp suất tới hạn pc, ranh giới pha không còn nữa. Các ví dụ khác là các điểm tới hạn của chất lỏng-chất lỏng trong các hỗn hợp.

Bảng nhiệt độ và áp suất hơi tới hạn của một số chất

[sửa | sửa mã nguồn]
Chất[2][3] Nhiệt độ tới hạn Áp suất tới hạn (tuyệt đối)
Argon −122,4 °C (150,8 K) 48,1 atm (4.870 kPa)
Ammoniac[4] 132,4 °C (405,5 K) 111,3 atm (11.280 kPa)
Brom 310,8 °C (584,0 K) 102 atm (10.300 kPa)
Caesi 1.664,85 °C (1.938,00 K) 94 atm (9.500 kPa)
Clo 143,8 °C (416,9 K) 76,0 atm (7.700 kPa)
Etanol 241 °C (514 K) 62,18 atm (6.300 kPa)
Flo −128,85 °C (144,30 K) 51,5 atm (5.220 kPa)
Heli −267,96 °C (5,19 K) 2,24 atm (227 kPa)
Hydro −239,95 °C (33,20 K) 12,8 atm (1.300 kPa)
Krypton −63,8 °C (209,3 K) 54,3 atm (5.500 kPa)
CH4 (metan) −82,3 °C (190,8 K) 45,79 atm (4.640 kPa)
Neon −228,75 °C (44,40 K) 27,2 atm (2.760 kPa)
Nitơ −146,9 °C (126,2 K) 33,5 atm (3.390 kPa)
Oxy −118,6 °C (154,6 K) 49,8 atm (5.050 kPa)
CO2 31,04 °C (304,19 K) 72,8 atm (7.380 kPa)
N2O 36,4 °C (309,5 K) 71,5 atm (7.240 kPa)
H2SO4 654 °C (927 K) 45,4 atm (4.600 kPa)
Xenon 16,6 °C (289,8 K) 57,6 atm (5.840 kPa)
Lithi 2.950 °C (3.220 K) 652 atm (66.100 kPa)
Thủy ngân 1.476,9 °C (1.750,1 K) 1.720 atm (174.000 kPa)
Lưu huỳnh 1.040,85 °C (1.314,00 K) 207 atm (21.000 kPa)
Sắt 8.227 °C (8.500 K)
Vàng 6.977 °C (7.250 K) 5.000 atm (510.000 kPa)
Nhôm 7.577 °C (7.850 K)
Nước[5][6] 373,946 °C (647,096 K) 217,7 atm (22,06 MPa)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Horstmann, Sven (2000). Theoretische und experimentelle Untersuchungen zum Hochdruckphasengleichgewichtsverhalten fluider Stoffgemische für die Erweiterung der PSRK-Gruppenbeitragszustandsgleichung [Theoretical and experimental investigations of the high-pressure phase equilibrium behavior of fluid mixtures for the expansion of the PSRK group contribution equation of state] (Ph.D.) (bằng tiếng Đức). Carl-von-Ossietzky Universität Oldenburg. ISBN 3-8265-7829-5.
  2. ^ Emsley, John (1991). The Elements . Oxford University Press. ISBN 0-19-855818-X.
  3. ^ Cengel, Yunus A.; Boles, Michael A. (2002). Thermodynamics: An Engineering Approach . McGraw-Hill. tr. 824. ISBN 0-07-238332-1.
  4. ^ “Ammonia”. Truy cập 5 tháng 9 năm 2015.
  5. ^ International Association for the Properties of Water and Steam, 2007.
  6. ^ “Critical Temperature and Pressure”. Purdue University. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2006.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • “Revised Release on the IAPWS Industrial Formulation 1997 for the Thermodynamic Properties of Water and Steam” (PDF). International Association for the Properties of Water and Steam. tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2009.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • “Critical points for some common solvents”. ProSciTech. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2015.
  • “Critical Temperature and Pressure”. Department of Chemistry. Purdue University. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2006.
  • x
  • t
  • s
Trạng thái vật chất
Trạng thái
  • Rắn
  • Lỏng
  • Khí / Hơi
  • Plasma
Năng lượng thấp
  • Ngưng tụ Bose-Einstein
  • Ngưng tụ Fermion
  • Vật chất suy biến
  • Hall lượng tử
  • Vật chất Rydberg
  • Vật chất lạ
  • Siêu lỏng
  • Siêu rắn
  • Vật chất photon
Năng lượng cao
  • Vật chất QCD
  • Ô mạng QCD
  • Quark–gluon plasma
  • Chất lưu siêu tới hạn
Các trạng thái khác
  • Chất keo
  • Thủy tinh
  • Tinh thể lỏng
  • Quantum spin liquid
  • Vật chất lạ
  • Vật chất lập trình
  • Vật chất tối
  • Phản vật chất
  • Trật tự từ tính
    • Phản sắt từ
    • Feri từ
    • Sắt từ
  • String-net liquid
  • Siêu thủy tinh
Chuyển pha
  • Sự sôi
  • Nhiệt độ bay hơi
  • Ngưng tụ
  • Đường tới hạn
  • Điểm tới hạn
  • Kết tinh
  • Ngưng kết
  • Bay hơi
  • Bay hơi nhanh
  • Đông đặc
  • Ion hóa
  • Điện ly
  • Điểm Lambda
  • Nóng chảy
  • Nhiệt độ nóng chảy
  • Tái tổ hợp
  • Tái đóng băng
  • Chất lỏng bão hòa
  • Thăng hoa
  • Siêu lạnh
  • Điểm ba
  • Hóa hơi
  • Thủy tinh hóa
Đại lượng
  • Nhiệt nóng chảy
  • Nhiệt thăng hoa
  • Nhiệt hóa hơi
  • Ẩn nhiệt
  • Ẩn nội năng
  • Trouton's ratio
  • Volatility
Khái niệm
  • Binodal
  • Chất lỏng áp lực
  • Cooling curve
  • Phương trình trạng thái
  • Hiệu ứng Leidenfrost
  • Macroscopic quantum phenomena
  • Hiệu ứng Mpemba
  • Order and disorder (physics)
  • Spinodal
  • Siêu dẫn
  • Hơi siêu nhiệt
  • Quá sôi
  • Hiệu ứng nhiệt điện môi
Danh sách
  • Danh sách trạng thái vật chất
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Điểm_tới_hạn&oldid=69955122” Thể loại:
  • Chuyển tiếp pha
  • Ngưỡng nhiệt độ
  • Chất khí
  • Vật lý vật chất ngưng tụ
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Đức (de)

Từ khóa » Chỉ Số Tới Hạn