Điện Não đồ – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Chú thích
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Thử nghiệm điện não đồ.
Một bản điện não đồ.

Điện não đồ là một phương pháp nhằm ghi lại những xung điện từ các neuron trong não. Đa số thử nghiệm điện não đồ là để định dạng chứng động kinh.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1875 Richard Caton, bác sĩ vùng Liverpool, viết trong báo y học Anh về phát hiện điện trường trong não của thỏ và khỉ.
  • 1890 Beck công bố thí nghiệm cho thấy điện trong não của chó và thỏ dao động khi có thay đổi ánh sáng.[1]
  • 1812 Vladimir Pravdich-Neminsky, bác sĩ Nga, trình bày điện não đồ đầu tiên và ghi được xung điện neuron của não chó.[2]
  • 1914 Cybulsky và Jelenska-Macieszyna chụp ảnh được điện não đồ của cơn động kinh thí nghiệm.
  • 1920 Hans Berger, báb sĩ Đức dùng điện não đồ cho con người. Từ EEG do ông đặt ra. Edgar Douglas Adrian sau đó tiếp nối công trình của ông.
  • 1934 Bác sĩ Fisher và Lowenback ghi được sóng bất thường trên ĐNĐ của bệnh nhân bị động kinh.
  • 1935 Các chuyên khoa Gibbs, Davis và Lennox nhận ra được các loạt sóng bất thường của bệnh nhân bị động kinh - ngay cả lúc chưa lên cơn. Đây là bước ngoặt lớn trong khoa nghiên cứu dùng ĐNĐ để chẩn đoán bệnh động kinh. Cùng năm, nhà thương lớn tại Massachusetts bắt đầu sử dụng điện não đồ.
  • Franklin Offner, giáo sư lý sinh đại học Northwestern thiết kế ĐNĐ với khả năng ghi nét mực của sóng trên giấy cuộn.
  • 1947 Hội Nghiên cứu ĐNĐ Hoa Kỳ thánh lập và mở hội nghị quốc tế về ĐNĐ.
  • 1957 Aserinsky và Kleitmean trình bày sóng ĐNĐ của não người đang mơ ngủ (cấp độ ngủ với mắt di chuyển nhanh)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Swartz, B.E (1998). “Timeline of the history of EEG and associated fields” (PDF). Electroencephalography and clinical Neurophysiology. 106: 173–176. doi:10.1016/S0013-4694(97)00113-2.
  2. ^ Pravdich-Neminsky VV. Ein Versuch der Registrierung der elektrischen Gehirnerscheinungen (In German). Zbl Physiol 27: 951–960, 1913.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Điện não đồ Lưu trữ 2009-04-30 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Ngủ và rối loạn giấc ngủ
Các giai đoạn củachu kỳ giấc ngủ
  • Giấc ngủ mắt chuyển động nhanh (REM)
  • Giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh (NREM) (giấc ngủ yên tĩnh)
  • Giấc ngủ sâu (giấc ngủ sóng chậm)
Sóng não
  • Sóng alpha
  • Sóng beta
  • Sóng gamma
  • Sóng delta
  • Sóng theta
  • Phức hợp K
  • Sóng PGO
  • Đợt sóng nhanh (Sleep spindle)
  • Nhịp cảm giác vận động (Sensorimotor rhythm)
  • Nhịp mu
Rối loạn giấc ngủ
Giải phẫu
  • Nghiến răng
  • Thở bằng miệng
  • Ngừng thở khi ngủ
    • Rên rỉ liên quan đến giấc ngủ (Catathrenia)
    • Hội chứng giảm thông khí trung ương
    • Hội chứng giảm thông khí do béo phì
    • Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn
    • Thở ngắt quãng
  • Ngủ ngáy
Loạn miên
  • Buồn ngủ ban ngày quá mức
  • Ngủ quá nhiều
  • Mất ngủ
  • Hội chứng Kleine–Levin
  • Chứng ngủ rũ
  • Chứng ngủ nhiều nguyên phát
  • Hội chứng ăn đêm
  • Tiểu đêm
  • Nhận thức sai về trạng thái ngủ
Rối loạn giấc ngủnhịp sinh học(Rối loạn chu kỳthức-ngủ)
  • Hội chứng giấc ngủ đến sớm (Rối loạn thức - ngủ trễ pha)
  • Hội chứng rối loạn trì hoãn giấc ngủ (Rối loạn thức - ngủ trước pha)
  • Nhịp thức ngủ không đều
  • Jet lag (Hội chứng rối loạn cơ thể khi thay đổi múi giờ)
  • Rối loạn nhịp thức ngủ khác 24 giờ
  • Rối loạn giấc ngủ ca làm việc
Bệnh mất ngủ giả
  • Rối loạn ác mộng
  • Hoảng sợ ban đêm (hoảng sợ khi ngủ)
  • Rối loạn vận động tay chân theo chu kỳ
  • Hội chứng rối loạn giấc ngủ REM
  • Chứng miên hành
  • Lái xe khi ngủ
  • Nói mớ khi ngủ (nói mơ khi ngủ, mớ ngủ)
Dấu hiệu lành tính
  • Giấc mơ
  • Hội chứng đầu phát nổ (hội chứng đầu nổ tung)
  • Giật cơ lúc ngủ
  • Hypnagogia (giai đoạn nửa tỉnh nửa mở kéo dài vài phút trước khi rơi vào giấc ngủ sâu) / Bắt đầu ngủ
  • Ảo giác khi sắp thức dậy (hypnopompia)
  • Chứng tê liệt khi ngủ (bóng đè)
  • Quán tính ngủ
  • Buồn ngủ (ngủ gà)
  • Sự cương âm vật vào ban đêm
  • Sự cương dương vật vào ban đêm ("chào cờ")
  • Mộng tinh
Y học giấc ngủ
  • Nhật ký giấc ngủ
  • Vệ sinh giấc ngủ
  • Gây ngủ
    • Thôi miên
    • Ru ngủ
    • Đa ký giấc ngủ
Khác
  • Y học giấc ngủ
  • Y học hành vi giấc ngủ
  • Nghiên cứu giấc ngủ
  • Khoa học thần kinh về giấc ngủ
Cuộc sốngthường ngày
  • Giường
    • Giường tầng
    • Đi văng
    • Giường canopy
    • Futon
    • Võng
    • Chõng tre
    • Nệm
    • Túi ngủ
  • Rệp giường
  • Bộ đồ giường
  • Phòng ngủ
  • Giờ ngủ
    • Hoãn giờ ngủ
    • Chuyện kể đêm khuya
  • Giấc ngủ hai pha và đa pha
  • Thời gian sinh học (chronotype)
  • Đồ vật an toàn (Comfort object)
  • Nhật ký giấc mơ
  • Giấc ngủ rất ngắn (microsleep)
  • Giấc ngủ ngắn (chợp mắt, nap)
  • Quần áo ngủ
  • Power nap (chợp mắt nạp năng lượng)
  • Ngủ trưa (siesta)
  • Ngủ và thở
  • Ngủ và sáng tạo
  • Ngủ và học hành
  • Ngủ và trí nhớ
  • Thiếu ngủ / Nợ ngủ
  • Ngủ khi làm việc
  • Ngủ nhờ (ngủ bụi)
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Điện não đồ. Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Điện_não_đồ&oldid=71285717” Thể loại:
  • Sinh lý học thần kinh
  • Công nghệ mới nổi
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Sốc điện Não đồ Là Gì