Điều Trị Bệnh Cước Chân ở Trâu, Bò - Tạp Chí Chăn Nuôi Việt Nam
Có thể bạn quan tâm
Thị trường, 07/01/2025
- Giá heo (lợn) hơi miền Bắc từ 67.000 - 69.000 đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi Hà Nội 69.000 đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi Yên Bái 68.000 đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi Lào Cai 67.000 đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi miền Trung và Tây Nguyên từ 64.000 - 68.000 đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi Quảng Trị 64.000 đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi Nghệ An 67.000đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi Ninh Thuận 66.000đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi miền Nam từ 63.000 - 67.000 đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi Đồng Nai 67.000 đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi Cần Thơ 66.000 đ/kg
- Giá heo (lợn) hơi Trà Vinh 63.000 đ/kg
Bệnh cước chân là bệnh sưng thũng chân do co thắt mao mạch ngoại vi ở chân trâu, bò, thường phát sinh vào các tháng mùa đông và đầu mùa xuân khi thời tiết lạnh ẩm kéo dài ở các tỉnh phía Bắc nước ta.
Bệnh không gây chết nhưng làm cho trâu bò không đi lại được, ảnh hưởng đến lao tác (cày bừa, kéo xe, kéo gỗ). Bệnh này có thể tiến triển thành hoại thư chân và buộc phải xử lý.
1. Nguyên nhân
Bệnh gây ra do thời tiết lạnh ẩm kéo dài, làm cho mạng mao mạch ngoại vi ở chân các loài súc vật móng guốc chẵn co lại, gây tắc nghẽn mạch máu. Khi mạch máu tắc nghẽn kéo dài trong điều kiện nhiệt độ dưới 100C thì huyết tương từ mao mạch xuất tiết ra ngoài, tạo ra các đám sưng thũng ở dưới da chân súc vật, ngày càng căng to khiến cho con vật đau đớn, đi lại khó khăn hoặc không đi lại được, nằm một chỗ. Khi trời mưa, chuồng trại ẩm ướt, trâu bò phải đứng trong nền chuồng lạnh và lầy lội thì bệnh cước chân sẽ tăng lên nhanh, có thể tới 25 – 30% đàn bò.
2. Triệu chứng lâm sàng
– Đầu tiên, súc vật rét run, chân bị lạnh cứng, đi lại chậm chạp, khập khiễng. Sau đó, bốn chân sưng thũng, căng lên do huyết tương tích tụ, ấn ngón tay vào khi bỏ ra có vết lõm. Súc vật bệnh đau đớn, khi đã nằm xuống, đứng dậy rất khó khăn, dần dần không đi lại được, nhưng vẫn ăn uống bình thường.
– Súc vật bệnh, không được điều trị kịp thời thì sau 4 ngày, chân của chúng sẽ bị hoại tử, nhiễm trùng, da bị đỏ rồi thâm tím, sờ vào chỗ chân sưng thũng thấy móng. Bệnh tiến triển nặng, chỗ chân cước và hoại tử sẽ nứt ra, chảy nước vàng. Súc vật bệnh nằm bất động, không thể đứng dậy được và thường phải loại bỏ sau 5 – 6 ngày hành bệnh.
Bệnh nặng, chỗ chân cước và hoại tử sẽ nứt ra, chảy nước vàng
3. Điều kiện phát sinh bệnh
– Thời tiết lạnh ẩm kéo dài với nhiệt độ dưới 100C.
– Súc vật nuôi trong nền chuồng bẩn, ẩm ướt và phải lao tác trong điều kiện thời tiết lạnh ẩm.
4. Chẩn đoán
– Quan sát và khám lâm sàng, thấy chân súc vật bị sưng thũng, đau đớn không đi lại được trong điều kiện thời tiết lạnh ẩm.
– Bệnh chỉ xảy ra ở chân.
5. Điều trị
* Bệnh ở giai đoạn sưng thũng chân:
Phác đồ 1:
– Thuốc điều trị: Tiêm cafein phối hợp với vitamin B1 để tăng cường tuần hoàn mao mạch ngoại vi. Liệu trình: 3 – 4 ngày.
– Lau khô sạch chân bò, dùng chai đổ nước nóng khoảng 600C (nóng tay) bọc rẻ sạch chai nước rồi chờm vào các chân bị phát cước của súc vật. Thực hiện 3 ngày liền; mỗi ngày thực hiện 2 lần.
– Quét dọn, giữ nền chuồng khô sạch; che kín ấm chuồng trại; nuôi dưỡng tốt súc vật bệnh; Kéo cho súc vật đứng dậy 2 lần/ngày, vì súc vật nằm bệnh trong 3 ngày liền thường rất khó đứng dậy và rất khó chữa.
* Bệnh ở giai đoạn viêm hoại tử chân:
Phác đồ 2:
– Thuốc điều trị: Dùng Ampicillin với liều 30 mg/kg thể trọng phối hợp với Kanamycin với liều 20 mg/kg thể trọng. Thuốc có thể pha hỗn hợp, tiêm bắp cho súc vật bệnh 2 lần/ngày; tiêm liên tục 3 – 4 ngày.
– Thuốc trợ sức và chữa triệu chứng: Tiêm cafein phối hợp với vitamin B1. Liệu trình: 3 – 4 ngày.
– Rửa sạch chỗ châu bị viêm hoại tử bằng dung dịch thuốc tím (Permanganat Kali 1%); lau khô chân bằng gạc sạch; rắc bột Sulfonamid vào những vết viêm loét, hoại tử. Nếu không có bột Sulfonamid có thể dùng Sulfamerazin tán nhỏ. Sau đó, dùng băng gạc sạch băng lại. Thực hiện mỗi ngày 1 lần, trong 3 ngày liền.
– Hộ lý: Quét dọn, giữ nền chuồng luôn khô sạch: che chuồng kín ấm; nuôi dưỡng súc vật bệnh; nâng súc vật đứng dậy (bằng võng đưa vào bụng) 2 lần/ngày.
6. Phòng bệnh
– Khi thời tiết lạnh ẩm kéo dài, nhiệt độ ngoài trời dưới 100C thì không cho bò lao tác ngoài trời, cũng không chăn thả ngoài bãi mà nên để bò trong chuồng để nuôi dưỡng, chăm sóc.
– Che kín ấm chuồng cho bò, tránh gió lùa, đặc biệt phải giữ nền chuồng khô sạch.
– Khi bò lao tác hoặc đi chăn về trong những ngày lạnh ẩm cần lau khô chân cho bò và chườm nước nóng.
– Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn bò để nâng cao thể trọng và sức đề kháng với bệnh.
– Những ngày thời tiết xuống dưới 100C thì pha nước ấm với muối (9‰) cho bò uống.
Theo Bản tin KNVN số 10/2018
Từ khóa- bệnh cước chân
- bệnh ở bò
Để lại comment của bạn
Nhấp chuột vào đây để hủy trả lời.Họ tên:
Email:
Bình luận
Tin liên quan- Cách chăm sóc lợn đực con sau khi triệt sản
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- L-Histidine cải thiện chất lượng thịt, giảm rỉ dịch, cho màu thịt đẹp
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Ảnh hưởng của các mức selenomethionine đến chất lượng thịt và sự tích luỹ selen trong mô
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Ảnh hưởng của nguồn cung cấp natri không chứa clo
- Đa dạng sản phẩm chế biến từ gà Tiên Yên
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
Tin mới nhất
T3,07/01/2025
- Hưng Gia Nam Group: Động thổ và khởi công xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi số 2, công suất 300.000 tấn/năm
- Lâm Đồng: Tổng đàn bò sữa giảm 1,1% so với cùng kỳ
- Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- Nuôi vịt biển trên cù lao Tân Phú Đông
- Ngành chăn nuôi có động lực tăng trưởng dài hạn nhưng vẫn lo ‘nút thắt’ chi phí
- 8.000 cơ sở giết mổ không giấy phép: Kiểm soát an toàn thực phẩm Tết ra sao?
- Năm 2024, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt hơn 533 triệu USD
- Năm 2024, giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 5,4%
- Không tiếp cận được thuế suất thuế NK 1% cho khô dầu đậu tương, Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai gửi công văn lên Chính phủ
- VUSTA kiến nghị sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật
-
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các tạp chí đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
CÁC ẤN PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
CÁC ẤN PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
CÁC ẤN PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
CÁC ẤN PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83 -
Các ấn phẩm đã xuất bản
HOTLINE: 0901.01.10.83
Thương hiệu sản phẩm
Bài đọc nhiều nhất
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất
Tôi muốn mua gà đẻ trứng vỏ xanh muốn đc tư vấn đt 0354033688
Tôi muốn mua gà đẻ trứng vỏ xanh muốn đc tư vấn
Mình có số lượng lớn lợn cho các lò giết mổ. Lợn đảm bảo an toàn sạch sẽ siêu lạc. 0835298088
Cho tôi xin số điện thoại chị Sương nuôi gà đẻ trứng để hoc hỏi mô hình Xin cảm ơn chính quyền. Xã kiến thành,đăk R lấp,Đắt Nông. Nhắn tin dùm qua sdt 0932556748 hoặc zalo
Tôi ở thành phố sơn la muốn làm đại lý cám cho công ty. Không biết công ty có nhà máy ở phú thọ không, vì ở gần sẽ tiện giao cám.
Tôi ở Phú Quốc, tôi muốn mua hải sâm giống
Em ở gia lai. Muốn mua giống heo thì tới trang trại nào gần nhất ạ. Em cảm ơn
Mình nuôi chim cút thịt có sử dụng dc không?
Cần hợp tác chăn nuôi. Vịt. Gà. 0946143467
Trâu mẹ bị sảy thai thai chết lưu đã ra ngoài, thì xin hỏi trong thời gian bao lâu thì trâu mẹ mới Động dục trở lại ạ
HTX ở dâu ạ? mình ở Đak Nông, muốn tham gia mô hình HTX nuoi dê thịt và lấy sữa thì phải làm gì ạ?
Lợn nhà em tự dưng bỏ ăn . Phân bình thường da không có gì bất thường. Chỉ dụi đầu để nằm là bị sao ạ
Có ai mua lợn đen biểu 70_10kg đò mổ nào mua ko tôi có nhiều, lợn đen sơn la nhé
Trại mình ở đâu? Có chuyển giao kỹ thuật k ạ?
Em ở Nhật 11 năm rồi ạ!!! Tiếng Nhật giao tiếp ổn lắm ạ!! Không biết công việc này còn tuyển không ạ?
Chăn nuôi qua ảnh
-
[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Theo UBND xã Minh Châu – Ba Vì – Hà Nội, xác định lợi thế về đất đai, khí hậu nên những năm qua đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là chính, trong đó xã tập trung đến phát triển chăn nuôi bò sinh sản, bò thịt. […]
“Xã bò” Minh Châu -
[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Trong bối cảnh bệnh Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xảy ra tại TP Hồ Chí Minh, thành phố càng nỗ lực thực hiện các biện pháp kiểm soát chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ gắt gao. Hơn nữa, khảo sát một đêm tại thị trường […]
Thức canh nguồn thịt lợn sạch cho thành phố 10 triệu dân -
[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Anh Trần Văn Toản, ở khu vực Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ là người đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long mở trang trại nuôi chim công rất thành công mà cho thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm. 1/ […]
Trang trại nuôi chim công lớn nhất miền Tây -
Giống chim này có khả năng thích ứng cao với điều kiện khí hậu ở nước ta, tỷ lệ nuôi sống đạt 94-99%.
Nuôi chim bồ câu Pháp theo phương thức công nghiệp -
Để đàn gà sinh trưởng phát triển tốt có tỷ lệ sống cao cần thực hiện tốt kỹ thuật úm gà con
Úm gà -
Việt Nam cùng với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… là những nước đã nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo.
Quy trình nuôi cấy Đông trùng hạ thảo -
Gà vảy cá được mệnh danh là “mỹ kê” đã được nhiều đại gia Việt sẵn sàng chi tiền triệu để hữu cặp gà vảy cá đẹp.
Chủ nuôi tiết lộ sự thật về gà vảy cá “mỹ kê” giá 5 triệu đ/con -
Cừu chính là loài vật nuôi thích hợp với những điều kiện khắc nghiệt của vùng đất Ninh Thuận.
Nuôi cừu ở nơi thiếu mưa, thừa nắng… -
Nghề nuôi chim cút đẻ hiện đang phổ biến ở rất nhiều hộ gia đình tại các địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế khá.
Nuôi chim cút đẻ trứng -
Tỉnh Phú Thọ với địa hình đa dạng: nhiều gò, đồi thấp, dải đồng bằng thuận lợi cho chăn nuôi, trong đó, có chăn nuôi gà lông màu.
Phú Thọ: “Thủ phủ” gà lông màu
Video
- Úm gà sai cách: Hậu quả khôn lường
- “Nằm lòng” những bí quyết chăm sóc gà con để đạt hiệu suất cao
Sản phẩm doanh nghiệp
Nor-Feed tài trợ Diễn đàn Quốc tế IAIEH 2024, về Sinh thái và Sức khỏe Đường ruột động vật lần thứ 10 tại Trung Quốc
Phát huy tối đa ưu thế của thức ăn tự trộn trong vận hành trang trại chăn nuôi
Cargill Việt Nam: TOP50 Doanh nghiệp Phát triển Bền vững, nơi làm việc tốt nhất châu Á
Bühler: Đồng hành cùng Việt Nam trong chuyển đổi công nghệ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi
Mavinex xuất khẩu thành công máy xử lý xác động vật sang Philippines
SpeedAC iQ: Cách mạng hóa cân công nghiệp cho ngành chăn nuôi gia súc
Các giải pháp công nghệ trong xử lý môi trường chăn nuôi
AveMix®02 CS đa enzyme: Sản phẩm cần có nhằm cải thiện chi phí công thức
Chọn máy đóng bao miệng hở phù hợp
Sát trùng chuồng trại trong chăn nuôi: Giải pháp an toàn, hiệu quả
Copyright @ Chăn nuôi Việt Nam
Giấy phép số: 279/GP-TTĐT của Bộ Thông tin và Truyền thông, cấp ngày 24/5/2017
Tòa soạn: Hội Chăn nuôi Việt Nam
Tầng 9, Tòa nhà Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Lô D20, Ngõ 19 Phố Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (024) 6659.7733 – Hotline: 0901.01.10.83
Email: [email protected]
Ghi rõ nguồn "www.nhachannuoi.vn" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Từ khóa » Bò Bị Hà ăn Chân
-
Cách điều Trị Bệnh Hà Móng ở Trâu Bò Hiệu Quả - JIA
-
Chữa Hà Móng Trâu, Bò - Báo Đại Đoàn Kết
-
Bệnh Hà, Thối Móng ở Trâu, Bò - VUSTA
-
Cách Chữa Trị Khi Bò Bị Hà Móng ( Thối Móng) - YouTube
-
Hà Ăn Chân Là Gì? Hình Ảnh, Dấu Hiệu Và Cách Trị
-
PHÒNG TRỊ BỆNH VIÊM MÓNG TRÊN BÒ SỮA
-
BỆNH VIÊM MÓNG TRÊN BÒ SỮA - DairyVietnam
-
Bệnh Cước Chân ở Trâu, Bò Và Các Biện Pháp Phòng Và điều Trị
-
Xuất Hiện Tình Trạng Bò Bị Nấm Chân, Cước Chân Sau Mưa Lũ ở Hà Tĩnh
-
3+ Cách Trị Hà ăn Chân Dứt điểm Mà Nhiều Người Trầm Trồ Về Công ...
-
Bệnh Viêm Thối Móng (Foot-rot) - Hanvet
-
Nguyên Nhân Và Cách Trị Bệnh Chướng Hơi Dạ Cỏ ở Trâu Bò. - Bài Viết ...
-
Một Số Kinh Nghiệm Phòng Và Trị Bệnh Cảm Nắng, Cảm Nóng Cho Trâu ...
-
[PDF] CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở BÒ SỮA - JICA
-
[PDF] Phương Pháp Chữa Trị Bằng Ngải Cứu Cho Bò Sữa - JICA
-
Phòng Và Trị Bệnh Cước Chân Cho Trâu, Bò - Báo Yên Bái