Định Lý Menelaus – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chứng minh
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Định lý Menelaus

Định lý Menelaus[1] là một định lý nâng cao trong hình học tam giác, được phát biểu như sau: Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, F lần lượt nằm trên các đường thẳng BC, CA, AB. Khi đó D, E, F thẳng hàng khi và chỉ khi

F A ¯ F B ¯ ⋅ D B ¯ D C ¯ ⋅ E C ¯ E A ¯ = 1 {\displaystyle {\frac {\overline {FA}}{\overline {FB}}}\cdot {\frac {\overline {DB}}{\overline {DC}}}\cdot {\frac {\overline {EC}}{\overline {EA}}}=1}

Chứng minh

[sửa | sửa mã nguồn]

*Phần thuận: Giả sử D, E, F là 3 điểm thẳng hàng với nhau. Vẽ đường thẳng qua C và song song với AB cắt đường thẳng DE tại G.Vì C G ∥ A B {\displaystyle CG\parallel AB} (c.dựng) nên theo định lý Ta-lét, ta có: D B D C = F B C G {\displaystyle {\frac {DB}{DC}}={\frac {FB}{CG}}} ( 1 ) {\displaystyle (1)} E C E A = C G F A {\displaystyle {\frac {EC}{EA}}={\frac {CG}{FA}}} ( 2 ) {\displaystyle (2)} Nhân ( 1 ) {\displaystyle (1)} ( 2 ) {\displaystyle (2)} và vế theo vế D B D C ⋅ E C E A = F B F A {\displaystyle {\frac {DB}{DC}}\cdot {\frac {EC}{EA}}={\frac {FB}{FA}}} Từ đó suy ra F A F B ⋅ D B D C ⋅ E C E A = 1 {\displaystyle {\frac {FA}{FB}}\cdot {\frac {DB}{DC}}\cdot {\frac {EC}{EA}}=1} *Phần đảo: Giả sử F A F B ⋅ D B D C ⋅ E C E A = 1 {\displaystyle {\frac {FA}{FB}}\cdot {\frac {DB}{DC}}\cdot {\frac {EC}{EA}}=1} . Khi đó gọi F' là giao của đường thẳng ED với đường thẳng AB.Theo chứng minh ở trên, ta có F ′ A F ′ B ⋅ D B D C ⋅ E C E A = 1 {\displaystyle {\frac {F'A}{F'B}}\cdot {\frac {DB}{DC}}\cdot {\frac {EC}{EA}}=1} Kết hợp giả thiết => F A F B = F ′ A F ′ B {\displaystyle {\frac {FA}{FB}}={\frac {F'A}{F'B}}} Hay F A F ′ A = F B F ′ B = F A + F B F ′ A + F ′ B = A B A B = 1 {\displaystyle {\frac {FA}{F'A}}={\frac {FB}{F'B}}={\frac {FA+FB}{F'A+F'B}}={\frac {AB}{AB}}=1} Nên F ′ A = F A {\displaystyle F'A=FA} F ′ B = F B {\displaystyle F'B=FB} => F ′ {\displaystyle F'} trùng với F {\displaystyle F} .Vậy định lý đã được chứng minh.

Định lý hiểu đơn giản là hệ quả talet

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Định lý Carnot
  • Định lý Ceva

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Định lý được đặt theo tên của nhà toán học Menelaus xứ Alexandria (thế kỷ II - III), người tìm ra định lý này trong quyển sách Sphaerica vào năm 98
  • Coxeter, H. S. M. and Greitzer, S. L. "Menelaus's Theorem." §3.4 in Geometry Revisited. Washington, DC: Math. Assoc. Amer., pp. 66–67, 1967.
  • Beyer, W. H. (Ed.). CRC Standard Mathematical Tables, 28th ed. Boca Raton, FL: CRC Press, p. 122, 1987.
  • Graustein, W. C. Introduction to Higher Geometry. New York: Macmillan, p. 81, 1930.
  • Grünbaum, B. and Shepard, G. C. "Ceva, Menelaus, and the Area Principle." Math. Mag. 68, 254-268, 1995.
  • Honsberger, R. "The Theorem of Menelaus." Ch. 13 in Episodes in Nineteenth and Twentieth Century Euclidean Geometry. Washington, DC: Math. Assoc. Amer., pp. 147–154, 1995.
  • Durell, C. V. Modern Geometry: The Straight Line and Circle. London: Macmillan, pp. 42–44, 1928.
  • Graustein, W. C. Introduction to Higher Geometry. New York: Macmillan, p. 81, 1930.
  • Wells, D. The Penguin Dictionary of Curious and Interesting Geometry. London: Penguin, p. 150, 1991.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hình học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Định_lý_Menelaus&oldid=71972842” Thể loại:
  • Sơ khai hình học
  • Định lý hình học
  • Hình học tam giác
  • Hình học afin
  • Định lý trong hình học phẳng
  • Hình học phẳng Euclid
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » định Lý Menelaus đảo