Dinh Ly Talet Trong Khong Gian - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
Ở THCS các em đã học định lý Talet trong mặt phẳng nói về các đường thẳng song song. Vậy định lý Talet trong không gian có gì giống và khác nhau? 4. ĐỊNH LÝ TALET TRONG KHÔNG GIAN Định lý 2 (Định lý Ta-lét) Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kỳ các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Từ định lý trên có nghĩa: Nếu ba mặt phẳng đôi một song song (P) (Q), (R) cắt hai đường thẳng a, a’ lần lượt tại A, B, C và A’, B’, C’ thì a a’ A A’ B B’ C C’ P Q R AB = BC = CA A’B’ B’C’ C’A’ Để chứng minh định lý, gọi B1 là giao điểm của AC’ và mp(Q) rồi áp dụng định lý Talét trong mặt phẳng (ACC’) và (C’AA’) B1 4. ĐỊNH LÝ TALET TRONG KHÔNG GIAN Định lý 3 (Định lý Talet đảo) Cho 2 đường thẳng chéo nhau a và a’. Lấy các điểm phân biệt A, B, C trên a và A’, B’, C’ trên a’ sao cho: AB = BC = CA A’B’ B’C’ C’A’ Khi đó, ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ lần lượt nằm trên ba mặt phẳng song song, tức là chúng cùng song song với một mặt phẳng Ví dụ: Cho hình tứ diện ABCD. Các điểm M, N theo thứ tự chạy trên các cạnh AD và BC sao cho MA= NB MD NC Chứng minh rằng MN luôn song song với một mặt phẳng cố định Giải Vì M, N lần lượt nằm trên các đoạn thẳng AD và BC sao cho MA = NB. Nên suy ra MA = MD = AD MD NC NB NC BC Theo định lý Talet đảo, các đường thẳng MN, AB, CD cùng song song với một mặt phẳng (P) nào đó. Ta có thể lấy mp(P) đi qua 1 điểm cố định, song song với AB và CD. Vậy (P) cố định. 5. Hình lăng trụ và hình hộp Định nghĩa hình lăng trụ Cho hai mặt phẳng (P) và (P’) song song. Trên (P) cho đa giác A1A2…An. Qua các đỉnh A1, A2, …, An, ta vẽ các đường thẳng song song với nhau và lần lượt cắt mp(P’) tại A’1, A’2, …, A’n. Thấy các tứ giác A1A2A’2A’1, A2A3A’3A’2,…, AnA1A’1A’n là những hình bình hành và hai đa giác A1A2…An, A’1A’2…A’n có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau. P Q A1 A2 A3 A4 A5 A’1 A’2 A’3 A’4 A’5 Hình hợp bởi các hình bình hành A1A2A’2A’1, A2A3A’3A’2,…, AnA1A’1A’n và hai đa giác A1A2…An, A’1A’2…A’n gọi là hình lăng trụ hoặc lăng trụ, và ký hiệu là A1A2…An.A’1A’2…A’n Mặt bên Cạnh đáy A1 Đỉnh Nếu đáy của lăng trụ là tam giác, tứ giác, ngũ giác thì lăng trụ tương ứng được gọi là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác A. Lăng trụ tam giác B. Lăng trụ tứ giác C. Lăng trụ ngũ giác Một dạng đặc biệt của hình lăng trụ đó là hình hộp Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp 4 mặt bên 2 mặt đáy 4 mặt bên và 2 mặt đáy đều là các hình bình hành. Mỗi mặt có một mặt song song với nó. Hai mặt như thế gọi là hai mặt đối diện ?6. Có thể xem hai mặt đối diện nào đó của hình hộp là hai mặt đáy của nó hay không? . lý Talet trong mặt phẳng nói về các đường thẳng song song. Vậy định lý Talet trong không gian có gì giống và khác nhau? 4. ĐỊNH LÝ TALET TRONG KHÔNG GIAN. mp(Q) rồi áp dụng định lý Talét trong mặt phẳng (ACC’) và (C’AA’) B1 4. ĐỊNH LÝ TALET TRONG KHÔNG GIAN Định lý 3 (Định lý Talet đảo) Cho 2 đường thẳng chéoNgày đăng: 25/10/2013, 18:11
Từ khóa » định Lí Ta Lét Trong Không Gian
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian.
-
Định Lý Thales Trong Không Gian - Tỷ Mỷ Làm Toán. Độc Lập Suy Nghĩ.
-
50 Bài Tập Về Định Lý Ta-lét Trong Không Gian đầy đủ (có đáp án 2022)
-
Tìm Hiểu Về định Nghĩa Và Những Hệ Quả Của định Lý Talet - VOH
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian. - Nguyễn Trung Thành
-
Câu Hỏi 6 Trang 77 SGK Hình Học 11
-
Định Lý Thales – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian.
-
Định Lí Ta Lét Trong Tam Giác Và Những Hệ Quả Bạn Cần Biết
-
Câu Hỏi 6 Trang 77 SGK Hình Học 11
-
Định Lý Talet Và Những Hệ Quả Của định Lý Talet
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian. - Hoc24
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian.
-
Định Lý Talet Thuận, định Lý Talet đảo Và Hệ Quả Của định Lý Talet