Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian. - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Pham Trong Bach
Phát biểu định lí Ta – lét trong không gian.
Lớp 11 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 6 tháng 5 2017 lúc 12:33Định lí Ta – lét trong không gian:
- Định lí thuận (Định lí Ta – lét)
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nghĩa là:
Định lí đảo (Định lí Ta – lét đảo)
Giả sử trên hai đường thẳng a và a' lần lượt lấy hai bộ ba điểm (A, B, C) và (A', B', C') sao cho AB/A'B'= BC/B'C' = CA/C'A'
Khi đó ba đường thẳng AA', BB', CC' cùng song song với một mặt phẳng, nghĩa là ba đường thẳng đó nằm trên ba mặt phẳng song song với nhau.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Pham Trong Bach
Phát biểu định lý Ta-lét trong hình học phẳng.
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Trong không gian cho ba đường thẳng a, b và c. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
A. Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
B. Nếu hai đường thẳng cùng chéo nhau với một đường thẳng thứ ba thì chúng chéo nhau.
C. Nếu đường thẳng a song song với b, đường thẳng b và c chéo nhau thì a và c chéo nhau hoặc cắt nhau.
D. Nếu hai đường thẳng a và b cắt nhau, b và c cắt nhau thì a và c cắt nhau hoặc song song.
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Xét một phép thử có không gian mẫu Ω và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Xác suất của biến cố A là P(A) = n ( A ) n ( Ω )
B. 0 ≤ P(A)1
C. P(A) = 1 - P ( A ¯ ) .
D. P(A) = 0 khi và chỉ khi A là biến cố chắc chắn.
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Xét một phép thử có không gian mẫu Ω và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. P(A) = 0 khi và chỉ khi A là chắc chắn
B. 0 ≤ P ( A ) ≤ 1
C. Xác suất của biến cố A là số P ( A ) = n ( A ) n ( Ω )
D. P ( A ) = 1 - P ( A ¯ )
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Cho 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Trong 4 điểm đã cho không có ba điểm nào thẳng hàng
B. Trong 4 điểm đã cho luôn luôn tồn tại 3 điểm thuộc cùng 1 mặt phẳng
C. Số mặt phẳng đi qua 3 trong 4 điểm đã cho là 4
D. Số đoạn thẳng nối hai điểm trong 4 điểm đã cho là 6.
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Hình biểu nào sau đây không phải là hình biểu diễn của một khối vật thể trong không gian:
A.
B.
C.
D.
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Phát biểu định nghĩa cấp số cộng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của một số không đổi d.
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Trong không gian, khẳng định nào sau đây sai.
A. Nếu ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
D. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đương thẳng này và song song với đường thẳng kia
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Để biểu diễn một hình trong không gian, quy tắc nào sau đây không đúng:
A. Hai đường thẳng song song biểu diễn bằng hai đường thẳng song song hoặc trùng.
B. Hai đoạn thẳng bằng nhau được biểu diễn bằng hai đường thẳng bằng nhau.
C. Đường trông thấy được biểu diễn bằng nét vẽ liền, đường bị khuất được biểu diễn bằng nét đứt đoạn.
D. Giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » định Lí Ta Lét Trong Không Gian
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian.
-
Định Lý Thales Trong Không Gian - Tỷ Mỷ Làm Toán. Độc Lập Suy Nghĩ.
-
50 Bài Tập Về Định Lý Ta-lét Trong Không Gian đầy đủ (có đáp án 2022)
-
Dinh Ly Talet Trong Khong Gian - 123doc
-
Tìm Hiểu Về định Nghĩa Và Những Hệ Quả Của định Lý Talet - VOH
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian. - Nguyễn Trung Thành
-
Câu Hỏi 6 Trang 77 SGK Hình Học 11
-
Định Lý Thales – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian.
-
Định Lí Ta Lét Trong Tam Giác Và Những Hệ Quả Bạn Cần Biết
-
Câu Hỏi 6 Trang 77 SGK Hình Học 11
-
Định Lý Talet Và Những Hệ Quả Của định Lý Talet
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian.
-
Định Lý Talet Thuận, định Lý Talet đảo Và Hệ Quả Của định Lý Talet