Đọc Văn Bản: Trời Thu Xanh Ngắt Mấy Tầng Cao,Cần Trúc Lơ Phơ Gió ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- 25. Lê Hoàng Yến Nhi
Đọc văn bản: Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.Nước biếc trông như tầng khói phủ,Song thưa để mặc bóng trăng vào.Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,Một tiếng trên không ngỗng nước nào?Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào. (Thu Vịnh, Nguyễn Khuyến)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1. Tìm và nêu tác dụng của từ láy sử dụng trong văn bản. Câu 2:Cho biết hiệu quả của phép tu từ dùng trong câu thơ “Nước biếc trông như tầng khói phủ” là gì? Câu 3. Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung, nghệ thuật cơ bản của bài thơ. Câu 4. Em có cảm xúc như thế nào và rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ?
Lớp 7 Ngữ văn 0 1 Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự
- Như Quỳnh
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
(Thu Vịnh, Nguyễn Khuyến)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Tìm và nêu tác dụng của từ láy sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Cho biết hiệu quả của phép tu từ dùng trong câu thơ “Nước biếc trông như tầng khói phủ” là gì?
Câu 3. Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung, nghệ thuật cơ bản của bài thơ.
Câu 4. Em có cảm xúc như thế nào và rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 1- Dilraba
PHẦN 1: VĂN HỌC
Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.
Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).
Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?
Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu
quả của nó.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0- Vũ Hương Trà
Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.
(Trích Ngữ văn 7- Tập I)
Câu 1: Những câu văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì ? Câu 2: Hãy chỉ ra một từ láy có trong những câu văn trên. Xét về cấu tạo, từ láy đó thuộc kiểu từ láy nào ?
Câu 3: Tại sao người anh lại nói “tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.” ?
Câu 4. Qua văn bản mà em vừa xác định, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì ?
Bài 2: . Đọc kỹ bài ca dao sau:
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”
Câu 1: Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong bài ca dao là gì?
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài ca dao? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Tìm các từ láy trong bài ca dao và phân loại.
Câu 3: Em có biết bài ca dao nào khác cũng có nội dung tương tự như bài ca dao trên? Hãy chép lại bài ca dao đó.
Câu 4: Từ nội dung bài ca dao trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( 8- 10 câu )nêu cảm nhận của em về vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép – chỉ rõ 1 từ láy và từ ghép.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0- Nguyễn Thanh Hà
Câu 1: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi bai chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
a) Nêu tên bài thơ trên? Tác giả?
b) Nêu các tầng ý nghĩa của bài thơ
c) Tìm thành ngữ được tác giả sử dụng và giải thích thành ngữ đó
d) Cảm nhận thái độ của nhà thơ qua bài thơ trên
Câu 2:
a) Khi sử dụng quan hệ từ, ta thường mắc những lỗi gì?
b) Xác định lỗi và sửa lôic quan hệ trong các câu sau:
(1) Em tôi thông minh và lười
(2) Qua quá trình học tập nên ta sẽ thu nhận được nhiều kiến thức bổ ích cho cuộc sống
Câu 3: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Rằm tháng giêng " của Hồ Chí Minh
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0- Soái Tỷ😎😎😎
phần I (4 điểm):
đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứ của quý..........công việc yêu nước ,công việc kháng chiến"
(ngữ văn 7 -tập 2)
câu 1:đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?tác gải là ai ?nêu nội dung của đoạn văn bản trên ?
câu 2:a,tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên ?việc tác giả sử dụng câu rút gọn trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
b,các câu rút gọn trên được rút gọn thành phần nào?em hãy khôi phục lại 1 câu trong đoạn văn trên cs cấu tạo hoàn chỉnh
câu 3:câu "tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứu của quý" là sử dụng biện pháp tu từ nào?phân tích tác dụng của bp tu từ đó?
giúp mk vs
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 1- Trần Văn Thuận
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ cuả văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ có trong bài thơ.(1,0 điểm)
Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ trên.(1,0 điểm)
Câu 4: Từ nội dung đoạn thơ em rút ra bài học gì cho bản thân.(1,0 điểm)
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0- hỏi đáp
1 . Hãy chép lại chính xác 2 bài thơ ''Cảnh khuya'' và bản dịch thơ của ''Rằm tháng giêng''
2. Cho biết tác giả , hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ trên . Tinh thần của Bác được bộc lộ và thể hiện như thế nào ?
3. Trong hai câu thơ đầu của bài thơ Cảnh khuya, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ . Hãy chỉ ra và nêu tác dụng
4. Cho câu chủ đề : '' Cả hai bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển , vừa mang vẻ đẹp hiện đại'' Em hãy viết tiếp 1 đoạn văn khoảng 8 câu làm sáng tỏ ý trên.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 1- hương gaing
1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.
- Nhận xét cách lập luận của tác giả?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0- Trần Thị Mỹ Hạnh
Đọc văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" và trả lời các câu hỏi sau:
? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.
? Tìm bố cục bài văn và lập luận theo trình tự lập luận trong bài.
? Phần mở bài tác giả nêu ra những luận điểm nào? Thể hiện tư tưởng gì của tác giả?
? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta … của ta”, tg’ đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
? Trong bài văn, tg’ sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy?
? Đọc lại đoạn văn từ “đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:
a. Câu mở đoạn và câu kết đoạn.
b. Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?
c. Các sự việc được liên kết theo mô hình: “Từ đến …” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Bài Thơ Trời Thu Xanh Ngắt Mấy Tầng Cao
-
Bài Thơ: Thu Vịnh (Nguyễn Khuyến - 阮勸) - Thi Viện
-
đọc đoạn Thơ Sau Trả Lời Câu Hoi Trời Thu Xanh Ngắt Mấy Tầng Cao ...
-
THU VỊNH Trời Thu Xanh Ngắt Mấy Tầng Cao, Câ
-
Bộ đề Đọc Hiểu Thu Vịnh - TopLoigiai
-
Phân Tích Bài Thu Vịnh Của Nguyễn Khuyến Lớp 11
-
Trời Thu Xanh Ngắt Mấy Tầng Cao, Cần Trúc Lơ Phơ Gió Hắt Hiu. Nước ...
-
Đọc Bài Thơ Sau Thu Vịnh (Nguyễn Khuyến) Trời Thu Xanh Ngắt Mấy ...
-
Bài Thơ Thu Vịnh - Nguyễn Khuyến - Nuôi Dạy Trẻ
-
Trả Lời Câu Hỏi Đọc Hiểu Thu Vịnh - Top Tài Liệu
-
Bài Thơ: "Thu Vịnh" - Nguyễn Khuyến - OCuaSo.Com
-
Đọc Và Trả Lời Câu Hỏi Trời Thu Xanh Ngắt Mấy Tầng Cao, Cần Trúc Lơ ...
-
Top 20 Trời Thu Xanh Ngắt Mấy Tầng Cao Thể Thơ Gì Hay Nhất 2022