Trời Thu Xanh Ngắt Mấy Tầng Cao, Cần Trúc Lơ Phơ Gió Hắt Hiu. Nước ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9

Chủ đề

  • Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
  • Bài 2. Truyện thơ Nôm
  • Bài 3. Văn bản thông tin
  • Văn bản ngữ văn 9
  • Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
  • Tiếng Việt
  • Bài 1. Thế giới kì ảo
  • Bài 1. Thương nhớ quê hương
  • Tập làm văn lớp 9
  • Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
  • Bài 2. Giá trị của văn chương
  • Soạn văn lớp 9
  • Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
  • Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
  • Văn mẫu lớp 9
  • Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
  • Ôn thi vào 10
  • Bài 5. Khát vọng công lí
  • Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
  • Bài 5. Đối diện nỗi đau
  • Bài 4. Truyện ngắn
  • Bài 5. Nghị luận xã hội
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
  • Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
  • Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
  • Bài 8. Văn bản thông tin
  • Bài 9. Bi kịch và truyện
  • Bài 10. Nghị luận văn học
  • Tổng kết về văn học và tiếng việt
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
  • Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
  • Bài 8. Những cung bậc tình cảm
  • Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
  • Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Bài 6. Giải mã những bí mật
  • Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
  • Bài 8. Tiếng nói của lương tri
  • Bài 9. Đi và suy ngẫm
  • Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
Văn bản ngữ văn 9
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Khánh Linh
  • Nguyễn Khánh Linh
13 tháng 9 2019 lúc 13:07

Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi:

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào.

a) Đoạn trích trên tả cảnh mùa thu ở dâu?

b)Tìm các từ láy

c) Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ so sánh ở đoạn trích

d) Từ hình ảnh " Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu." em tưởng tượng một cảnh thu như thế nào?

Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 1 Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 13 tháng 9 2019 lúc 17:56

a)Mùa thu xứ Bắc

b)

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào.

c)

Màu sắc (nước biếc) hòa hợp trong tranh của Nguyễn Khuyến. Cách so sánh “trông như tầng khói phủ" làm cho cảnh dịu nhẹ, mờ nhạt. Ta hình dung được mùa thu trong màu biếc lẫn với màu khói. Hình ảnh “Song thưa để mặc ánh trăng vào" quen thuộc mà vẫn nên thơ. Cách nói của Nguyễn Khuyến “để mặc” cho thấy cảnh của ông phóng khoáng, tâm hồn ông rộng mở.

d)Nét cong mềm của “cần trúc” vươn lên một cách thanh cao, không ủy mị như rặng liễu đìu hiu buông xuống trong thơ mùa thu của Xuân Diệu. Từ láy “lơ phơ” gợi tả vẻ thưa thớt của những lá trúc lay động bởi gió heo may mùa thu. Từ láy "hát hiu” gợi được sự rung động của cành trúc, hay là sự rung động của tâm hồn thi nhân trước cảnh thu, trời thu đượm buồn?

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Trần Đạt
  • Trần Đạt
13 tháng 4 2018 lúc 22:06

Tìm và phân tích giá trị biểu hiện của các từ láy trong những câu thơ dưới đây

b, Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao

Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu

( Nguyễn Khuyến, Thu Vịnh)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 Trần Đạt
  • Trần Đạt
13 tháng 4 2018 lúc 21:36 Tìm và phân tích giá trị bểu hiện của các từ láy trong những câu thơ dưới đây a, Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng b, Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu c, Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp i nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưaĐọc tiếp

Tìm và phân tích giá trị bểu hiện của các từ láy trong những câu thơ dưới đây

a, Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

b, Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao

Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu

c, Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp i nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 0 Thu Huyền Official
  • Thu Huyền Official
8 tháng 3 2022 lúc 11:28

. Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong 2 câu thơ đầu “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu." em vừa chép và nêu tác dụng?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 1 nguyen huy hoang
  • nguyen huy hoang
30 tháng 12 2020 lúc 18:14 Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi kẻ vô tình Ánh trăng im phăng phắc khiến cho ta giật mình A, đoạn thơ trên đc trích trong tác phẩm nào. Của ai B,xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên C, tìm và phân tích hiệu quả của một biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn thơ trên D, nêu nội dung của khổ thơ trên qua nội dung đó em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 1 Lê văn khanh
  • Lê văn khanh
20 tháng 11 2021 lúc 15:38

câu 1 Câu “Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo chàng đành rứt.” Sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? Chỉ rõ yếu tố thể hiện biện pháp tu từ ấy?   

Câu 2.  Qua đoạn trích trên, em cho biết chiến tranh có những ảnh hưởng như thế nào đến tình cảm của mỗi gia đình.?  

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Ngọc Huyền
  • Ngọc Huyền
3 tháng 4 2021 lúc 22:20

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

"Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương ."

a) Xác định danh từ , động từ , tính từ ...(tất cả các từ loại )

b) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tu từ và nêu tác dụng?

c) Nhân vật được nhắc tới trong đoạn văn là ai ? Vì sao lại có cảm nhận ấy ?

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 Phạm Dung
  • Phạm Dung
30 tháng 3 2023 lúc 20:05 ...Anh hạ giọng,nửa tâm sự...cháu buồn chết mất..a) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào?Do ai sáng tác?Hoàn cảnh sáng tác?Lời tâm sự trong đoạn văn trên là lời của nhân vật nào?b)Tìm trong đoạn văn các chi tiết thể hiện biện pháp tu từ nhân hóa và nêu tác dụngc)Qua đoạn văn, em hãy chỉ ra những thay đổi trong suy nghĩ của nhân vật và lý giải tại sao lại có sự thay đổi đó?Đọc tiếp

"...Anh hạ giọng,nửa tâm sự...cháu buồn chết mất.."

a) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào?Do ai sáng tác?Hoàn cảnh sáng tác?Lời tâm sự trong đoạn văn trên là lời của nhân vật nào?

b)Tìm trong đoạn văn các chi tiết thể hiện biện pháp tu từ nhân hóa và nêu tác dụng

c)Qua đoạn văn, em hãy chỉ ra những thay đổi trong suy nghĩ của nhân vật và lý giải tại sao lại có sự thay đổi đó?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 Trinh Minh Hung
  • Trinh Minh Hung
24 tháng 10 2021 lúc 9:05 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.Bốn về cồn nọ bụi hồng dặm kia.Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”Câu 1: Sáu câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Nêu nội dung chính của đoạn tríchCâu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 3: Từ “xuân” trong 2 câu thơ đầu được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Câu 4: Bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích trên?Câu 5: Viết đ...Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.

Bốn về cồn nọ bụi hồng dặm kia.

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”

Câu 1: Sáu câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Nêu nội dung chính của đoạn trích

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 3: Từ “xuân” trong 2 câu thơ đầu được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Câu 4: Bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 5: Viết đoạn văn tổng phân hợp có câu ghép cảm nhận về đoạn thơ trên

Mọi người giúp mình với.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Linh Nguyễn
  • Linh Nguyễn
13 tháng 10 2016 lúc 15:46 Cho câu văn: Thật là Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên (trích trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí)a, Lời đánh giá trên để đánh giá nhân vật nào? Của ai? Hãy tóm tắt cuộc tiến công thần tốc của vị tướng đó để làm sáng tỏ lời đánh giá ấy (10-12 câu)b, Phân tích ngữ pháp của câu văn trênc, Từ lời đánh giá trên cùng việc học đoạn trích hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong câu trên, trong đoạn văn sử dụng một câu dẫn trực tiếp và chỉ ra kiểu lập luận Đọc tiếp

Cho câu văn: '' Thật là Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên'' (trích trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí)

a, Lời đánh giá trên để đánh giá nhân vật nào? Của ai? Hãy tóm tắt cuộc tiến công thần tốc của vị tướng đó để làm sáng tỏ lời đánh giá ấy (10-12 câu)

b, Phân tích ngữ pháp của câu văn trên

c, Từ lời đánh giá trên cùng việc học đoạn trích hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong câu trên, trong đoạn văn sử dụng một câu dẫn trực tiếp và chỉ ra kiểu lập luận 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Bài Thơ Trời Thu Xanh Ngắt Mấy Tầng Cao