Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử – Wikipedia Tiếng Việt

Đơn vị khối lượng nguyên tử dalton
Hệ thống đơn vịHằng số Vật lý(Được chấp nhận sử dụng trong SI)
Đơn vị củaKhối lượng
Kí hiệuu, amu hay Da 
Được đặt tên theoJohn Dalton
Chuyển đổi đơn vị
1 u, amu hay Da trong ...... bằng ...
   đvC (Việt Nam)   1
   kg   1,66053906660(50)×10−27
   MeV/c2   93149410242(28)
   me   1822888486209(53)

Đơn vị khối lượng nguyên tử hay dalton (ký hiệu: u, amu hoặc Da, ký hiệu cũ của Việt Nam: đvC), là một đơn vị đo khối lượng trong hóa học và vật lý, sử dụng đo khối lượng của các nguyên tử và phân tử. Nó theo quy ước lấy bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon đồng vị 12 làm số đo gốc.

Nguyên tử có khối lượng vô cùng nhỏ bé, nếu tính bằng gram thì số trị vô cùng nhỏ, không tiện dụng. Thí dụ, khối lượng của một nguyên tử carbon (C) là: 0,000 000 000 000 000 000 000 019 926 g (= 1,9926.10−23 g)

Tại Việt Nam, quy ước lấy 1/12 khối lượng trung bình của nguyên tử carbon làm đơn vị khối lượng cho nguyên tử, được gọi là đơn vị carbon (viết tắt là đvC). Cũng quy ước ấy, chương trình giáo dục phổ thông 2018 lấy tên là khối lượng nguyên tử (viết tắt là amu).[1]

Đơn vị khối lượng nguyên tử được ký hiệu bằng chữ "u". Theo quy ước của hệ Đo lường Quốc tế (SI):

1 u = 1/NA gam = 1/(1000 NA) kg

(Với NA là hằng số Avogadro)

1 u ≈ 1.66053886 x 10−27 kg 1 u ≈ 1.6605 x 10−24 g

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nguyên tử
  • Nguyên tử lượng

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Khoa học tự nhiên 7. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2021. ISBN 9786040341549.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các đơn vị SI
Đơn vị cơ bản
  • ampe
  • candela
  • kelvin
  • kilôgam
  • mét
  • mol
  • giây
Đơn vị dẫn xuất
  • becquerel
  • coulomb
  • độ Celsius
  • farad
  • gray
  • henry
  • hertz
  • joule
  • katal
  • lumen
  • lux
  • newton
  • ohm
  • pascal
  • radian
  • siemens
  • sievert
  • steradian
  • tesla
  • vôn
  • watt
  • weber
Đơn vị được chấp nhậnsử dụng với SI
  • decibel
  • độ
    • phút góc
    • giây góc
  • đơn vị khối lượng nguyên tử
  • đơn vị thiên văn
  • electronvolt
  • hecta
  • lít
  • neper
  • ngày
    • giờ
    • phút
  • tấn
  • các đơn vị nguyên tử
  • các đơn vị tự nhiên
Xem thêm
  • Chuyển đổi đơn vị
  • Lịch sử hệ mét
  • Tiền tố SI
  • Định nghĩa lại đơn vị đo lường quốc tế cơ bản 2019
  • Hệ thống đo lường
  • Các tổ chức quốc tế duy trì SI
    • BIPM
    • CGPM
    • CIPM

Từ khóa » đổi U Sang Mev