Đường Kính Và Dây Của đường Tròn - Lý Thuyết Toán
Có thể bạn quan tâm
Mục Lục - Toán 9
- Bài 1: Căn thức bậc hai
- Bài 2: Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương
- Bài 3: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn
- Bài 4: Rút gọn biểu thức chứa căn
- Bài 5: Căn bậc ba
- Bài 6: Ôn tập chương 1
- Bài 1: Nhắc lại và bổ sung khái niệm về hàm số và đồ thị hàm số
- Bài 2: Hàm số bậc nhất
- Bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b (a khác 0)
- Bài 4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng
- Bài 6: Ôn tập chương 2
- Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Bài 5: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số
- Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Bài 7: Ôn tập chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bài 1: Hàm số bậc hai một ẩn và đồ thị hàm số y=ax^2
- Bài 2: Phương trình bậc hai một ẩn và công thức nghiệm
- Bài 3: Công thức nghiệm thu gọn
- Bài 4: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Bài 5: Phương trình quy về phương trình bậc hai
- Bài 6: Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol
- Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bài 8: Hệ phương trình đối xứng
- Bài 9: Ôn tập chương 4: HÀM SỐ Y=AX^2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
- Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Bài 3: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Bài 4: Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Bài 5: Ôn tập chương 5: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
- Bài 1: Sự xác định của đường tròn-Tính chất đối xứng của đường tròn
- Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
- Bài 3: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Bài 4: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn
- Bài 5: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
- Bài 6: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Bài 7: Ôn tập chương 6: ĐƯỜNG TRÒN
- Bài 1: Góc ở tâm-Số đo cung
- Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
- Bài 3: Góc nội tiếp
- Bài 4: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
- Bài 5: Góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
- Bài 6: Cung chứa góc
- Bài 7: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
- Bài 8: Tứ giác nội tiếp
- Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
- Bài 10: Diện tích hình tròn, diện tích quạt tròn
- Bài 11: Ôn tập chương 7: Góc với đường tròn
- Bài 1: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
- Bài 2: Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón
- Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
- Bài 4: Ôn tập chương 8
CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI-CĂN BẬC BA
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y=ax^2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
CHƯƠNG 5: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
CHƯƠNG 6: ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG 7: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG 8: HÌNH TRỤ-HÌNH NÓN-HÌNH CẦU
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Toán 9
- CHƯƠNG 6: ĐƯỜNG TRÒN
- Đường kính và dây của đường tròn
1. Các kiến thức cần nhớ
a. So sánh độ dài của đường kính và dây
Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
b. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
- Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
- Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
Ví dụ: Cho đường tròn $(O)$.
+ Đường kính $DE$ đi qua trung điểm $H$ của dây $AB$, khi đó \(DE \bot AB\) tại $H$.
+ Đường kính $DE$ vuông góc với dây $AB$ tại $H$ thì $H$ là trung điểm của dây $AB$ hay $HA=HB$.
c. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Trong một đường tròn:
+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
- Trong hai dây của một đường tròn:
+ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
Ví dụ: Cho đường tròn $(O)$ với hai dây $AB$, $CD$
+ $AB=CD$ \( \Leftrightarrow \) $OF=OE$
+ $AB>CD$ \( \Leftrightarrow \) $OF>OE$
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng và các yếu tố liên quan.
Phương pháp:
Ta thường sử dụng các kiến thức sau:
+) Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
+) Dùng định lý Pytago, hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Dạng 2: So sánh hai đoạn thẳng
Phương pháp:
Ta thường sử dụng các kiến thức sau:
- Trong một đường tròn:
+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
- Trong hai dây của một đường tròn:
+ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn,
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
Trang trước Mục Lục Trang sauCó thể bạn quan tâm:
- Ôn tập chương 6: ĐƯỜNG TRÒN
- Khái niệm về mặt tròn xoay – Mặt nón, mặt trụ
- Đường tròn
- Ôn tập chương 7: Góc với đường tròn
- Góc ở tâm-Số đo cung
Tài liệu
Các định lí về hình học phẳng tập I - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán cấp 2
Đề thi thử THPHQG năm 2017-2018 Trường THPT Kinh Môn 2 - Hải Dương mã đề 132
Đề thi thử Toán THPT Quốc gia 2019 lần 2 trường Kinh Môn – Hải Dương
Đề thi thử Toán THPT Quốc gia 2019 lần 3 trường Kinh Môn – Hải Dương
Đề thi thử Toán THPT QG 2019 lần 3 trường THPT Kinh Môn 2 – Hải Dương
TopTừ khóa » đường Kính Vuông Góc Với Dây Là Gì
-
Lý Thuyết Về đường Kính Và Dây Của đường Tròn | SGK Toán Lớp 9
-
Lý Thuyết đường Kính Và Dây Của đường Tròn Toán 9
-
Lý Thuyết: Đường Kính Và Dây Của đường Tròn
-
Hình Học 9 Bài 2: Đường Kính Và Dây Của đường Tròn - Hoc247
-
Quan Hệ Giữa đường Kính Và Dây Của đường Tròn ? Định Lý, Bài Tập
-
Đường Kính Vuông Góc Với Dây Cung
-
Đường Kính Và Dây Của đường Tròn - Học Tốt Toán 9 Cùng Toppy
-
Đường Kính Vuông Góc Với Dây Cung
-
Cách Chứng Minh Bán Kính Vuông Góc Với Dây Cung
-
Trong Một đường Tròn, đường Kính Vuông Góc Với Một Dây Thì đi Qua ...
-
“Trong Một đường Tròn, đường Kính Vuông Góc Với Dây Thì … Của ...
-
Chứng Minh đường Kính Vuông Góc Với Dây Cung
-
Lý Thuyết Về đường Kính Và Dây Của đường Tròn - Môn Toán