Đường Tròn (C) Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm A( 0
Có thể bạn quan tâm
Toán học - Lớp 10
120 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng nâng cao !! 50 câu trắc nghiệm Thống kê cơ bản !! 75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao !! Trắc nghiệm Toán 10 Chương 1 Mệnh đề và tập hợp Đề thi giữa học kì 1 Toán 10 THPT Dĩ An - Bình Dương Trắc nghiệm Toán 10 Chương 2 Hàm số bậc nhất và Bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 Chương 3 Bài 1 Đại cương về phương trình Trắc nghiệm Toán 10 Chương 3 Bài 2 Trắc nghiệm Toán 10 Chương 3 Bài 3 Trắc nghiệm về hàm số Trắc nghiệm về hàm số y = ax + b Trắc nghiệm đại số 10 bài 3: Hàm số bậc hai Trắc nghiệm đại số 10: Bất phương trình Trắc nghiệm về bất đẳng thức đại số 10 Trắc nghiệm dấu của nhị thức bậc hai đại số 10 Trắc nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn đại số 10 Trắc nghiệm Dấu của tam thức bậc hai đại số 10 Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 10 trường THPT Nguyễn Huệ Đắk Lắk Đề kiểm tra học kì 1 Toán 10 Sở GD & ĐT Quảng Nam Trắc nghiệm Toán 10 Bài 5 Số gần đúng Sai số Trắc nghiệm Toán 10 Chương 3 Phương trình, hệ phương trình Trắc nghiệm Toán 10 Chương 4 Bất đẳng thức, bất phương trình Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Phương trình đường thẳng Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 Phương trình đường tròn Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3 Phương trình elipCâu hỏi :
Đường tròn (C) tiếp xúc với trục tung tại điểm A( 0; -2) và đi qua điểm B( 4; -2) có phương trình là:
A.(x-2) 2+ (y+ 2) 2= 4
B.(x+ 2) 2+ (y-2) 2= 4
C. (x-3) 2+ (y-2) 2= 4
D. (x-3) 2+ (y +2) 2= 4
* Đáp án
A
* Hướng dẫn giải
Đáp án A
Ta thấy yA= yB= -2 nên phương trình đường thẳng AB là y= -2
=> AB vuông góc với trục tung.
Mà đường tròn (C) tiếp xúc với trục tung tại A nên AB là đường kính của (C) .
Suy ra tâm I ( 2; -2) là trung điểm của AB và bán kính R = IA= 2.
Vậy phương trình (C) : (x-2)2+ (y+2) 2= 4 .
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
120 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng nâng cao !!
Số câu hỏi: 117Lớp 10
Toán học
Toán học - Lớp 10
Bạn có biết?
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưTâm sự Lớp 10
Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :)) Tiểu học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hóa học Tài liệu Đề thi & kiểm tra Câu hỏi Đọc truyện chữ Nghe truyện audio Công thức nấu ăn Hỏi nhanhLiên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail
Điều khoản dịch vụ
Copyright © 2021 HOCTAPSGK
Từ khóa » đường Tròn Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm Và đi Qua điểm Có Phương Trình Là
-
Đường Tròn (C) Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm A( 0; -2) Và đi Qua ...
-
Đường Tròn (C) Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm A ...
-
Đường Tròn ( C) Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm A(0;-2) Và đi Qua điểm ...
-
Đường Tròn (C) Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm A( 0 - CungHocVui
-
Đường Tròn (C) Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm A( 0 - Vietjack.online
-
Đường Tròn (C) Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm A( 0; -2) Và đi Qua ...
-
Viết Phương Trình đường Tròn Tiếp Xúc Với Hai Trục Tọa độ Và đi Qua ...
-
Đường Tròn (C) Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm A( 0; -2) Và đi Qua ...
-
Đường Tròn (C) Tiếp Xúc Với Trục Tung Tại điểm A( 0 - Hoc24
-
Đường Tròn (C) đi Qua Hai điểm A (1; 1), B (3; 5) Và Có Tâm I Thuộc ...
-
Đường Tròn (C) đi Qua Hai điểm A(1;1), B(3;5) Và Có Tâm I Thuộc Trục ...
-
Viết Pt đường Tròn Tiếp Xúc Với 2 Trục Tọa độ Và đi Qua điểm (2;1)