ET 2060 - Tín Hiệu Và Hệ Thống ( TS. Đặng Quang Hiếu ) - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- CDMA là gì
- Mạng truyền thông công nghiệp
- Xử lý tín hiệu số
- Hệ thống viễn thông
- Thông tin quang
-
- Mạch khuếch đại
- HOT
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8
Thêm vào BST Báo xấu 877 lượt xem 141 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủKhái niệm và phân loại tín hiệu Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền tần số Biến đổi Laplace và biến đổi z Khái niệm điều chế tín hiệu và không gian tín hiệu Phương pháp học tập Trên lớp: ◮ ◮ Bảng + slides Làm bài tập Làm bài tập, bài
AMBIENT/ Chủ đề:- Matlab
- Giải tích
- Đại số tuyến tính
- phân loại tín hiệu
- Hệ thống tuyến tính
- biểu diễn tín hiệu
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: ET 2060 - Tín hiệu và hệ thống ( TS. Đặng Quang Hiếu )
- ET 2060 - Tín hiệu và hệ thống TS. Đặng Quang Hiếu http://ss.edabk.org Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện tử - Viễn thông 2011-2012 Thông tin về môn học ◮ Giáo trình: Chưa có ◮ Tài liệu tham khảo: A.V. Oppenheim & A.S. Willsky, Signals and Systems ◮ Phần mềm: Matlab ◮ Điều kiện học phần: Giải tích, Đại số tuyến tính ◮ Website: http://ss.edabk.org/ ◮ Liên lạc: dangquanghieu@edabk.org, 0988524822
- Các nội dung chính ◮ Khái niệm và phân loại tín hiệu ◮ Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian ◮ Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian ◮ Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền tần số ◮ Biến đổi Laplace và biến đổi z ◮ Khái niệm điều chế tín hiệu và không gian tín hiệu Phương pháp học tập Trên lớp: ◮ Bảng + slides ◮ Làm bài tập Ở nhà: ◮ Làm bài tập, bài tập lớn ◮ Thực hành trên Matlab ◮ Trao đổi với giảng viên Ở trường: ◮ Trao đổi với giảng viên ◮ Tham gia các nhóm nghiên cứu khoa học
- Đánh giá kết quả ◮ Kiểm tra giữa kỳ: hệ số 0.3 ◮ Bài thi cuối kỳ: hệ số 0.7 ◮ Bonus: Tích cực trong giờ học, bài tập lớn dùng Matlab Vai trò của tín hiệu và hệ thống ◮ Có ở khắp mọi nơi trong cuộc sống, kỹ thuật ◮ Là cơ sở cho các ứng dụng trong thông tin, thiết kế mạch, điều khiển, kỹ thuật y sinh, v.v. ◮ Ví dụ: → Dòng điện chạy trong mạng điện lưới, âm thanh hình ảnh phát ra từ TV, số lượng người đi qua cổng trường Bách Khoa theo các giờ khác nhau trong ngày, chỉ số chứng khoán. → Điện thoại di động, loa, kính đeo mắt, cái bút.
- Khái niệm tín hiệu “Tín hiệu là hàm của một hay nhiều biến độc lập, mang thông tin về bản chất của hiện tượng nào đó.” ◮ Tín hiệu một chiều (one dimensional) / nhiều chiều (multi dimensional) ◮ Tín hiệu nhiều kênh (multichannel) Ví dụ? Khái niệm hệ thống “Hệ thống là một thực thể làm thay đổi tín hiệu để thực hiện một chức năng nào đó, trong quá trình đó tạo ra tín hiệu mới.” ◮ Thay đổi tín hiệu ◮ Đầu vào (input), đầu ra (output) ◮ Thuật toán tín hiệu đầu vào tín hiệu đầu ra hệ thống
- Tín hiệu liên tục / rời rạc theo thời gian lấy mẫu chuẩn hóa x (t ) − − − → x [nTs ] − − − − → x [n] −−− −−−− Ts x (t ) x [n] t nTs Hình: Tín hiệu liên tục x (t ) và tín hiệu rời rạc x [n] Lưu ý: Phân biệt cách ký hiệu cho 2 trường hợp. Năng lượng và công suất của tín hiệu (1) Điện trở R có dòng i (t ) và điện áp v (t ): Năng lượng, công suất? Tín hiệu liên tục x (t ): Công suất tức thời px (t ) = x 2 (t ) ◮ ◮ Năng lượng ∞ T 2 x 2 (t )dt Ex = lim x (t )dt = T →∞ −T −∞ ◮ Công suất trung bình T 1 x 2 (t )dt Px = lim T →∞ 2T −T
- Năng lượng và công suất của tín hiệu (2) Tín hiệu rời rạc x [n]: ◮ Năng lượng ∞ x 2 [n] Ex = n=−∞ ◮ Công suất trung bình N 1 x 2 [n] Px = lim N →∞ 2N + 1 n =−N ◮ Khi Ex < ∞ → x (t ), x [n] - tín hiệu năng lượng. ◮ Khi Px < ∞ → x (t ), x [n] - tín hiệu công suất. Các phép toán thực hiện trên biến thời gian (1) ◮ Dịch (shift) x (t ) → x (t − T ) ◮ Lấy đối xứng x (t ) → x (−t ) ◮ Co dãn (scale) x (t ) → x (kt ) x (t − T ) x (t ) t t x (−t ) x (kt ) t t
- Các phép toán thực hiện trên biến thời gian (2) ◮ Vẽ dạng của x (kt + T )? Phân biệt với x (k (t + T ))? ◮ Trường hợp tín hiệu rời rạc? Ví dụ: Cho tín hiệu x (t ) và x [n] như hình vẽ dưới đây. (a) Hãy vẽ dạng của x (2t + 1) và x (2(t + 1)). (b) Hãy vẽ dạng của x [2n + 1] và x [2(n + 1)]. x (t ) x [n] 1 1 n t 2 3 4 -1 1 2 3 4 5 6 7 Tín hiệu tuần hoàn ◮ Tín hiệu liên tục ∀t x (t ) = x (t + T ), ◮ Tín hiệu rời rạc ∀n x [n] = x [n + N ], với N là số nguyên dương. ◮ Giá trị T , N nhỏ nhất gọi là chu kỳ cơ bản (fundamental period). Ví dụ: Xác định xem các tín hiệu dưới đây có phải là tuần hoàn không? Nếu tuần hoàn thì hãy tính chu kỳ cơ bản. (a) cos2 (2π t + π/4) (b) sin(2n)
- Tín hiệu chẵn / lẻ. Tín hiệu xác định / ngẫu nhiên ◮ Chẵn: x (t ) = x (−t ); x [n] = x [−n] ◮ Lẻ: x (t ) = −x (−t ); x [n] = −x [−n] ◮ Tín hiệu xác định (deterministic signal): Giá trị xác định, biểu diễn bởi một hàm của biến thời gian ◮ Tín hiệu ngẫu nhiên (random signal): Giá trị ngẫu nhiên → biến ngẫu nhiên, hàm mật độ xác xuất (pdf) và quá trình ngẫu nhiên Bài tập: Một tín hiệu x (t ) bất kỳ đều có thể được phân tích thành 2 thành phần chẵn, lẻ: x (t ) = xe (t ) + xo (t ). Hãy tìm xe (t ) và xo (t ) theo x (t ). Bài tập về nhà ◮ Download tài liệu môn học (sách của Oppenheim) ◮ Cài đặt phần mềm Matlab ◮ Đọc giới thiệu chung về Matlab: http://www.math.ucsd.edu/~bdriver/21d-s99/matlab-primer.html
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Tín Hiệu Hệ Thống Hust
-
Tài Liệu Môn Tín Hiệu Hệ Thống
-
[PDF]Tín Hiệu Và Hệ Thống - Giáo Trình, Bài Giảng, Bài Tập Lớn, đề Thi ...
-
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Cộng đồng Sinh Viên Viện Điện
-
Tín Hiệu & Hệ Thống - ET2060 - HUST - StuDocu
-
Bài Giảng Tín Hiệu Và Hệ Thống Đại Học Bách Khoa Hà Nội - 123doc
-
Môn Học - Viện Điện Tử - Viễn Thông
-
Tín Hiệu Và Hệ Thống Hust
-
Báo Cáo Thí Nghiệm Tín Hiệu Và Hệ Thống Hust - Tìm Văn Bản
-
Giáo Trình Tín Hiệu Và Hệ Thống PDF - ViecLamVui
-
Xử Lý Tín Hiệu | MOOC
-
đê Thì Và đáp án D-h Môn Tín Hiệu Hệ Thống Lớp T4 TC301 Bách Khoa ...
-
CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - Bài 2 Pot
-
More Content - Facebook