Giá Trị Của Giới Hạn Lim(x đến 1)x-x^3/(2x-1)(x^4-3) Là:...

I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

1. Định nghĩa

Định nghĩa 1

Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K \ {x0}.

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn ∈ K \{x0} và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limx→∞fx=L hay f(x) → L khi x → x0.

Nhận xét: limx→∞x=x0,limx→∞c=c với c là hằng số.

Ví dụ 1. Cho hàm số fx=x3−8x−2. Chứng minh rằng limx→2fx=12.

Giải

Hàm số xác định trên ℝ\2

Giả sử (xn) là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn≠2 và xn→2 khi n→+∞.

Ta có:

limfxn=limxn3−8xn−2=limxn−2xn2+2xn+4xn−2=limxn2+2xn+4=12.

Vậy limx→2fx=12.

2. Định lí về giới hạn hữu hạn

Định lí 1

a) Giả sử limx→x0fx=L và limx→x0gx=M. Khi đó:

limx→x0fx+gx=L+M;

limx→x0fx−gx=L−M;

limx→x0fx.gx=L.M;

limx→x0fxgx=LMM≠0;

b) Nếu fx≥0 và limx→x0fx=L thì L≥0 và limx→x0fx=L.

(Dấu của f(x) được xét trên khoảng đang tìm giới hạn với x≠x0 ).

Ví dụ 2. Cho hàm số fx=1−xx−42. Tính limx→4fx.

Giải

Ta có: limx→41−x=−3<0, limx→4x−42=0

⇒limx→4fx=limx→41−xx−42=−∞

3. Giới hạn một bên

Định nghĩa 2

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (x0; b).

Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limx→x0+fx=L

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; x0).

Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, a < xn < x0 và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:limx→x0−fx=L .

Định lí 2

limx→x0fx=L⇔limx→x0+f(x)=limx→x0−fx=L

Ví dụ 3. Cho hàm số fx=x+1 khi x≥02x khi x < 0. Tìm limx→0+f(x);limx→0−f(x) và limx→0f(x) (nếu có).

Giải

Ta có: limx→0+f(x)=limx→0+x+1=0;limx→0−f(x)=limx→0−2x=0;

⇒limx→0+f(x)=limx→0−fx=0

Do đó limx→0f(x)=0.

Vậy limx→0+f(x)=limx→0−fx=0 và limx→0f(x)=0.

II. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC

Định nghĩa 3

a) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limx→+∞fx=L

b) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (–∞; a).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → –∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn < a và xn → –∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limx→−∞fx=L

Chú ý:

a) Với c, k là hằng số và k nguyên dương, ta luôn có:

limx→+∞c=c;limx→−∞c=c;limx→+∞cxk=0;limx→−∞cxk=0.

b) Định lí 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi x → x0 vẫn còn đúng khi xn → +∞ hoặc x → –∞

III. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ

1. Giới hạn vô cực

Định nghĩa 4

Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là –∞ khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → –∞

Kí hiệu:limx→∞fx=−∞

Nhận xét: limx→+∞fx=+∞⇔limx→+∞−fx=−∞.

2. Một vài giới hạn đặc biệt

a) limx→+∞xk=+∞ với k nguyên dương.

b) Nếu k chẵn thì limx→−∞xk=+∞;

Nếu k lẻ thì limx→−∞xk=−∞.

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực

a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)

Bài 2: Giới hạn của hàm số (ảnh 1)

b) Quy tắc tìm giới hạn của thương fxgx

Bài 2: Giới hạn của hàm số (ảnh 1)(Dấu của g(x) xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với x≠x0)

Chú ý: Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp:

x→x0+,x→x0−;x→+∞;x→−∞.

Ví dụ 4. Tính các giới hạn sau:

a) limx→∞x4−3x+8;

b) limx→1−5x−62x−2;

c) limx→−3+xx+3;

Giải

a) limx→+∞x4−3x+8=limx→∞x41−3x3+8x4=limx→+∞x4.limx→+∞1−3x3+8x4=+∞

(Vì limx→+∞x4=+∞;limx→+∞1−3x3+8x4=1).

b) limx→1−5x−62x−2=limx→1−5x−6:limx→1−2x−2=+∞

(Vì limx→1−5x−6=−1<0;limx→1−2x−2=0 và 2x – 2 < 0 với mọi x < 1).

c) limx→−3+xx+3=limx→−3+x:limx→−3+x+3=−∞

( Vì limx→−3+x=−3<0;limx→−3+x+3=0 và x + 3 > 0 với mọi x > - 3 ).

Từ khóa » Giới Hạn Lim X- 0 X^3-x/1