Giải Bài Luyện Tập 2 định Lí Py-ta-go. | Bài Tập Toán THCS
Có thể bạn quan tâm
- Home
- Lời ngỏ
- Liên hệ
- Sitemap
- Toán lớp 9
- Toán lớp 8
- Toán lớp 7
- Toán lớp 6
- Bài tập toán 9
- Bài tập toán 8
- Bài tập toán 7
- Bài tập toán 6
- Giải đáp
Giải bài luyện tập 2 định lí Py-ta-go.
5/06/2017Giải bài 59 trang 133 sgk hình học 7 tập 1.
Bạn Tâm muốn đóng một nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn (h.134). Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm. Bài giải: Hai cạnh AD và CD tạo với nẹp chéo AC tam giác ACD vuông tại D. Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ACD, ta có: $AC^2$ = $AD^2$ + $CD^2$ = $48^2$ + $36^2$ = 2304 + 1296 = 3600. => AC = $\sqrt{3600}$ = 60 Vậy AC = 60 cm.Giải bài 60 trang 133 sgk hình học 7 tập 1.
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H $\in$ BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC. Bài giải: Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông HAC, ta có: $AC^2$ = $HA^2$ + $HC^2$ = $12^2$ + $16^2$ = 144 + 256 = 400 => AC = 20 cm. Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông HAB, ta có: $AB^2$ = $HA^2$ + $HB^2$ => $HB^2$ = $AB^2$ - $HA^2$ = $13^2$ - $12^2$ = 169 - 144 = 25 => HB = 5 cm. Ta có BC = BH + HC (vì H $\in$ BC) <=> BC = 5 + 16 = 21 cm Vậy AC = 20 cm, BC = 21 cm.Giải bài 61 trang 133 sgk hình học 7 tập 1.
Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài của ô vuông bằng 1), cho tam giác ABC như hình 135. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC. Bài giải: Lấy ba điểm E, H, K ở vị trí như hình vẽ. Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABH, ta có: $AB^2$ = $HA^2$ + $HB^2$ = $2^2$ + $1^2$ = 5 => AB = $\sqrt{5}$ Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông CEB, ta có: $BC^2$ = $EC^2$ + $EB^2$ = $5^2$ + $3^2$ = 25 + 9 = 34 => BC = $\sqrt{34}$ Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông KCA, ta có: $AC^2$ = $CK^2$ + $AK^2$ = $4^2$ + $3^2$ = 16 + 9 = 25 => AC = $\sqrt{25}$ = 5. Vậy AB = $\sqrt{5}$ cm, BC = $\sqrt{34}$ cm, AC = 5 cm.Giải bài 62 trang 133 sgk hình học 7 tập 1.
Đố: Người ta buộc con Cún bằng sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con Cún cách điểm O nhiều nhất là 9m (h.136). Con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không? (Các kích thước như trên hình vẽ) Bài giải: Muốn biết Cún con có thể đến được các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta tính các đoạn OA, OB, OC, OD. Lấy các điểm E, M, N ở các vị trí như hình vẽ. Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông OMA, ta có: $OA^2$ = $OM^2$ + $MA^2$ = $3^2$ + $4^2$ = 9 + 16 = 25 => OA = $\sqrt{25}$ = 5 Ta có OA = 5 m nhỏ hơn 9 m nên Cún con đến được điểm A. Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông OEB, ta có: $OB^2$ = $OE^2$ + $EB^2$ = $4^2$ + $6^2$ = 16 + 36 = 52 => OB = $\sqrt{52}$ $\approx$ 7,2 Ta có OB = 7,2 m nhỏ hơn 9 m nên Cún con đến được điểm B. Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ONC, ta có: $OC^2$ = $ON^2$ + $NC^2$ = $8^2$ + $6^2$ = 64 + 36 = 100 => OC = $\sqrt{100}$ = 10. Ta có OC = 10 m lớn hơn 9 m nên Cún con không đến được điểm C. Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông OMD, ta có: $OD^2$ = $OM^2$ + $MD^2$ = $3^2$ + $8^2$ = 9 + 64 = 73 => OD = $\sqrt{73}$ $\approx$ 8,5 Ta có OD = 8,5 m nhỏ hơn 9 m nên Cún con đến được điểm D. Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!CÙNG CHIA SẺ ĐỂ KIẾN THỨC ĐƯỢC LAN TỎA!
Be a FanBài học liên quan.
Next « Prev Post Previous Next Post »Cảm ơn các bạn đã ghé thăm trang GIẢI BÀI TẬP TOÁN và để lại những cảm nhận tích cực! Subscribe to: Post Comments (Atom)
Xem nhiều
- [Toán 8] Tìm x. Ngày 28/8/2017 bạn Ánh Nhung yêu cầu bài toán: Tìm x a) 2$x^2$ + 3(x - 1)(x + 1) = 5x(x + 1) b) $(x + 2)^2$ - $(x - 2)^2$ = 8x c) (2x - ...
- [Toán 9] Chứng minh OA vuông góc với EF. Ngày 8/5/2017 bạn Nguyễn Thị Hồng Ngọc gửi bài toán: Cho tam giác ABC nội tiếp (o;r) các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.
- [Toán 9] Chứng minh BC = AB.cosB + AC.cosC Ngày 4/10/2018 bạn Anh Tran gửi bài toán: Cho tam giác ABC nhọn a) Chứng minh $\frac{BC}{sinA}$ = $\frac{AC}{sinB}$ = $\frac{AB}{sinC}$ b...
- [Toán 8] Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và ACD Ngày 20/4/2017 bạn Nguyễn Hữu Lâm Đăng gửi bài toán: Cho tam giác vuông ABC ($\widehat{A}$ = $90^0$) có AB = 12cm, AC = 16cm. Tia phân giác...
- [Toán 9] Chứng minh a/sinA = b/sinB = c/sinC. Trả lời bạn Đăng độc đáo, ngày 31/10/2016 bạn gửi bài toán: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB = c, AC = b, BC = a. Chứng minh rằng : $\f...
- [Toán 9] Chứng minh tam giác ABC đều. Chứng minh tam giác đều, nghe giống như một bài toán lớp 7 . Tuy nhiên, với bài toán sau , ta phải vận dụng những kiến thức của cả toán lớp ...
- [Toán 8] Chứng minh IK đi qua trung điểm của MN. Ngày 20/10/2017 bạn Uyển Nhi Chung gửi bài toán: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của CD và AB. 1) Chứng minh...
- Giải bài tập quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Giải bài tập 14 trang 43 SGK đại số 8 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: a) $\frac{5}{x^5y^3}$ và $\frac{7}{12x^3y^4}$ b) $...
- [Toán 9] Chứng minh: AH^3 = BC.BE.CF Ngày 17/8/2017 bạn có nickname Henji Hatori gửi bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết $\frac{AH}{AC}$ = $\frac{3}{5}$...
- [Toán 9] Chứng minh AE.AB = AF.AC. Ngày 26/08/2016, bạn Binh Thiên gửi câu hỏi: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. ...
Danh mục
- Bài giảng toán 6
- Bài giảng toán 7
- Bài giảng toán 8
- Bài giảng toán 9
- Bài tập hình 9
- Bài tập SGK đại 8
- Bài tập SGK đại 9
- Bài tập SGK hình 8
- Bài tập SGK toán 6
- Bài tập SGK toán 7
- Bài tập toán 6
- Bài tập toán 7
- Bài tập toán 8
- Bài tập toán 9
- Công cụ giải toán.
- Đại số 7
- Đại số 8
- Đại số 9
- Để học giỏi Toán.
- Giải đáp
- Giải SBT toán 6
- Giải SBT toán 7
- Giải SBT toán 8
- Giải SBT toán 9
- Hình học 6
- Hình học 7
- Hình học 8
- Hình học 9
- Số học 6
- Toán học vui
- Toán lớp 6
- Toán lớp 7
- Toán lớp 8
- Toán lớp 9
- Trắc nghiệm toán 6
- Trắc nghiệm toán 7
- Trắc nghiệm toán 8
- Trắc nghiệm toán 9
Lưu trữ
- ► 2018 (27)
- ► October (1)
- ► September (2)
- ► August (4)
- ► April (1)
- ► March (5)
- ► February (7)
- ► January (7)
- ► 2016 (186)
- ► December (29)
- ► November (17)
- ► October (21)
- ► September (17)
- ► August (5)
- ► July (7)
- ► June (15)
- ► May (2)
- ► March (12)
- ► February (19)
- ► January (42)
- ► 2015 (219)
- ► December (20)
- ► November (12)
- ► October (4)
- ► September (38)
- ► August (52)
- ► July (57)
- ► June (32)
- ► May (4)
- ► 2014 (16)
- ► August (16)
Sân chơi Toán học.
Từ khóa » định Lý Pitago Luyện Tập 2
-
Giải Toán 7 Bài 7: Định Lí Pi - Ta - Go | Hay Nhất Giải Bài Tập Toán Lớp 7
-
Toán Học Lớp 7 - Bài 7 - Định Lí Pytago - Luyện Tập 2 - YouTube
-
Toán 7 - Định Lí Pytago
-
Giải Bài Tập SGK Toán Lớp 7 Bài 7: Định Lí Pytago
-
SGK Toán Lớp 7 Tập 1 – Giải Bài Tập Bài 7: Định Lý Py - Ta - Go
-
Luyện Tập 2: Giải Bài 59 60 61 62 Trang 133 Sgk Toán 7 Tập 1
-
Giải Toán Lớp 7 Bài 7: Định Lý Pytago đầy đủ Nhất
-
Luyện Tập định Lý Py-ta-go - Toán 7 - Tài Liệu Học Tập
-
Giải Bài 7: Định Lý Py-ta-go Sgk Toán 7 Tập 1 Trang 129 133 - Tech12h
-
Giải VNEN Toán Hình 7 Bài 6: Định Lý Py-ta-go - Tech12h
-
LUYỆN TẬP 2 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO Pps - 123doc
-
Toán 7 - Tiết 38 - Luyện Tập Về định Lí Pytago - 123doc
-
Định Lý Pytago - Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hình Học Lớp 7 - I Toán - Itoan
-
Giáo án Toán Học 7 Bài 7: Luyện Tập định Lý Py - Ta - Go (tt) Hay Nhất