Giải Bài Tập Công Nghệ 12 - Bài 3: Thực Hành: Điện Trở - Cuộn Cảm
Có thể bạn quan tâm
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
Sách giải bài tập công nghệ 12 – Bài 3: Thực hành: Điện trở – tụ điện – cuộn cảm giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 12
I – Kiến thức có liên quan
a) Ôn lại bài 2
b) Quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở
Theo quy ước vòng màu thì:
– Vòng thứ nhất chỉ chữ số thứ nhất.
– Vòng thứ hai chỉ chữ số thứ hai.
– Vòng thứ ba chỉ những “số không” đặt tiếp sau hai chữ số trên.
– Vòng thứ tư chỉ sai số với các vòng màu tương ứng như sau:
+ Không ghi vòng màu: sai số ± 20%
+ Ngân nhũ (nhũ bạc): sai số ± 10%
+ Kim nhũ (nhũ vàng): sai số ± 5%
+ Nâu: sai số ± 1%
+ Đỏ: sai số ± 2%
+ Xanh lục: sai số ± 0,5%
Ví dụ: Một điện trở có các vòng màu là nâu, đen, nâu và đỏ:
II – Nội dung và quy trình thực hành
– Bước 1: Quan sát và nhận biết các loại linh kiện.
– Bước 2: Chọn ra 5 điện trở màu. Lần lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo trị số bằng đồng hồ, sau đó điền vào bảng 1.
– Bước 3: Chọn 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây quấn rồi điền vào bảng 2.
– Bước 4: Chon ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính để ghi các số liệu kĩ thuật của từng tụ điện, sau đó điền vào bảng 3.
III – Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐIỆN TRỞ – CUỘN CẢM – TỤ ĐIỆN
Họ và tên: Đào Anh Đăng
Lớp: 12A2
1. Tìm hiểu, đọc và đo trị số điện trở.
Bảng 1
STT | Vạch màu ở trên điện trở | Trị số đọc | Trị số đo | Nhận xét |
---|---|---|---|---|
1 | Nâu, đen, nâu, kim nhũ | 100 Ω ± 5% | 102 Ω | Sai số 2% ⟨ 5% |
2 | Đỏ, tím, vàng, ngân nhũ | 270000 Ω ± 10% | 269000 Ω | Sai số ⟨ 10% |
3 | Nâu, đen, đỏ, xanh lục | 1000 Ω ± 0,5% | 1001 Ω | Sai số 0,1% ⟨ 0,5% |
4 | Cam, vàng, đen, nâu | 34 Ω ± 1% | 33,95 Ω | Sai số ⟨ 1% |
5 | Tím, trắng, đen, đỏ | 79 Ω ± 2% | 80Ω | Sai số ⟨ 2% |
2. Tìm hiểu về cuộn cảm
STT | Loại cuộn cảm | Kí hiệu và vật liệu lõi | Nhận xét |
---|---|---|---|
1 | Cuộn cảm cao tần | Kí hiệu: 100 μH – 280mA Lõi sắt | Cảm kháng lớn |
2 | Cuộn cảm trung tần | Kí hiệu:22 μH – 280mA Lõi sắt | Cảm kháng trung bình |
3 | Cuộn cảm âm tần | Kí hiệu: 047 μH – 28mA Lõi sắt | Cảm kháng nhỏ |
3. Tìm hiểu về tụ điện
STT | Loại tụ điện | Số liệu kĩ thuật ghi trên tụ | Giải thích số liệu |
---|---|---|---|
1 | Tụ không có cực tính | 0,5 μF – 5V | – Trị số điện dung của tụ là 0,5 μF – Điện áp hiệu dụng là 5V |
2 | Tụ có cực tính | 220 μF – 25V | – Trị số điện dung của tụ là 220 μF – Điện áp hiệu dụng là 25V |
4. Đánh giá kết quả thực hành
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 970
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Theo Quy ước Các Vòng Màu Của điện Trở Thì
-
Cách đọc Giá Trị điện Trở Và Cách đọc Vòng Màu điện Trở
-
Hướng Dẫn đọc Giá Trị điện Trở Cho Người Mới
-
Mách Bạn Các Cách đọc điện Trở đơn Giản, Chính Xác Nhất
-
3 Cách Đọc Giá Trị Điện Trở Chính Xác 100% Cho Người Mới Học
-
[CHUẨN NHẤT] Vạch Màu Của điện Trở Là - TopLoigiai
-
Bảng Màu điện Trở & Hướng Dẫn Cách đọc Giá Trị điện Trở - RITECH
-
Tìm Hiểu Về Bảng Màu điện Trở, Cách đọc Và Tính Giá Trị
-
Điện Trở Là Gì? Cách đọc điện Trở Theo Vạch Màu
-
Cách đọc điện Trở 4, 5, 6 Vạch Màu (Đúng Chuẩn)
-
Cách Đọc Chỉ Số Điện Trở Đúng Nhất (Bạn Nên Biết)
-
Công Nghệ 12 Bài 3: Thực Hành Điện Trở - Tụ điện - Cuộn Cảm
-
Cách Đọc Điện Trở - Đọc Màu Điện Trở - Bảng Giá Trị Điện Trở