Giải Bài Tập Hóa 11 Bài 2: Axit, Bazơ Và Muối

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Bài Tập Hóa 11Giải Bài Tập Hóa Học 11Bài 2: Axit, bazơ và muối Giải bài tập Hóa 11 Bài 2: Axit, bazơ và muối
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối trang 1
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối trang 2
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối trang 3
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối trang 4
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối trang 5
Bài 2 : Axit - Bazơ - Muối 1. H3PO4 là axit ba nấc; trong nước nó phân li ba nấc sau đây: H3PO4 h++h2po; h2po; H++ HPO4" HPOf H++ PO3f 2. Hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH) 2; Al(OH) 3, ngoài ra còn có Sn(OH) 2; Pb(OH) 2. Chúng đểu ít tan trong nước, có lực axit và lực bazơ đều yếu. Ghi nhớ: Zn(OH)24 Zn(OH)2 Al(OH)j? A1(OH)3? :Zn2+ + 2OH- ±ZnO2 +2H+ ỉAF + 30H- A1O’ +H+ + H2O Phânlykiểubazơ Phân ly kiểu axit Phân ly kiểu bazơ Phân ly kiểu axit A1(OH)3 hay H2O.HAIO2 - axit meta-aluminic 3. Muối axit là muối còn có chứa H trong phân tử, mà H đó có thể thay thế được bằng kim loại Thí dụ: muối axit NaHCO3, NaHSO4 Tuy nhiên Na2HPO3 còn chứa H nhưng không là muối axit vì H không-thay được bằng kim loại, đo công thức cấu tạo sau: / O-Na O = P-O-Na BÀI TẬP: Phát biểu các định nghĩa axit, axit một nấc và nhiều nấc, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hòa, muối axit. Lấy các thí dụ minh họa và viết phương trình điện li cùa chúng. Viết phương trình điện li của các chất sau: các axit yếu: H2S, H2CO3. bazơ mạnh: LiOH. các muối: K2CO3, NaClO, NaHS. hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2. Theo thuyết A-rẽ-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng? Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. c. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân từ. Đoi với dung dịch axit yeu CH3COOH 0,1 OM, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? [H+] = 0,1 OM c. [H+] > [CH3COO-] [H+] < [CH3COO-] D. [H+í < 0,1 OM. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1 OM, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? [H+]=0,10M c. [H+]>[NO;i [H+l<[NOjl D. [H+] <0,1 OM. HƯỚNG DẲN GIẢI: Định nghĩa: Axit: Theo thuyết Arrhenius, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. Axit một nấc: là chất khi tan trong nước thì mỗi phân tử phân li ra một ion H+. Thí dụ: HC1 > H+ + CT. Axit nhiều nấc: là chất khi tan trong nước thì mỗi phân tử phân li ra nhiếu ion H+. • hay H2SO4 —> 2H++ so2’ Thí dụ: H2SO4->H+ + HSO; HSO; —>H++ so2’. Bazơ: Theo thuyết Arrhenius, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH". Hiđroxit lưỡng tính: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Thí dụ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-(tínhbazơ) Zn(OH)2 ZnO2’ + 2H+ (tínhaãt) Muối trung hòa: Muối trung hòa là muối mà anion axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+. Thí dụ: NaCl, Na2CO3, Na2HPO3 / ONa vì công thức cấu tạo của Na2HPO3 là o = p ỵONa H Muối axit: Muối axit là muối mà anion axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra H+. Thí dụ: NaHCO3 >H+ + Na++CO2’ NaHCO3 > Na++ HCO; HCO; > H++ co2’. Viết phương trình điện li: a Cácaxityéu: H2S H+ + HS“ HS’ <^3 ỈT + S2-. Tương tự đối với H2CO3. Bazơmạnh: LiOH -> LP + OH’ Các muối: K2CO3 — -> 2K++CO2’ NaClO —> Na+ + C10’ NaHS Na+ + HS- HS~ <_ -> H+ + S2. d. Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2 Sn2+ + 2OH H2SnO2 SnO2’ +2H+ Theo thuyết Arrhenius, kết luận đúng là: Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit Chọn c. Phương trình điện li: CH3COOH CH3COO" + H+ 0.10M -> [H+] hay [CH3CO<r]< 0.10M ChọttD. Vì axit axetic CH3COOH làaxityếu. Phương trinh điện li: HNO3 > H++ no; O.1OM -» [H+] = [NO;] = O,1OM.Chọn A.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3: Sự điện ly của nước, pH: Chất chỉ thị aixit bazơ
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 7: Nitơ
  • Bài 8: Amoniac và muối amoni
  • Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
  • Bài 10: Photpho
  • Bài 11: Axit photphoric và muối photphat
  • Bài 12: Phân bón hóa học
  • Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Các bài học trước

  • Bài 1: Sự điện ly

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 11(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 11
  • Giải Hóa 11

Giải Bài Tập Hóa Học 11

  • Chương I: SỰ ĐIỆN LY
  • Bài 1: Sự điện ly
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối(Đang xem)
  • Bài 3: Sự điện ly của nước, pH: Chất chỉ thị aixit bazơ
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Chương II: NITTƠ - PHOTPHO
  • Bài 7: Nitơ
  • Bài 8: Amoniac và muối amoni
  • Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
  • Bài 10: Photpho
  • Bài 11: Axit photphoric và muối photphat
  • Bài 12: Phân bón hóa học
  • Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
  • Chương 3: CACBON - SILIC
  • Bài 15: Cacbon
  • Bài 16: Hợp chất của cacbon
  • Bài 17: Silic và hợp chất của silic
  • Bài 18: Công nghệ silicat
  • Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
  • Chương 4: ĐẠI DƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
  • Bài 20: Mở đầu về hóa hữu cơ
  • Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 23: Phản ứng hữu cơ
  • Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
  • Chương 5: HIĐROCACBON NO
  • Bài 25: Ankan
  • Bài 26: Xicloankan
  • Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan
  • Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
  • Bài 29: Anken (Olefin)
  • Bài 30: Ankađien
  • Bài 31: Luyện tập: Anken và ankađien
  • Bài 32: Ankin
  • Bài 33: Luyện tập: Ankin
  • Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON TỰ NHIÊN, HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
  • Bài 35: Benzen và đồng đẳng: Một số hiđrocacbon thơm khác
  • Bài 36: Luyên tập: Hiđrocacbon thơm
  • Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
  • Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
  • Chương 8: DẪN XUẤT LAOGEN - ANCOL - PHENOL
  • Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
  • Bài 40: Ancol
  • Bài 41: Phenol
  • Bài 42: Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol
  • Chương 9: ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC
  • Bài 44: Anđehit - Xeton
  • Bài 45: Axit cacboxylic
  • Bài 46: Luyện tập: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic

Từ khóa » Chất điện Li Lưỡng Tính