Giải Bài Tập Sinh Học 12 Bài 21. Di Truyền Y Học

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Sinh Học 12Giải Bài Tập Sinh Học 12Bài 21. Di truyền y học Giải bài tập Sinh Học 12 Bài 21. Di truyền y học
  • Bài 21. Di truyền y học trang 1
  • Bài 21. Di truyền y học trang 2
§21. DI TRUYEN Y HOC KIẾN THỨC Cơ BẢN Ngoài kiến thức cơ bản trong bài học, các em cần tham khảo thêm: Để phòng ngừa bệnh di truyền, ta phải: Bảo vệ môi trường sống, tạo môi trường sạch, hạn chế các tác nhân gây đột biến. Duy trì cuộc sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lý, sinh hóa của cơ thể. Không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp tử lặn về gen đột biến gây bệnh di truyền cho thế hệ sau. Sử dụng tư vấn dì truyền y học và sàng lọc trước sinh. GỢl Ý TRẢ LỜI CẬU HỎI SGK A. Phần tìm hiểu và thảo luận o Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư? Để phòng ngừa các bệnh ung thư ta phải: Bảo vệ môi trường sống, hạn chế các tác nhân gây ung thư. Duy trì cuộc sông làm mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa của cơ thể. Không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp tử lặn về gen đột biến gây bệnh ung thư ở thế hệ sau. B. Phần gợi ý trả lời câu hỏi SGK Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phêninkêto niệu ở người. Tóm tắt cơ chế gây phêninkêto niệu: Gen bình thường + Gen đột biến enzim không có chức năng chuyển hóa Phêninalanin Enzim Phêninalanin > Tirozin Phêninalanin tích lũy đầu độc Tế bào thần kinh Trình bày cơ chế phát sinh Hội chứng Đao. (Xem Sơ đồ cơ chế xuất hiện hội chứng Đao ở SGK). Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cặp NST 21 không phân li tạo ra 2 giao tử đột biến gồm: 1 giao tử mang 2 NST 21 và 1 giao tử không mang NST 21. Giaọ tử đột biến mang 2 NST 21 thụ tinh với giao tử bình thường mang 1 NST 21 tạo hợp tử 3 nhiễm ở NST 21 gây Hội chứng Đao. Vì sao người ta không phát hiện dược các bệnh nhăn có thừa các NST số 1 hoặc 2 (những NST có kích thước lờn nhất trong bộ NST) của người? Người ta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa các NST sô' 1 hoặc số 2 vì những NST này có kích thước lớn chứa rất nhiều gen. Nếu thừa NST số 1 hoặc sô' 2 sẽ gây mất cân bằng gen gây hậu quả nghiêm trọng làm chết từ giai đoạn còn phôi thai. 21.4*. Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt dộng quả mức gây ra quá nhiều sản phẩm của gen. Hãy đưa ra một số kiểu dột biến làm cho 1 gen bình thường (gen tiền ung thư) thành gen ung thư. Các đột biến xảy ra ở vùng điều hòa đầu gen của gen tiền ung thư -» gen hoạt động mạnh tạo ra quá nhiều sản phẩm -» tăng tốc độ phân bào -» khổì u tăng sinh quá mức -> ung thư. Hãy kể một số bệnh di truyền thường gặp là mục tiêu của liệu pháp gen? Một sô' bệnh di truyền thường gặp là mục tiêu của liệu pháp gen như: bệnh hồng cầu hình liềm, loạn dưỡng cơ, chậm phát triển trí tuệ do dư Phêninalanin, bệnh Tay-sach, bệnh dư cholesterol gia đình.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
  • Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
  • Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
  • Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
  • Bài 28. Loài
  • Bài 29. Quá trình hình thành loài
  • Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
  • Bài 31. Tiến hóa lớn

Các bài học trước

  • Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
  • Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Bài 15. Bài tập chương I và chương II
  • Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
  • Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
  • Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 12(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12
  • Giải Sinh 12

Giải Bài Tập Sinh Học 12

  • Phần năm. DI TRUYỀN HỌC
  • Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
  • Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND
  • Bài 2. Phiên mã và dịch mã
  • Bài 3. Điều hòa hoạt động gen
  • Bài 4. Đột biến gen
  • Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc của nhiễm sắc thể
  • Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
  • Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
  • Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
  • Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
  • Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
  • Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
  • Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
  • Bài 15. Bài tập chương I và chương II
  • Chương III. Di truyền học quần thể
  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
  • Chương IV. Ứng dụng di truyền học
  • Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
  • Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
  • Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
  • Chương V. Di truyền học người
  • Bài 21. Di truyền y học(Đang xem)
  • Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
  • Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
  • Phần sáu. TIẾN HÓA
  • Chương I. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
  • Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
  • Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
  • Bài 28. Loài
  • Bài 29. Quá trình hình thành loài
  • Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
  • Bài 31. Tiến hóa lớn
  • Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
  • Bài 32. Nguồn gốc sự sống
  • Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
  • Bài 34. Sự phát sinh loài người
  • Phần bảy. SINH THÁI HỌC
  • Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
  • Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
  • Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
  • Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
  • Chương II. Quần xã sinh vật
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
  • Bài 41. Diễn thế sinh thái
  • Chương IIII. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
  • Bài 42. Hệ sinh thái
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
  • Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
  • Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu xuất sinh thái
  • Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và Sinh học
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức

Từ khóa » Học 12 Bài 21