Giải Bài Tập Toán Lớp 7: Bài 1. Hai Góc đối đỉnh

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Bài Tập Toán Lớp 7Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 1Bài 1. Hai góc đối đỉnh Giải bài tập Toán lớp 7: Bài 1. Hai góc đối đỉnh
  • Bài 1. Hai góc đối đỉnh trang 1
  • Bài 1. Hai góc đối đỉnh trang 2
  • Bài 1. Hai góc đối đỉnh trang 3
  • Bài 1. Hai góc đối đỉnh trang 4
PHĂN HÌNH HỌC Chương I. ĐƯỜNG THANG vuông góc ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1. HAI GÓC ĐÔÌ ĐỈNH A. KIẾN THỨC Cơ BẢN Hai góc đô'i đỉnh x' V Oi đôi đỉnh 0.3 => O] = 0.3 O2 đôi đinh o 1 => O2 = Oi x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy. Hỏi Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đôi của một cạnh của góc kia. Tính chất Hai góc đối đĩnh thì bằng nhau. B. HƯỚNG DẦN giải bài tập Bài tập mẫu Cho góc xOy có số đo bằng 50°, vẽ góc góc x’Oy’ có số đo bằng bao nhiêu độ? Giải Học sinh vẽ hình. Vì góc x’Oy’ đốì đỉnh với góc xOy nên ta có X’ Oy ' = xOy = 50,J. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại diêm O. Biết một góc có số đo bằng 65°. Tính các góc còn lại. y Giải xx’và yy’ cắt nhau tạo thành bốn góc Oi,Cb,O.:,Ot Biết ô, = 65". _ Ta có Ọi và Ọ:j đôi đinh nên suy ra o.i = Oi = 65" Ta có Oi và Ơ2 là hai góc kề bù nên ô, + Ô2 =180" => O2 = 180" - Ôi = 180" - 65" = Lại có O2 và O.| đôi đỉnh nên Oi = O2 = 115". Vậy ô, = Ô.-« = 65"; Ô2 = Ô4 = 115° • Bài tập cơ bản Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại o như hình 2. Hãy điền vào chỗ trông (...) trong các phát biểu sau: Góc xOy và góc là hai góc đốì đỉnh vì cạnh Ox là tia đối cúa cạnh Ox’ và cạnh Oy là cúa cạnh Oy’. Góc x’Oy và góc xOy’ là vì cạnh Ox là tia đối của cạnh — và cạnh Hãy điền vào chỗ trống (...) trong các phát biếu sau: Hai góc có mỗi cạnh cùa góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc Vẽ hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy viêt tên hai cặp góc đối đỉnh. Vẽ góc xBy có số đo bằng 60°. Vẽ góc đối đinh với góc xBy. Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ? Giải a) Góc xOy và góc x’Oỵ’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đôi của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đôi u của cạnh Oy’. -ỵ b) Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc dối đỉnh vì cạnh Ox là tia đôi của cạnh o.r’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đôi đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. Cặp góc đối đinh thứ nhất là zAt' và z 'At • Z''\^ Cặp góc đối đỉnh thư hai là zAt và z’AC ■ Góc đối đinh với xBy là x’By'. Và x'By' = 60". /X Bài tập tương tự Xem các hình a, b, c, đ. a) c) d) Hỏi cặp góc nào đối đỉnh, cặp góc nào không đôi đinh? Vì sao? Cho hai đường thắng x’x và y’y cắt nhau tại o. Biêt x'Oy = 2xOy • Tính bốn góc tạo thành từ hai đường thẳng đó. LUYỆN TẬP a) Vẽ góc ABC có số đo bằng 56°. Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi sô đo của góc ABC’? Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Tính sô đo cúa góc C’BA’. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 47°. Tính số đo các góc còn lại. Ba đường thắng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm o. Hãy viêt tên các cặp góc bằng nhau. Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo là 70°, nhưng không đối đỉnh. Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đôi đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đôi đỉnh. Đô: Hãy vẽ một đường thẳng màu đo cắt một đường thẳng màu xanh trên một tờ giây (giây trong hoặc giấy mỏng). c Phải gấp tờ giấy như thế nào đế chứng tỏ hai góc đổì đỉnh thì bằng nhau? Giải a) Trên hình vẽ bên, ta vẽ góc ABC = 56". Vẽ tia đối của tia BC ta được tia BC’, được góc ABC’ kề bù với goc_ABC. Ta có ABC' = 180" - ABC = 180" - 56" = 124" Vẽ tia đối của tia BA, ta được tia BA’, thế thì góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Ta được c 'BA ' = ABC (hai góc đối đinh) nện C 'BA ' = 56". Giả sử hai đường_thẵng__xx’ và yy’ cắt nhau tại o và xOy = 47° (hình vẽ bên) Suy ra X' Oy' = xOy = 47" (hai góc đối đinh). xOyJ_=JL80" - xOy = 180" - 47" = 133" (do_xOy__va xOy' kề bù) Và x'Oy = xOy' = 133" (haị góc đôi đinh) Trên hình vẽ, ba đường thắng xx’, yy’, zz’ Tên các cặp góc bằng nhau là: xOy = x?Oy ', yOz = y 'Oz' zOx' = z Ox, xOz = X 'Oz' yOx' = y'Ox, zOy' = z' Oy xOx' = yOy ' = zOz ’ (= 180°) X X. Có thế vẽ như sau: Vẽ đường thẩng ên x’x lây diêm o. \ / Vẽ góc xOy = 70" và Oy' = 70" (hình a) X o X Hoặc vẽ góc xOy = 70" - a) Từ o vẽ tia Ox’ bất kì (không phái là tia đôi của Ox, Oy). Vẽ góc x'Oy' = 70" (hình b) Trên x’x lây diem o. Vẽ góc xOy = 70" x'Oy' = 70" (hình a) Hai góc vuông không đối đình là: xAy’ và x’Ay’: xAy và x’Ạy xAy và xAy’; x’Ay’ và x’Ay. Phái gấp tờ giây sao cho tia màu đó trùng với tia màu xanh để chứng tỏ hai góc đôi đinh thì bằng nhau.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc
  • Bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
  • Bài 4. Hai đường thẳng song song
  • Bài 5. Tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng song song
  • Bài 6. Từ vuông góc đến song song
  • Bài 7. Định lí
  • Ôn tập chương I
  • Bài 1. Tổng ba góc của một tam giác
  • Bài 2. Hai tam giác bằng nhau
  • Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - canh (c. c. c)

Các bài học trước

  • Ôn tập chương II
  • Bài 7. Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
  • Bài 6. Mặt phẳng tọa độ
  • Bài 5. Hàm số
  • Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Bài 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
  • Bài 1. Đại lượng tỉ lệ thuận
  • Ôn tập chương I
  • Bài 12. Số thực

Tham Khảo Thêm

  • Giải Toán Lớp 7 Tập 1
  • Giải Toán Lớp 7 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 1(Đang xem)
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 2
  • Giải Toán 7 - Tập 1
  • Giải Toán 7 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 2

Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 1

  • PHẦN ĐẠI SỐ
  • Chương I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
  • Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
  • Bài 2. Cộng, trừ số hữu tỉ
  • Bài 3. Nhân, chia số hữu tỉ
  • Bài 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
  • Bài 5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
  • Bài 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)
  • Bài 7. Tỉ lệ thức
  • Bài 8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
  • Bài 8. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • Bài 10. Làm tròn số
  • Bài 11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
  • Bài 12. Số thực
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
  • Bài 1. Đại lượng tỉ lệ thuận
  • Bài 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
  • Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Bài 5. Hàm số
  • Bài 6. Mặt phẳng tọa độ
  • Bài 7. Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
  • Ôn tập chương II
  • PHẦN HÌNH HỌC
  • Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
  • Bài 1. Hai góc đối đỉnh(Đang xem)
  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc
  • Bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
  • Bài 4. Hai đường thẳng song song
  • Bài 5. Tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng song song
  • Bài 6. Từ vuông góc đến song song
  • Bài 7. Định lí
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. TAM GIÁC
  • Bài 1. Tổng ba góc của một tam giác
  • Bài 2. Hai tam giác bằng nhau
  • Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - canh (c. c. c)
  • Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - canh (c. g. c)
  • Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g. c. g)
  • Bài 6. Tam giác cân
  • Bài 7. Định lí Py - ta - go
  • Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
  • Ôn tập chương II

Từ khóa » Bài Tập Về Hai Góc đối đỉnh Lớp 7