Giải Pháp Trồng, Bảo Vệ Rừng đầu Nguồn - 123doc

V. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.9.5. Giải pháp trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn

Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch bảo vệ vùng đầu nguồn, trong đó tập trung vào trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, quy hoạch sử dụng đất hợp lý, bảo vệ đất chống xói mòn.

Bảo vệ vùng đầu nguồn có ý nghĩa rất quan trọng để bảo vệ khả năng tái tạo nguồn nƣớc cho lƣu vực sông, nó bao gồm khoanh nuôi, bảo vệ và trồng thêm rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, quy hoạch hợp lý dân cƣ và sử dụng hợp lý tài nguyên đất, hạn chế xói mòn, sạt lở, trƣợt lở đất, canh tác nông nghiệp hợp lý để tạo độ che phủ trong các khu đất canh tác, nhất là trong các tháng có mƣa lũ lớn...

Thực hiện tốt Chƣơng trình, kế hoạch và các dự án trồng và bảo vệ rừng của quốc gia trên địa bàn của lƣu vực, các khu bảo tồn thiên nhiên...

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Các kết quả đạt đƣợc:

Bao gồm:

Kết quả 1: Tổng hợp đƣợc các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về

DCMT, các phƣơng pháp xác định DCMT và khả năng áp dụng của từng phƣơng pháp vào điều kiện Việt Nam.

Kết quả 2: Đƣa ra quan điểm riêng của tác giả về DCTT trên sông:

- Dòng chảy tối thiểu đƣợc quy định tại các điểm kiểm soát và đƣợc thực hiện trên cả dòng sông hay từng đoạn sông.

- Dòng chảy tối thiểu là một quá trình dòng chảy (lƣu lƣợng và mực nƣớc) theo thời gian.

- Dòng chảy tối thiểu là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy trì dòng sông hoặc đoạn sông nhằm: (i) bảo đảm sự phát triển bình thƣờng của hệ sinh thái thủy sinh và (ii) bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc của các đối tƣợng sử dụng nƣớc.

- Dòng chảy tối thiểu tại điểm kiểm soát cần có sự đồng thuận của tất cả các bên liên quan, đảm bảo hài hòa giữa các lợi ích kinh tế - xã hội và môi trƣờng.

Kết quả 3: Đƣa ra các tiêu chí xác định Điểm kiểm soát DCTT trên sông

- Đại diện cho tính liên tục của dòng chảy trên dòng sông hoặc đoạn sông; - Điểm kiểm soát phải đại diện cho môi trƣờng sống của các loài thủy sinh, các khu bảo tồn, các vùng đất ngập nƣớc quan trọng và tại vị trí đại diện cho dòng sông hoặc đoạn sông có ý nghĩa quan trọng đối với nhu cầu sinh kế của ngƣời dân hai bên;

- Đại diện cho việc khai thác và sử dụng nƣớc dƣới hạ du; đại diện cho việc khai thác, sử dụng nƣớc của các hộ sử dụng nƣớc lớn, quan trọng;

- Hạ lƣu các công trình điều tiết nƣớc, các công trình chuyển nƣớc, các công trình có nhiệm vụ đảm bảo duy trì dòng chảy hạ du do có tác động trực tiếp đến ĐKS;

- Có ý nghĩa thực tiễn cho công tác quản lý tài nguyên nƣớc và giám sát việc khai thác, sử dụng nƣớc trên sông; Ƣu tiên lựa chọn các trạm thủy văn.

Kết quả 4: Đề xuất phƣơng pháp xác định DCTT trên sông.

- Đề xuất phƣơng pháp xác định DCTT bảo đảm duy trì dòng sông và hệ sinh thái thủy sinh. Đó là phƣơng pháp thủy văn kết hợp với chuyên gia.

- Đề xuất phƣơng pháp xác định DCTT đảm bảo cho các hoạt động khai thác, sử dụng nƣớc dƣới hạ du.

- Đề xuất các căn cứ cho việc lựa chọn chế độ DCTT trên sông, bao gồm cả lƣu lƣợng và mực nƣớc.

Kết quả 5: Áp dụng thí điểm xác định yêu cầu DCTT trên dòng chính sông

Srêpôk dƣới hạ du.

- Đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, khí hậu, khí tƣợng, tài nguyên nƣớc, hiện trạng chất lƣợng nƣớc, hệ sinh thái thủy sinh, tình hình khai thác sử dụng nƣớc dƣới hạ du sông Srêpôk.

- Xác định các vấn đề để lựa chọn phạm vi nghiên cứu, lựa chọn 05 điểm kiểm soát trên dòng chính sông Srêpôk.

- Tính toán, phân tích đề xuất chế độ DCTT tại các ĐKS

Kết quả 6: Đề xuất các biện pháp duy trì DCTT tại các kiểm kiểm soát trên

dòng chính sông Srêpôk.

2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện luận văn:

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả tuy đã cố gắng thu thập, tổng hợp các nguồn thông tin, số liệu liên quan đến phƣơng pháp luận, điều kiện cụ thể của lƣu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Cụ thể nhƣ:

- Chƣa có nhiều tổng hợp các kinh nghiệm thực tế của các chuyên gia trong nƣớc và quốc tế trong ở các lĩnh vực thủy văn, sinh thái, môi trƣờng,...để làm cơ sở

cho việc quyết định lựa chọn chế độ dòng chảy đảm bảo cho duy trì môi trƣờng và hệ sinh thái.

- Chƣa xây dựng đƣợc các tiêu chí cụ thể trong đánh giá cân bằng hiệu quả về kinh tế - xã hội – môi trƣờng làm căn cứ cho quyết định cuối cùng về chế độ DCTT cần duy trì trên sông.

- Đối với việc áp dụng thí điểm cho hạ du sông Srêpôk: chƣa có điều kiện thu thập thông tin, số liệu vùng hạ du sông Srêpôk thuộc Campuchia để có thể phân tích, đánh giá sâu hơn về hiện trạng nguồn nƣớc, chất lƣợng nƣớc, hệ sinh thái thủy sinh, tình hình khai thác sử dụng nƣớc dƣới hạ du thuộc Campuchia.

3. Những kiến nghị về hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

Mặc dù, những quan điểm tiếp cận về DCTT có nhiều nét tƣơng đồng với DCMT nhƣng thực sự hiện nay có rất ít những nghiên cứu về quan điểm tiếp cận, phƣơng pháp luận xác định DCTT mà chủ yếu là các nghiên cứu về phƣơng pháp luận xác định DCMT. Các kết quả đạt đƣợc của luận văn chỉ là những bƣớc ban đầu cho những nghiên cứu tiếp theo về DCTT, cụ thể cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, ngoài cơ sở khoa học cho việc lựa chọn ĐKS, cơ sở khoa học cho phƣơng pháp tính toán cần có nghiên cứu đƣa ra tiêu chí đánh giá cân bằng lợi ích và thiệt hại về kinh tế - xã hội – môi trƣờng làm căn cứ cho đề xuất cuối cùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. IUCN và Cục Quản lý tài nguyên nƣớc (2007), Cẩm nang Dòng chảy Môi trường, Hà Nội.

2. Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp tính toán ngưỡng khai thác sử dụng nguồn nước và dòng chảy môi trường, ứng dụng cho lưu vực sông Ba và sông Trà Khúc do PSG.TS Nguyễn Văn Thắng – Trƣờng Đại học Thủy lợi làm chủ nhiện và thực hiện năm 2004 - 2006.

3. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH: Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ nhằm xác định dòng chảy tối thiểu trên sông; Áp dụng thí điểm cho một hệ thống sông do Ths. Nguyễn Văn Nghĩa, Trung tâm Thẩm định – Tƣ vấn tài nguyên nƣớc thuộc Cục Quản lý tài nguyên nƣớc thực hiện năm 2010-2011.

4. Báo cáo thuyết minh tổng hợp Dự án: Lập Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Srêpôk do Trung tâm Thẩm định – Tƣ vấn tài nguyên nƣớc thuộc Cục Quản lý tài nguyên nƣớc thực hiện năm 2010 - 2014.

5. Báo cáo thuyết minh tổng hợp Dự án: Lập nhiệm vụ Quy hoạch tài nguyên nước trên lưu vực sông Srêpôk do Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc thực hiện năm 2009.

6. Ngô Đình Tuấn (2008), Xác định nhu cầu sử dụng nước và dòng chảy môi trường cho hệ sinh thái hạ du, Hà Nội.

7. Uỷ hội sông Mêkông Quốc tế (2006), Thủ tục duy trì dòng chảy trên dòng chính, TP. Hồ Chí Minh.

8. Viện Quy hoạch thủy lợi (2006), Quản lý Tổng hợp Tài nguyên nước lưu vực sông Srêpôk. Hà Nội.

PHỤ LỤC I

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY THEO MÔ HÌNH NAM

Hình PL 1.6: Kết quả tính lưu lượng dòng chảy ngày tại ĐKS 3 (Đrây Hlinh) (từ năm 1979-2008)

Hình PL1.7: Kết quả tính lưu lượng dòng chảy ngày tại ĐKS 4 (Srêpôk 3) (từ năm 1979-2008) 27-9-1981 23-6-1984 20-3-1987 14-12-1989 9-9-1992 6-6-1995 2-3-1998 26-11-2000 23-8-2003 19-5-2006 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 400.0 27-9-1981 23-6-1984 20-3-1987 14-12-1989 9-9-1992 6-6-1995 2-3-1998 26-11-2000 23-8-2003 19-5-2006 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 110.0 120.0 130.0 140.0 150.0

[m^3/s] Time Series Discharge Discharge

PHỤ LỤC II

ĐƯỜNG TẦN SUẤT LÝ LUẬN

DÒNG CHẢY TRUNG BÌNH THÁNG NHỎ NHẤT VÀ QUAN HỆ Q ~ H TẠI CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT

ĐKS 3 ĐKS4

ĐKS5

Từ khóa » Các Biện Pháp Bảo Vệ Rừng đầu Nguồn