Giải Phương Trình :(căn Của X 1) - ( Căn Của X-2)= 7-2x - Olm
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Giải phương trình :
(căn của x+1) - ( căn của x-2)= 7-2x
#Toán lớp 9 1 PN Phước Nguyễn 12 tháng 3 2017
\(ĐK:\) \(x\ge2\)
Ta có:\(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-2}=7-2x\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)-\left(\sqrt{x-2}-1\right)=6-2x\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}-\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}=-2\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}-\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}+2\right)=0\)
Chứng minh được: \(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}+2\ne0\) với mọi \(x\ge2\)
Suy ra \(x-3=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x=3\) (t/m đk)
Kết luận: ....
Đúng(0) TN Trang Ngọc 10 tháng 11 2021giải phương trình a) (√2x+1) (√x-2) =7 b) căn bậc ba của x^2 +2 =3
#Toán lớp 9 2 LL Lấp La Lấp Lánh 10 tháng 11 2021Câu a là \(\sqrt{2x}+1\) hay \(2\sqrt{x}+1\) vậy ạ?
Đúng(0) NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 11 tháng 11 2021a: \(\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-7=0\)
\(\Leftrightarrow2x-3\sqrt{x}-9=0\)
\(\Leftrightarrow x=09\)
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời PM Phạm Mai Chi 23 tháng 11 2017 - olmGiải phương trình sau
Căn của (-x^4 +3x-1) + căn của (2x^2 -3x +2) = x^4 -x^2 -2x+4
#Toán lớp 9 0 SK Suri Kim Na 15 tháng 8 2023Giải phương trình sau: 3+căn(2x-3)=x
(Căn x+1)(2 căn x-3)-2x=-4
Căn (2x+1)- x+1= 0
#Toán lớp 9 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 15 tháng 8 2023a: \(3+\sqrt{2x-3}=x\)
=>\(\sqrt{2x-3}=x-3\)
=>x>=3 và 2x-3=(x-3)^2
=>x>=3 và x^2-6x+9=2x-3
=>x>=3 và x^2-8x+12=0
=>x>=3 và (x-2)(x-6)=0
=>x>=3 và \(x\in\left\{2;6\right\}\)
=>x=6
b: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)-2x=-4\)
=>\(2x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-3-2x=-4\)
=>\(-\sqrt{x}-3=-4\)
=>\(-\sqrt{x}=-1\)
=>căn x=1
=>x=1(nhận)
c: \(\sqrt{2x+1}-x+1=0\)
=>\(\sqrt{2x+1}=x-1\)
=>x>=1 và (x-1)^2=2x+1
=>x>=1 và x^2-2x+1=2x+1
=>x>=1 và x^2-4x=0
=>x(x-4)=0 và x>=1
=>x=4
Đúng(1) TA Thục Anh Ngô 7 tháng 9 2015 - olmgiải phương trình :a, căn bậc hai của (2-3x)=x+1b,căn bậc hai của (x^2-2x+1) + căn bậc hai của x^2-4x+4=2c, căn bậc hai của (3x^2-18x+28) + căn bậc hai của 4x^2- 24x+45 =6x-x^2 - 5
#Toán lớp 9 0 HH Hà Hồ Thị 13 tháng 3 2022Giải bất phương trình A) căn 5x-1< x+1 B) căn x^2 +2x+8 b< x+2 C) căn 2x^2 +4
#Toán lớp 10 1 TH Thanh Hoàng Thanh 13 tháng 3 2022 Đúng(0) CH Chanh Hà Thị 21 tháng 1 2018 - olmgiải hệ phương trình căn (9y^2+(2y+3)(y-x)) + căn (xy) = 7x và căn (7x^2+25y+19) - căn (x^2-2x-35) =7 căn (y+2)
#Toán lớp 9 1 NT Nguyễn Thị Thu Hà 21 tháng 1 2018mình chịu lun
Đúng(0) PT Phan Thị Thanh Xuân 14 tháng 11 2019 - olmgiải phương trình
căn x+3 - 2 căn x = căn 2x+2 - căn 3x+1
#Toán lớp 10 2 NL Nguyễn Linh Chi 15 tháng 11 2019Em trục căn thức:
\(\sqrt{x+3}-2\sqrt{x}=\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x+1}\)
<=> \(\frac{-3x+3}{\sqrt{x+3}+2\sqrt{x}}=\frac{-x+1}{\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}}\)
=> nhân tử chung là -x + 1 . Tự làm tiếp nhé!
Đúng(0) PN Phan Nghĩa 28 tháng 12 2020làm như cô thì vẫn cần phải đánh giá rất khó chịu nhé
\(\sqrt{x+3}-2\sqrt{x}=\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x+1}\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)
\(< =>\sqrt{x+3}-\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}-2\sqrt{x}=0\)
\(< =>\frac{\sqrt{x+3}^2-\sqrt{2x+2}^2}{\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+2}}+\frac{\sqrt{3x+1}^2-4\sqrt{x}^2}{\sqrt{3x+1}+2\sqrt{x}}=0\)
\(< =>\frac{x+3-2x-2}{\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+2}}+\frac{3x+1-4x}{\sqrt{3x+1}+2\sqrt{x}}=0\)
\(< =>\frac{1-x}{\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+2}}+\frac{1-x}{\sqrt{3x+1}+2\sqrt{x}}=0\)
\(< =>\left(1-x\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+2}}+\frac{1}{\sqrt{3x+1}+2\sqrt{x}}\right)=0< =>x=1\)
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TP Thao Phan 26 tháng 7 2016 - olmGiải phương trình
Căn của 2x-3/ x-1=2
Căn của 2x-3/ căn của x-1=2
Trog hôm nay và sáng mai nhé!
Cảm ơn bạn trả lời (mà đừg trả lời sai nha)
#Toán lớp 9 1 DT Đặng Tiến 26 tháng 7 2016a) \(\frac{\sqrt{2x-3}}{x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{\sqrt{2x-3}}{x-1}\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow2x-3=4\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2x-3=4\left(x^2-2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-3-4x^2+8x-4=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+10x-7=0\)
\(\Leftrightarrow-\left[\left(2x^2\right)-2.2x.\frac{10}{4}+\left(\frac{10}{4}\right)^2-18\right]=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(2x-\frac{10}{4}\right)^2+18=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{18}\right)^2-\left(2x-\frac{10}{4}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{18}-2x-\frac{10}{4}\right)\left(\sqrt{18}+2x-\frac{10}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{18}-2x-\frac{10}{4}=0\\\sqrt{18}+2x-\frac{10}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{10}{4}-\sqrt{18}\\2x=\frac{10}{4}-\sqrt{18}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5+6\sqrt{2}}{4}\\x=\frac{5+6\sqrt{2}}{4}\end{cases}}}\)
Đúng(0) HB Hoàng bảo minh 30 tháng 7 2017 - olm1. So sánh 1+căn 15 và căn 24
2.Giải phương trình
a. x^3-5x^2=2x^2-10
b.3x-7 căn x= 20
c.1+ căn 3x > 3
d. x^2 - x căn x - 5x - căn x - 6 = 0
#Toán lớp 9 1 VC Vương Chí Thanh 1 tháng 8 20181/
Ta có: \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)
\(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8
Vì: \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)
Nên: \(\sqrt{15}< 4\)
=> \(2\sqrt{15}< 8\)
=> \(16+2\sqrt{15}< 24\)
=> \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)
Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)
2/
b/ \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)
<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)
<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)
<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)
<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)
<=> \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)
<=> \(x=16\)
Vậy S=\(\left\{16\right\}\)
c/ \(1+\sqrt{3x}>3\)
<=> \(\sqrt{3x}>2\)
<=> \(3x>4\)
<=> \(x>\frac{4}{3}\)
d/ \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))
<=> \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)
<=> \(x+1=0\) hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)
<=> \(x=-1\)(loại) hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)
Vậy S={ 9 }
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
- DH Đỗ Hoàn VIP 10 GP
- PT Phạm Trần Hoàng Anh 8 GP
- TM Trịnh Minh Hoàng 8 GP
- 4 456 4 GP
- KS Kudo Shinichi@ 4 GP
- TT tran trong 2 GP
- TT Tô Trung Hiếu 2 GP
- SV Sinh Viên NEU 2 GP
- DS Đinh Sơn Tùng VIP 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Căn (x-1)^2 Bằng 5
-
Tìm X, Biết: Căn (x-1)^2 =5 - Giải Bài Tập Toán Học Lớp 8 - Lazi
-
Giải X Căn Bậc Hai Của X+1=5 | Mathway
-
Giải X Căn Bậc Hai Của X+1 = Căn Bậc Hai Của 2x-5 | Mathway
-
Giải Phương Trình Căn (x-1+2căn(x-2))+x+1=5.căn(x-2) - Hoc247
-
Giải Hệ Phương Trình Căn(x-1)^2=4 - Nguyễn Vân - HOC247
-
Giải Phương Trình đó Giúp Mình Với\(x-\sqrt{x-1}-3=0\) - Olm
-
Tính đạo Hàm Của Hàm Số Y= (x+1) Căn (x^2+x+1) A ...
-
Cho (A = ((2x))((x + 3căn X + 2)) + ((5căn X + 1))((x + 4căn X
-
Giải Phương Trình X^2 + 6x - 5 - ( 2x + 5 )căn X + 1 = 0. - Tự Học 365
-
Nếu Hàm Số Y=x+m+√(1−x^2) Có Giá Trị Lớn Nhất Bằng 2√2 Thì Giá ...
-
Nghiệm Của Phương Trình Căn(x - 2 Căn(x - 1)) = 5 - Hoc24
-
Tìm X Biết Căn(x-1)=x-2tìm X \(\sqrt{x-1}\) = X-2