Giải Toán 6 Bài 13. Ước Và Bội

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Toán Lớp 6Giải Toán Lớp 6 Tập 1Bài 13. Ước và bội Giải toán 6 Bài 13. Ước và bội
  • Bài 13. Ước và bội trang 1
  • Bài 13. Ước và bội trang 2
  • Bài 13. Ước và bội trang 3
  • Bài 13. Ước và bội trang 4
§13. ƯỚC VÀ BỘI Tóm tắt kiến thức Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. Tập hợp các bội của a được kí hiệu bởi B(a). Tập họp các ước của a được kí hiệu bởi Ư(a). Muốn tìm bội của một số tụ’ nhiên khác 0, ta nhân số đó với các sô tự nhiên 0, 1,2, 3,... Muốn tìm ước của một số tự nhiên a (a > 1), ta chia số a cho các số tự nhiên từ 1 đén a để xét xem a có thể chia hết cho số nào; khi đó các số ấy là ước của a. Ví dụ giải toán Ví dụ 1. Tìm tập họp các bội của 4 bé hơn 30. Giải. Các bội của 4 bé hơn 30 là: 4.0 = 0; 4.1=4; 4.2 = 8; 4.3 = 12; 4.4=16; 4.5 = 20; 4.6 = 24; 4.7 = 28. Vậy tập họp những bội của 4 bé hơn 30 là {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}. Ví dụ 2. Viết tập họp các bội của 6 bằng cách dùng tính chất đặc trưng. Giải. Vì mồi bội của 6 là một số chia hết cho 6 nên nó có dạng 6k, với k là một số tự nhiên. Do đó B(6) = {x e N I X = 6k, với k e N}. Ví dụ 3. Tìm tập hợp các ước của 42. Giải. Ta có 42 : 1 = 42; 42 : 2 = 21; 42 : 3 = 14; 42 không chia hết cho 4, cho 5; 42 : 6 = 7; 42 : 7 = 6; 42 không chia hết cho 8, cho 9, cho 10, cho 11; cho 12, cho 13; 42 : 14 = 3; 42 không chia hết cho 15, cho 16, cho 17, cho 18, cho 19, cho 20; 42 : 21 = 2; 42 không chia hết cho 22, cho 23,..., 41; 42 : 42= 1. Vậy Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}. Nhận xét. Nếu a : b = c hay a = b . c thì b và c đều là ước của a. Vì thế chỉ cần chia a cho các số tự nhiên b từ 1 đến khi tìm được thương bé hơn hoặc bang số chia. Chẳng hạn, trong quá trình tìm ước của 42, ta thấy 42 : 7 = 6, Vậy tập hợp Ư(42) = {1; 42; 2; 21; 3; 14; 6; 7}. Ví dụ 4. Tìm X biết rằng 35 : (x - 3). Phân tích. 35 : (x - 3) có nghĩa là X - 3 là một ước của 35. Vậy cần tỉm tất cả các ước của 35. Giải. 35 có các ước là: 1; 5; 7; 35. Vì X - 3 là một ước của 35 nên X- 3 e {1; 5; 7; 35}. NeuX-3 = 1 thì X = 1 + 3 = 4. Nếux-3 = 5thìx = 5 + 3 = 8. Nếu X - 3 = 7 thì X = 7 + 3 = 10. Nếu X - 3 = 35 thì X = 35 + 3 = 38. Vậy X = 4, X = 8, X = 10, X = 38. c. Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa Bài 111. Giải-, a) 8; 20. b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}. 4k, với k e N. Bài 112. ơzứz':Ư(4)={l;2;4},Ư(6) = {l;2;3;6},Ư(13)={l; 13}, ư(l) = {1}. Bài 113. a) HD: Nhân 12 lần lượt với 1; 2... cho đến khi được bội lớn hơn 50; rồi chọn những bội X thoả mãn điều kiện đã cho. ĐS: 24; 36; 48. b) £>S15;30. C)ĐS: 10; 20. HD: 16 : X có nghĩa là X là ước cùa 16. Vậy phải tìm tập họp các ước của 16. ĐS: Ư(16) = {1;2;4; 8; 16}. Bài 114. Giải: Cách chia Số nhóm Số người ở một nhóm Thứ nhất 4 9 Thứ hai 6 6 Thứ ba 8 Thứ tư 12 3 D. Bài tập luyện thêm Tìm các bội bé hơn 60 của mỗi số sau: 13; b) 18; c) 32. Tìm tập hợp các ước của mỗi số sau: 143; b) 144. a) Tìm Ư(9) và ư(18). Trong hai tập hợp này có tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp kia hay không. Neu có hãy dùng dấu c đê thê hiện câu trả lời. Giả sử a = b . c. Có thể nói gì về quan hệ giữa hai tập họp ư(a) và ư(b)? Tìm X để lx là ước của: 45; b) 55; c) 60. Tìm X biết rằng (x + 2) : 3 và 18 : (x - 5). Lời giải - Hướng dẫn - Đáp số a)0; 13;26;39; 52. b) 0; 18; 36; 54. c) 0; 32. ĐS: a)ư(143)= {1; 11, 13, 143}; ư(144)= {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 16; 18; 24; 36; 48; 72; 144}. a) ư(9) = {1; 3; 9}, Ư(18) = {1, 2, 3, 6, 9, 18}. ư(9) c= Ư(18). Giả sử a = b . c. Nếu m G ư(b) thì có một số q sao cho b = mq. Khi đó a = (m . q) . c = m . (q . c); nghĩa là m là một ước của a hay m G ư(a). Những điều nói trên có nghĩa là mỗi phần tử của ư(b) cũng là một phần tử của ư(a). Vậy ư(b) c= ư(a). HD: Viết tập họp các ước của mỗi số đã cho rồi tìm xem có ước nào mà chữ số hàng chục là 1. ĐS: a) X = 5; b) Không có giá trị nào của x; c) X = 2; X = 5. HD: Vì số bội của 3 là vô hạn, còn số ước của 18 là hữu hạn nên trước hết ta tìm các ước của 18. Giải. Ta có Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}. Để X - 5 là ước của 18 thì X - 5 phải là một trong sáu ước của 18. Neu X - 5 = 1 thì X = 6. Do đó X + 2 = 8, không chia hết cho 3. Nếu X - 5 = 2 thì X = 7. Do đó X + 2 = 9, chia hết cho 3. Nếu X - 5 = 3 thì X = 8. Do đó X + 2 = 10, không chia hết cho 3. Neu X - 5 = 6 thì X = 11. Do đó X + 2 = 13, không chia hết cho 3. Neu X - 5 = 9 thì X = 14, Do đó X + 2 = 16, không chia hết cho 3. Nếu X - 5 = 18 thì X = 23. Do đó X + 2 = 25, không chia hết cho 3. Vậy X = 7.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 14. Số nguyên tố: Hợp số. Bảng số nguyên tố
  • Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • Bài 16. Ước chung và bội chung
  • Bài 17. Ước chung lớn nhất
  • Bài 18. Bội chung nhỏ nhất
  • ÔN TẬP CHƯƠNG I
  • Bài 1. Làm quen với số nguyên âm
  • Bài 2. Tập hợp các số nguyên
  • Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
  • Bài 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu

Các bài học trước

  • Bài 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
  • Bài 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
  • Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng
  • Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
  • Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
  • Bài 6. Phép trừ và phép chia
  • Bài 5. Phép cộng và phép nhân
  • Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
  • Bài 3. Ghi số tự nhiên

Tham Khảo Thêm

  • Giải Toán Lớp 6 Tập 1(Đang xem)
  • Giải Toán Lớp 6 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 6 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 6 - Tập 2
  • Giải Toán 6 - Tập 1
  • Giải Toán 6 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 6 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 6 Tập 2

Giải Toán Lớp 6 Tập 1

  • Phần Số Học
  • Chương 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
  • Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
  • Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
  • Bài 3. Ghi số tự nhiên
  • Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
  • Bài 5. Phép cộng và phép nhân
  • Bài 6. Phép trừ và phép chia
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
  • Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
  • Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
  • Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng
  • Bài 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
  • Bài 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
  • Bài 13. Ước và bội(Đang xem)
  • Bài 14. Số nguyên tố: Hợp số. Bảng số nguyên tố
  • Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • Bài 16. Ước chung và bội chung
  • Bài 17. Ước chung lớn nhất
  • Bài 18. Bội chung nhỏ nhất
  • ÔN TẬP CHƯƠNG I
  • Chương II. SỐ NGUYÊN
  • Bài 1. Làm quen với số nguyên âm
  • Bài 2. Tập hợp các số nguyên
  • Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
  • Bài 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu
  • Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên
  • Bài 7. Phép trừ hai số nguyên
  • Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc
  • Bài 9. Quy tắc chuyển vế
  • Bài 10. Nhân hai số nguyên khác dấu
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
  • Bài 12. Tính chất của phép nhân
  • Bài 13. Bội và ước của một số nguyên
  • Ôn tập chương II
  • Phần Hình Học
  • Chương I. ĐOẠN THẲNG
  • Bài 1. Điểm. Đường thẳng
  • Bài 2. Ba điểm thẳng hàng
  • Bài 3. Đường thẳng đi qua hai điểm
  • Bài 5. Tia
  • Bài 6 - 7. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
  • Bài 8. Khi nào thì AM + MB = AB ?
  • Bài 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
  • Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng
  • Ôn tập phần hình học

Từ khóa » Bội Của 13