Giải Toán 8 Bài 3. Những Hằng đẳng Thức đáng Nhớ

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Bài Tập Toán 8Giải Bài Tập Toán 8 Tập 1Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Giải toán 8 Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
  • Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ trang 1
  • Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ trang 2
  • Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ trang 3
  • Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ trang 4
§3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Tóm tắt kiến thức Quy tắc nhân đa thức với đa thức. Các hằng đẳng thức: (A + B)2 = A2+2AB + B2 (A-B)2 =A2-2AB + B2 A2-B2 = (A-B)(A + B). Ví dụ giải toán Ví dụ 1. Rút gọn: (a2 -2ab + b2)(a2 +2ab + b2) Giải, (a2 - 2ab + b2 )(a2 + 2ab + b2) = (a - b)2 (a + b)2 = [(a-b)(a + b)]2=(a2-b2)2 Ví dụ 2. Tim X, biết: (x - 8)2 - (x - 2)(x + 2) = 4. Giải, (x-8)2-(x-2)(x + 2) = 4 X2-16x + 64-(x2-4) = 4 -16x = -64 X = -4. Ví dụ 3. Tính: (x + y-l)(x + y + l) Giải. (x + y-l)(x + y + l) = [(x + y)-l][(x + y) + l] = (x + y)2 -1 = X2 + 2xy + y2 -1. c. Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa Bài 16. Lời giải, a) X2 + 2x + 1 = (x + 1) 2; 9x2 + y2 + 6xy = (3x + y)2; 25a2 + 4b2 - 20ab = (5a - 2b)2; x2-x+Hx~ỉh Bài 17. Lời giải. Ta có VT = (10a + 5)2 = 100a2 +100a + 25 = (100a2 +1 OOa) + 25 = 100a(a +1) + 25 = VP (đpcm). Cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5 là: Bước 1: Tìm số tự nhiên a, sao cho số đã cho viết được dưới dạng 10a + 5. Bước 2: Lấy a nhân với a +1 và nhân với 100, rồi cộng với 25. Áp dụng tính: 252, ta được a = 2 nên 252 =2.3.100 + 25 = 625. 352, ta được a = 3 nên 352 =3.4.100 + 25 = 1225. Tương tự: 652 = 6.7.100 + 25 = 4225; 752 = 7.8.100 + 25 = 5625. Bài 18. Lời giai, a) X2 + 6xy + 9y2= (x + 3y) 2 ; b) X2 - lOxy + 25y2 = (x - 5y)2 . Bài 19. Lời giải. Diện tích miếng tôn ban đầu là (a + b)2 . Diện tích miếng tôn cắt đi là (a - b)2. Diện tích miếng tôn còn lại là (a+ b)2-(a-b)2 = a2+2ab + b2-a2 + 2ab-b2 = 4ab. Diện tích miếng tôn còn lại không phụ thuộc vào vị trí cắt. Bài 20. Đáp số. Sai Bài 21. Lời giải, a) 9x2 - 6x + 1 = (3x — l)2; b) (2x + 3y)2 + 2 ,(2x + 3y) + 1 = [(2x + 3y) + lf = (2x + 3y + l)2. Bài 22. Lời giải. a) Ta có 1012 = (100 +1)2 = 10000 +200 +1 = 10201; b) Ta có 1992 = (200 -1)2 = 40000- 400 +1 = 39601; Ta có 47.53 = (50-3)(50 + 3) = 502 -32 = 2500-9 = 2491. Bài 23. Lời giải, a) Ta có VT = (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 = (a2 -2ab + b2) + 4ab = (a -b)2 + 4ab = VP (đpcm). Áp dụng:(a-b)2 = 72 -4.12 = 1. b) Ta có VT = (a-b)2 = a2-2ab + b2 = (a2 +2ab + b2)-4ab - (a + b)2 -4ab = VP (dpcm). Áp dụng: (a + b)2 = 202 + 4.3 = 412 . Bài 24. Lời giải. Ta có: 49x2 - 70x + 25 = (7x - 5)2 Với X = 5 thì biểu thức bằng 900; Với X = ỳ thì biểu thức bằng 16. Bài 25. Lời giải. (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 + 2(a + b)c + c2 = a2 + 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc . (a + b - c)2 = (a + b)2 - 2(a + b)c + c2 = a2 + 2ab + b2 -2ac-2bc + c2 = a2 +b2 +c2 + 2ab-2ac-2bc. (a-b-c)2 = (a-b)2 -2(a-b)c + c2 = a2 - 2ab + b2 - 2ac + 2bc + c2 = a2 + b2 + c2 - 2ab - 2ac + 2bc . D. Bài tập luyện thêm Kết quả của phép tính (x-1)2 (x + 1)2 là (A)x4 + 1; (B)x4-2x2+1; (C)x2-1; (D)x4+2x2 + 1. Rút gọn các biểu thức: a) (2x-l)2 +(l-2x)(2x + l) + (x + 2)2 +6x + 3 b) 4(x-2y)(x + y) + 4(x + y)2 + (x-2y)2 -12xy + 4y2 . Tim giá trị lớn nhất hoặc nhộ nhất của biểu thức: A = X4 -32x2 + 257 ; b)B = — . x-lóx + 65 Hiệu các bình phương của hai số chẵn liên tiếp bằng 2020. Tim hai số đó. Lời giải, hướng dẫn, đáp số Chọn (B). a) (2x -l)2 + (1 - 2x)(2x +1) + (x + 2)2 + 6x + 3 = 4x2 -4x +1+ (1-4x2) +X2 + 4x + 4 +6x + 3 = X2 + 6x + 9 = (x+ 3)2. 4(x - 2y)(x + y) + 4(x + y)2 + (x - 2y)2 -12xy + 4y2 = 4x2 +4xy-8xy-8y2 +4x2 +8xy + 4y2 + x2 -4xy + 4y2 -12xy + 4y2 = 9x2 - 12xy+ 4y2 = (3x-2y)2. a) A = X4 -32x2 +257 = (x4 -2.16.X2 + 256) + l =(x2 -16)2 +1. Vì (x2-16)2 >0 với mọi X nên A>1. Vậy A nhỏ nhất bằng 1 khi X2 -16 = 0, suy ra X = ±4 . 2 2 B = -y- 7= —-73— x-lóx + 65 (x-8)2+1 Vì (x -8)” +1 > 1 nên 0 X = 8. Gọi số thứ nhất là X thì số thứ hai là X + 2 . Ta có (x + 2)2 -X2 = 2020 (x + 2 - x)(x + 2 + x) = 2020 2(2x + 2) = 2020 2x + 2 = 1010 « X = 504. Hai số đó là 504 và 506.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 6.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
  • Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức (tiếp)
  • Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
  • Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
  • Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức
  • Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức
  • Bài 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
  • Ôn tập chương I

Các bài học trước

  • Bài 2. Nhân da thức với đa thức
  • Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Toán 8 Tập 1(Đang xem)
  • Giải Bài Tập Toán 8 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 8 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 8 - Tập 2
  • Giải Toán 8 - Tập 1
  • Giải Toán 8 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 2

Giải Bài Tập Toán 8 Tập 1

  • Phần Đại Số
  • Chương I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
  • Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức
  • Bài 2. Nhân da thức với đa thức
  • Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ(Đang xem)
  • Bài 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 6.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
  • Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức (tiếp)
  • Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
  • Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
  • Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức
  • Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức
  • Bài 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
  • Bài 1. Phân thức đại số
  • Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức
  • Bài 3. Rút gọn phân thức
  • Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
  • Bài 5. Phép cộng các phân thức đại số
  • Bài 6. Phép trừ các phân thức đại số
  • Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số
  • Bài 8. Phép chia các phân thức đại số
  • Bài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
  • Ôn tập chương II
  • Phần Hình Học
  • Chương I. TỨ GIÁC
  • Bài 1. Tứ giác
  • Bài 2. Hình thang
  • Bài 3. Hình thang cân
  • Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
  • Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
  • Bài 6. Đối xứng trục
  • Bài 7. Hình bình hành
  • Bài 8. Đối xứng tâm
  • Bài 9. Hình chữ nhật
  • Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
  • Bài 11. Hình thoi
  • Bài 12. Hình vuông
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
  • Bài 1. Đa giác. Đa giác đều
  • Bài 2. Diện tích hình chữ nhật
  • Bài 3. Diện tích tam giác
  • Bài 4. Diện tích hình thang
  • Bài 5. Diện tích hình thoi
  • Bài 6. Diện tích đa giác
  • Ôn tập chương II

Từ khóa » Hằng đẳng Thức A^2+b^2+c^2