Giảm Eo: Sinh Thường Bao Lâu Thì Nịt Bụng được?

Đặt lịch khám chữa bệnh

Quý khách sử dụng dịch vụ Đặt hẹn trực tuyến, xin vui lòng đặt trước ít nhất là 24 giờ trước khi đến khám.

Gửi yêu cầu
  1. Trang chủ
  2. Tin tức
  3. Sản - Phụ khoa
Sinh thường bao lâu thì nịt bụng được?

Dương Thị Trà My

23-03-2021

goole news Thay đổi font chữ 16

Sinh thường là mong muốn của đa số các mẹ bầu. Tuy nhiên có rất nhiều vấn đề xung quanh sinh thường khiến chị em phụ nữ băn khoăn và nịt bụng sau sinh là một trong số đó. Sinh thường bao lâu thì nịt bụng được? Mời chị em phụ nữ tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây!

  • Các bài tập để dễ sinh thường - Mẹ bầu đừng quên tập mỗi ngày

  • Sau sinh thường bao lâu thì gen bụng?

Nội dung chính
  • Nịt bụng là gì?
  • Sinh thường bao lâu thì nịt bụng được?
  • Nịt bụng sau sinh thường có thật sự giúp eo thon?
  • Hướng dẫn nịt bụng sau sinh đúng cách
  • Gợi ý chế độ dinh dưỡng lợi sữa nhưng giúp mẹ giảm cân nhanh chóng

Để đạt hiệu quả, mẹ cần kết hợp nịt bụng cùng luyện tập và dinh dưỡng hợp lý

Để đạt hiệu quả, mẹ cần kết hợp nịt bụng cùng luyện tập và dinh dưỡng hợp lý

Hướng dẫn nịt bụng sau sinh đúng cách

Thời gian nịt bụng

Đối với những mẹ sinh thường, thời gian thích hợp nhất để áp dụng phương pháp nịt bụng đó là khoảng 20-30 ngày sau sinh. Đây là thời gian đủ để mẹ ổn định về sức khỏe cũng như tâm lý sau sinh.

Tần suất nịt bụng

Tần suất nịt bụng có thể tăng dần khi cơ thể mẹ đã thích nghi. Mẹ có thể tham khảo lộ trình dưới đây:

Bắt đầu nịt bụng: nên nịt 1 giờ/ ngày.

Sau 8 tuần: nịt 2 giờ/ngày

Sau 5 tháng: nịt 4-6 giờ/ngày

Bên cạnh việc áp dụng nịt bụng, các mẹ cần chăm chỉ rèn luyện thể dục thể thao đồng thời có chế độ dinh dưỡng hợp lý.

Gợi ý chế độ dinh dưỡng lợi sữa nhưng giúp mẹ giảm cân nhanh chóng

Theo khuyến cáo, lượng calorie cần thiết cho mẹ sau sinh đang cho con bú là 1800-2700 calorie. Và khi áp dụng chế độ ăn giảm cân, mẹ nên giảm 300-500 calorie. Đặc biệt mẹ cần lưu ý chia nhỏ bữa ăn, thay vì 3 bữa chính mẹ có thể chia nhỏ thành 5-6 bữa trong ngày.

Giảm tinh bột

Thay vì dùng cơm trắng, mẹ sau sinh có thể thay thế bằng các thực phẩm như gạo lứt, yến mạch, gạo nâu, nui…

Cung cấp đủ protein

Protein là thành phần không thể thiếu của cơ thể. Mỗi ngày mẹ cần 60-70g protein.

Không nhất thiết phải ăn các thực phẩm như móng, giò heo, mà mẹ có thể bổ sung từ các loại đậu, hạt sen, thịt gà, cá, tôm, nấm, trứng…

Chất xơ

Mỗi bữa mẹ cần khoảng 300 – 400g rau xanh như cải ngọt, mồng tơi, rau ngót, rau đay… và nhiều trái cây tươi như cam, bưởi, dưa hấu…

Từ khóa » đẻ Thường Sau Bao Lâu Thì Nịt Bụng được