Giáo án Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - Lý 10 - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Giáo án Mầm non 5 tuổi
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều
- Giáo án điện tử Thể dục 2
-
- Giáo án điện tử Lịch sử 4
- Giáo án điện tử Đạo đức 3
- Giáo án điện tử lớp 5
- Giáo án điện tử Âm nhạc 6
- Giáo án điện tử Lịch sử 7
- Giáo án điện tử Vật lý 8
- Giáo án điện tử lớp 9
- Giáo án điện tử Toán 10
- Giáo án điện tử Địa lý 11
- HOT
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
Chia sẻ: Nguyễn Văn Bài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7
Thêm vào BST Báo xấu 538 lượt xem 52 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ Học sinh nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. Học sinh có thái độ có niềm tin, gần gũi với vật lí học. Thích thú môn học, say mê tìm hiểu khoa học.
- Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- Hệ số nở khối
- Quy luật sự nở dài
- Hệ số nở dài
- Giáo án Vật lý 10 bài 36
- Giáo án điện tử Vật lý 10
- Giáo án điện tử lớp 10
- Giáo án điện tử
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Giáo án bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn - Lý 10 - GV.L.T.Trung
Tên bài: | SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN(1tiết) |
(Chương trình chuẩn)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn.
- Dựa vào Bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dãn dài Dl của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ Dt = t – t0 , tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài a. Từ đó suy ra công thức nở dài.
- Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
3. Thái độ :
- Có niềm tin, gần gũi với vật lí học. Thích thú môn học, say mê tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SBT và các tài liệu tham khảo cần thiết.
- Phiếu học tập(PHT).
- Bộ dụng cụ thí nghiệm minh hoạ sự nở dài và sự nở khối của vật rắn(nếu cúp điện).
- Laptop, máy chiếu vật thể, máy projector + màn chiếu.
- Gợi ý sử dụng CNTT: Soạn giảng PowerPoint(bài giảng chính), Violet 1.5(câu hỏi kiểm tra bài cũ, vận dụng) có tích hợp:
+ Mô phỏng thí nghiệm hình 36.2 SGK/194.
+Video về thí nghiệm sự nở dài và sự nở khối của vật rắn.
+ Phần mềm(PM) học tốt Vật Lý 10.
- Dự kiến nội dung ghi bảng.
Tiết 60. Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN (1tiết) I - Sự nở dài 1. Thí nghiệm (SGK/194+195) 2. Kết luận (SGK/195) - Độ nở dài \(\Delta l = l - {l_0} = \alpha {l_0}\Delta t\) ; trong đó, \(\alpha \) là hệ số nở dài (phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn), đơn vị 1/K hay K-1. - Bài tập ví dụ : + Tóm tắt: t0 = 15oC l0 =12,5m t = 500C α = 11.10-6 K-1 Δl =? + Giải: Ta có: Δl = l – l0 = αl0Δt = 11.10-6.12,5.(50-15) = 0,0048125(m) II - Sự nở khối - Xét vật rắn đồng chất, đẳng hướng. - Độ nở khối \(\Delta V = V - {V_0} = \beta {V_0}\Delta t\) ; trong đó \(\beta \) gọi là hệ số nở khối với \(\beta = 3\alpha \), đơn vị 1/K hay K-1. III. Ứng dụng (SGK/196) |
2. Học sinh :
- Máy tính bỏ túi.
- Chuẩn bị bài mới.
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề bài mới.(5phút)
Hoạt động của học sinh | Trợ giúp của giáo viên. |
- TL. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp thu, ghi nhớ. - TL. | - Điểm danh, kiểm tra tác phong học sinh. - Câu 1: Sử dụng câu hỏi điền khuyết theo nội dung phần tóm tắt bài học ở SGK/191. - Gọi HS nhận xét. - Câu 2: Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo ? A.Trụ cầu. D. Cột nhà. C. Móng nhà. D. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển động. - Nhận xét(chọn D), đánh giá, ghi điểm. * ĐVĐ: Một thanh thép bị dãn khi ta kéo một lực đủ lớn. Còn cách nào khác để làm thanh thép đó dãn ra mà ta không tác dụng lực kéo? - Giới thiệu bài học mới. |
Hoạt động 2 : Thí nghiệm khảo sát sự nở dài vì nhiệt của vật rắn.(15phút)
Hoạt động của học sinh | Trợ giúp của giáo viên |
- TL. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp thu, ghi nhớ. - TL. - TL - Nhận xét, bổ sung. - Hoàn thành PHT đến phần TL C1. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp thu, ghi nhớ. - Theo hướng dẫn. - TL. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp thu, ghi nhớ. - Nghiên cứu mục I. 2 SGK/195 TL. - TL C2 - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp thu, ghi nhớ. | - Chiếu video. Video này diễn tả điều gì? (TN sự nở dài của vật rắn) - Giới thiệu thí nghiệm hình 36.2. Nêu mục đích thí nghiệm:“Khảo sát mối liên hệ giữa độ nở dài và độ tăng nhiệt độ”. - Dụng cụ thí nghiệm gồm những thiết bị nào? Nguyên tắc hoạt động của đồng hồ micrômét? + Gợi ý: Đo t và Dl bằng gì? - Trình bày phương án thí nghiệm? - Trình chiếu TN ảo. - Nêu C1. + Hướng dẫn xử lí số liệu trong bảng 36.1 để hoàn thành C1. Nhắc gợi ý có trong PHT. + Kiểm tra quá trình làm việc của HS. - Trình bày kết luận về sự nở dài của thanh rắn. (Với mọi độ biến thiên nhiệt độ của thanh đồng, ta luôn có \(\frac{{\Delta l}}{{{l_0}\Delta t}} = \) hằng số) - Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức 36.2. Nêu rõ tên, ý nghĩa và đơn vị các đại lượng vật lí(ĐLVL) có trong đó? - Thông báo ý c. - Sự nở dài là gì? - Công thức tính độ nở dài? - Nêu C2. + Nhắc gợi ý có trong PHT. - Tổng kết. |
Hoạt động 3 : Vận dụng công thức sự nở vì nhiệt.(5phút)
Hoạt động của học sinh. | Trợ giúp của giáo viên. |
- Tóm tắt và giải bài tập ví dụ SGK/196. - Tiếp thu, ghi nhớ. | - Nêu bài tập ví dụ. - Gợi ý: chọn t0 = ? oC, t = ? oC, tra bảng 36.2 xác định αFe = ? Các thanh ray sẽ không bị cong nếu khoảng cách giữa hai thanh ít nhất bằng độ nở dài của hai thanh khi nhiệt độ tăng. (Nếu cần thiết, sử dụng PM mô phỏng CASIO 570MS để hướng dẫn HS áp dụng) - Tổng kết. |
Hoạt động 4 : Tìm hiểu sự nở khối của vật rắn.(5phút)
Hoạt động của học sinh. | Trợ giúp của giáo viên. |
- Quan sát. - TL. - Tiếp thu, ghi nhớ. | - Chiếu video…., giới thiệu sự nở khối. - Sự nở khối là gì? - Thông báo CT tính DV, đơn vị b? - Lưu ý: Xét vật rắn đồng chất đẳng hướng. Áp dụng cả chất lỏng(trừ nước gần 4oC) - Tổng kết. |
Hoạt động 5 : Tìm hiểu các ứng dung của sự nở vì nhiệt.(5phút)
Hoạt động 6 : Củng cố và vận dụng. Giao nhiệm vụ về nhà.(10 phút)
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Sự nở vì nhiệt của vật rắn. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 36 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 10 - Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:
-
Hướng dẫn bài tập SGK Vật Lý lớp 10 Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn gồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-
Trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn - Vật lý 10 gồm các bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
>> Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 10 Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
ADSENSECÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
EXAM.06: Bộ 240 Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2023 240 tài liệu 1117 lượt tải-
Vật lý lớp 10 căn bản - SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
4 p | 222 | 29
-
Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
25 p | 193 | 25
-
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 60 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
5 p | 183 | 24
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn Giáo án
-
Giáo án Vật Lí 10 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn Mới Nhất
-
Giáo án Môn Vật Lý 10 - Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Giáo án Vật Lý 10 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Giáo án Vật Lí 10 Tiết 60 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Bài 36. Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - - Thư Viện Giáo án điện Tử
-
Bài 36. Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Bài Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Rắn Soạn Theo CV 5512 Phát ...
-
Giáo án Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - Lý 10 | Tải Miễn Phí
-
Giáo án Vật Lý 10 Bài 36 Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - 123doc
-
Giáo án Vật Lý 10 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Giáo án Vật Lý 10 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - Tài Liệu Text
-
Giáo án Vật Lý Lớp 10- Tiết 14: Bài Tập Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Giáo án Vật Lý Lớp 10- Tiết 60: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Giáo án Môn Vật Lí Lớp 6 - Tiết 21 : Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Rắn